Lựa chọn chiến lược có vai trị quyết định trong sự tồn tại và phát triển của công ty. Nếu cơng ty có chiến lược hợp lý thì họ sẽ có thể phát triển tốt. Ngược lại, nếu lựa chọn chiến lược sai lầm sẽ làm cho công ty thất bại và chịu những hậu quả nặng nề, thập chí dẫn đến phá sản. Có thể ví chiến lược như bánh lái giúp cho con tàu cập bến.
1 Xây dựng chiến lƣợc tổng thể
Như ở phần “ dự tính các khả năng và giả pháp chiến lược” ở trên công ty Netnam thực hiện chiến lược phát triển tập trung là phù hợp nhất. Tuy nhiên công ty chỉ theo đuổi mục đích là mở rộng thì phần nên chiến lược của công ty là “ Mở rộng thị phần”. Để chiến lược này có kết quả cao, cơng ty
Netnam cần xây dựng cho mình những chiến lược chức năng để hỗ trợ thực hiện.
2 Xây dựng chiến lƣợc chức năng
Chiến lược tổng thể có ý nghĩa là phương hướng để công ty phát triển theo. Cịn chiến lược chức năng có vai trị trực tiếp trong việc thực hiện để đạt đến kết quả mong muốn.
2.1. Chiến lược nguồn nhân lực.
Ngày nay, các nhà quản trị khôn ngoan đều khẳng định rằng: nguồn nhân lực là tài sản quý giá nhất của cơng ty. Vì vậy để “nguồn tài sản" ấy giúp cơng ty giành được lợi thế cạnh tranh đòi hỏi người quản trị nguồn nhân lực phải có chiến lược phát triển hợp lý cho đơn vị mình.
Quản trị nguồn nhân lực phải bám sát nhu cầu nhân lực của các phịng ban: Xây dựng đội ngũ nhân lực có trình độ kỹ thuật kinh nghiệm cao, năng động, sáng tạo có tâm huyết với cơng ty.
Lịch sử quản trị nguồn nhân lực đã chứng kiến những sai lầm tai hại, có được đội ngũ nhân lực tốt nhưng khơng phân bổ một cách hợp lý có thể dẫn đến hiệu suất thấp, nơi thừa nơi thiếu nhân lực làm cho hiệu quả sản xuất - kinh doanh kém. Điều đặc biệt quan trọng mà nhà quản trị nguồn nhân lực phải tuân theo là giao đúng người đúng việc để có hiệu suất cao nhất, phải phân bổ nhân lực và công việc sao cho hiệu suất cao đi đôi với hiệu quả cao.
Riêng với Netnam đây lại là lợi thế nổi trội nhất của công ty, nên công ty càng cần phải phát huy tiềm năng của nguồn nhân lực chất lượng cao của mình để hạn chế các điểm yếu về hạ tầng mạng, tài chính, nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty nhằm mở rộng thị trường.
2.2. Chiến lược marketing.
Chiến lược Marketing đòi hỏi phòng Marketing phải xây dựng được đội ngũ nhân viên có trình độ, có kinh nghiệm, năng động, sáng tạo và có tinh
thần lao động cao. Phịng Marketing phải phân bổ cơng việc cho nhân viên sao cho họ có thể tận dụng tốt nhất khả năng và năng lực của mình, phải xây dựng hệ thống công việc để đạt được kết quả mà công ty đang mong đợi.
Marketing luôn là một điểm mạnh của cơng ty, tuy nhiên trong tình hình các đối thủ cạnh tranh cũng ngày càng đầu tư nhiều hơn cho công tác marketing và nhu cầu của khách hàng thay đổi từng ngày , thì cơng ty càng cần phải thực hiện tốt hơn nữa chiến lược marketing của mình để phục vụ khách hàng tốt hơn.
2.3. Chiến lược tài chính – kế tốn.
Hệ thống tài chính - kế tốn buộc phải thay đổi theo quy mơ của công ty. Khi công ty cịn nhỏ về quy mơ thì tài chính có thể hạn hẹp, kế tốn có thể đơn giản. Nhưng khi cơng ty được mở rộng thì tiềm lực về tài chính cần mở rộng là điều khơng tránh khỏi, hệ thống kế toán chặt chẽ là điều bắt buộc.
Cơng ty mở rộng sản xuất - kinh doanh có nghĩa là nhu cầu về tài chính tăng. người quản lý tài chính phải có chiến lược huy động vốn, cũng có thể tận dụng chính sách tín dụng mà nhà cung cấp mang đến.
Chiến lược tài chính - kế tốn khơng chỉ địi hỏi nó đáp ứng một cách đầy đủ cho hoạt động sản xuất kinh doanh mà hơn thế nữa nó phải đảm bảo yêu cầu đủ một cách hợp lý, phân bổ kịp thời với độ hiệu quả cao với mục đích tối thiểu hóa chi phí và tối đa hóa lợi ích. Đây cũng là ngun nhân làm giảm giá thành sản phẩm, cơng ty có thể định giá thấp hơn đối thủ cạnh tranh và mở rộng thị phần.
2.4. Chiến lược nguồn cung ứng.
Trong tình hình ty vẫn chưa thể có được hạ tầng mạng của riêng mình thì cần phải xây dựng mối quan hệ tốt với các nhà cung cấp, đồng thời tích cực
tìm kiếm các nhà cung cấp mới để nâng cao tính chủ động về hạ tầng mạng. Mặt khác ban lãnh đạo công ty cũng phải tìm cách vận động để Nhà nước và Bộ Thông tin truyền thông , Viện công nghệ thông tin thống nhất tạo ra cho Netnam một cơ chế thơng thống hơn, có thể tự chủ về hoạt động kinh doanh, huy động nguồn vốn từ thị trường tài chính để trở thành một doanh nghiệp khoa học cơng nghệ đúng nghĩa.
2.5. Chiến lược công nghệ.
Đây là cơng việc có tác động trực tiếp đến năng suất, chất lượng và giá thành sản phẩm. Ngày nay, có những cơng ty lớn họ bỏ ra một lượng tài chính khá lớn để nghiên cứu và phát triển cơng nghệ nhằm đưa công ty nắm lấy ưu thế tuyệt đối trong lĩnh vực sản xuất. Là công ty trực thuộc Viện công nghệ thông tin, Netnam cần tận dụng tốt hơn các mối quan hệ của mình để nâng cao năng lực công nghệ cho cơng ty, sao cho có thể phục vụ khách hàng kịp thời hơn với chất lượng đường truyền Internet tốt hơn.
CHƢƠNG III
MỘT SỐ ĐỀ XUẤT NHẰM THỰC HIỆN CÓ HIỆU QUẢ CHIẾN LƢỢC KINH DOANH CỦA CÔNG TY NETNAM
Nhằm thực hiện và khai thác có hiệu quả chiến lược kinh doanh đã xây dựng, chuyên đề đề xuất một số điều kiện mà công ty Netnam cần phải hội đủ.
I. Những đề xuất với công ty để chiến lƣợc kinh doanh đạt hiệu quả cao
Trong chương II, chuyên đề đã xây dựng những chiến lược chức năng để hỗ trợ việc thực hiện chiến lược tổng thể. Tuy nhiên, đó chỉ là những điều kiện cần nhưng chưa đủ để chiến lược được thực hiện thành công tốt đẹp. Để chiến lược kinh doanh đạt hiệu quả cao nhất, cơng ty cần có những điều kiện hỗ trợ sau:
1 Xây dựng đội ngũ cán bộ kỹ thuật giỏi
Đối với một doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực công nghệ như Netnam thì yếu tố quan trọng nhất là vấn đề kỹ thuật , có đội ngũ kỹ thuật cao thì cơng ty mới có thể đáp ứng tốt các nhu cầu của khách hàng để hiện thực hóa các mục tiêu của mình. Mặt khác cơng ty cần thực hiện tốt chế độ đãi ngộ cũng như tạo điều kiện thuận lợi nhất cho các nhân viên có năng lực để họ có thể tồn tâm tồn tồn ý đóng góp sức lực, trí tuệ cho cơng ty.
2 Xây dựng v quảng bá thƣơng hiệu
Trong kinh doanh , thương hiệu là tài sản vơ hình của cơng ty, nó thậm chí cịn có giá trị lớn hơn cả tài sản hữu hình như bất động sản, văn phòng, trang thiết bị….Thương hiệu mạnh sẽ làm giá trị của công ty được nâng lên,
các sản phẩm, dịch vụ được khách hàng ưa chuộng hơn và sẵn sàng trả giá cao hơn.
Trong lĩnh vực cung cấp dịch vụ internet, các đối thủ của công ty như VDC, FPT, Viettel có thương hiệu rất mạnh, cịn Netnam vẫn chỉ là cái bóng mờ bên cạnh họ, điều này ảnh hưởng lớn đến chiến lược tăng thị phần của công ty.
Nhưng thương hiệu khơng phải thứ doanh nghiệp muốn là có, nó là cái mà khách hàng cảm nhận về công ty và sản phẩm, dịch vụ của công ty. Để Netnam trở thành một thương hiệu có tên tuổi, ban lãnh đạo cần thành lập một ban chuyên về xây dựng và quản lý thương hiệu để quảng bá hình ảnh của cơng ty một cách sâu rộng đến quảng đại công chúng.
3 Xây dựng văn hóa cơng ty
Văn hóa cơng ty là toàn bộ những giá trị tinh thần mà cơng ty tạo ra trong q trình sản xuất kinh doanh, nó có tác động đến tình cảm, lý trí và hành vi của các thành viên trong cơng ty. Do vậy, nó có ảnh hưởng to lớn tới hiệu quả sản xuất - kinh doanh của cơng ty. Chính văn hóa cơng ty nói lên rằng bản chất của cơng ty đó như thế nào, văn hóa cơng ty là yếu tố thể hiện triết lý kinh doanh của người đứng đầu cơng ty, nó cũng thể hiện quan điểm kinh doanh và tiềm năng phát triển của một tổ chức. Netnam tuy đã có nhiều quan tâm đối với vấn đề này nhưng chưa xây dựng được những chương trình văn hóa cơng phu để thực sự tạo lập nên một bản sắc văn hóa đặc sắc. Cơng ty cần xác định lại hệ thống giá trị cốt lõi của mình và tổ chức những ngày lễ, sự kiện văn hóa một cách định kỳ, thường xuyên .
4 Thiết lập đội ngũ quản trị chiến lƣợc
lược mới chỉ là bước đầu trong việc đưa công ty đạt được mục tiêu. Quản trị chiến lược có vai trị quyết định tới hiệu quả của chiến lược kinh doanh.
Cơng ty Netnam cần phải xây dựng cho mình đội ngũ những nhà quản trị chiến lược. Đội ngũ này có vai trị kiểm tra, giám sát việc thực hiện chiến lược của tồn bộ cán bộ cơng nhân viên trong công ty cũng như theo dõi sự biến đổi của môi trường bên ngoài. Xây dựng chiến lược đã đề ra những trường hợp mà nội bộ doanh nghiệp và mơi trường bên ngồi có thể xảy ra, tuy nhiên đó mới chỉ là sự ước lượng phỏng đốn. Có những trường hợp thực tế lại khác khá xa so với nhận định của người xây dựng chiến lược. Như thế là trong chiến lược đã có sự xáo trộn, nếu khơng có sự điều chỉnh, khắc phục kịp thời thì chắc chắn chiến lược sẽ thiếu đi sự đúng đắn và mục tiêu của công ty sẽ bị ảnh hưởng xấu.
Yêu cầu của quản trị chiến lược rất cao, buộc người thực hiện phải có trình độ chun mơn sâu, có khả năng phán đốn, sáng tạo, nhạy bén, phải lao động không biết mệt mỏi và luôn bám sát thực tế. Quản trị chiến lược của một công ty cung cấp dịch vụ Internet lại càng phức tạp do lĩnh vực này có tốc độ phát triển cao, công nghệ và nhu cầu của khách hàng ln thay đổi, vì vậy đội ngũ quản trị chiến lược của Netnam phải đạt yêu cầu cao về chất lượng, đủ về số lượng và có sự phân cơng lao động hợp lý, có hiệu quả thì chiến lược của cơng ty mới có thể được thực thi thành cơng.
5 Xây dựng hệ thống thông tin quản lý ( Management Information System). System).
Trong môi trường kinh doanh hiện đại, hệ thống thông tin quản lý của doanh nghiệp MIS được coi như hệ thần kinh trung ương của tổ chức, nhất là đối với những công ty quản trị theo chiến lược. Việc xây dựng chiến lược địi hỏi phải có một lượng thơng tin rất lớn và độ chính xác cao. Nhà chiến lược
cần thu thập thông tin về nội bộ doanh nghiệp, thơng tin về mơi trường bên ngồi để từ đó có thể xây dựng chiến lược đúng đắn.
Ngồi ra, hệ thống thơng tin quản lý cịn có vai trị sống cịn tới sự quản trị chiến lược thành công. Người quản trị chiến lược chỉ phần nào chứng kiến thực tế đang diễn ra bằng chính quan sát của mình, hầu hết những biến đổi thực tế họ chỉ tiếp cận thông qua thông tin ở các bộ phận và ở các đơn vị chức năng phản hồi tới.
Có được hệ thống thơng tin quản lý thơi chưa đủ, hơn thế nữa công ty phải xây dựng nên hệ thống thông tin quản lý hiệu quả để có thể áp dụng kịp thời sự đòi hỏi của người quản trị cả về số lượng thông tin và chất lượng thông tin. Cơng ty nên xây dựng cho mình hệ thống thơng tin quản lý sao cho hợp với đặc điểm kinh doanh của công ty là cung cấp dịch vụ Internet.
II. Những đề xuất đối với ngành v Nh nƣớc.
Để chiến lược của cơng ty có thể được hồn thành tốt, mơi trường ngành và nhà nước cần có được sự hợp lý cần thiết và những thuận lợi nhất định, người viết xin có những đề xuất sau:
1 Cơ cấu ng nh phải hợp lý
Tính cạnh tranh ln là yếu tố kích thích nền kinh tế phát triển, tuy nhiên giữa các đối thủ cạnh tranh phải hoạt động một cách cơng bằng. Vả lại, nếu tính cạnh tranh q gay gắt rất có thể làm tổn hại tới nền kinh tế. Nói như vậy có nghĩa là ngành phải dừng lại ở mức hợp lý để có được tính cạnh tranh hợp lý.
Lĩnh vực dịch vụ Internet ở Việt Nam vẫn là mới, nhưng có những doanh nghiệp như VDC luôn được ưu ái quá mức cần thiết do quan hệ với các cơ quan lãnh đạo đã có sự độc quyền, chèn ép các doanh nghiệp vừa và nhỏ
như Netnam, tạo ra sự cạnh tranh mang tính phân biệt đối xử, không công bằng. Đồng thời làm các doanh nghiệp lớn khơng có nhiều động lực để đổi mới công nghệ, nâng cao chất lượng dịch vụ, chất lượng đường truyền Internet, làm cho giá cước dịch vụ Internet của các doanh nghiệp Việt Nam đều cao hơn nhiều so với mặt bằng khu vực và thế giới. Trong bối cảnh Việt Nam đã gia nhập WTO và hội nhập ngày càng sâu vào q trình tồn cầu hóa , điều này sẽ làm các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ Internet của nước ta khó mà đủ năng lực cạnh tranh với các đối thủ nước ngoài khi họ được phép tham gia cuộc chơi trên sân của chúng ta.
Vì vậy, nhà nước cần tạo cho các doanh nghiệp một môi trường cạnh tranh bình đẳng, minh bạch, tạo đất cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ như Netnam phát triển.
2 Thiết lập hệ thống đ o tạo cán bộ công nhân viên cho ng nh
Có thể nói ngành cơng nghệ thơng tin nói chung và lĩnh vực Internet nói riêng của Việt Nam còn ở mức kém phát triển so với thế giới, cán bộ có trình độ, năng lực thực sự am hiểu về lĩnh vực này còn thiếu trầm trọng, nguồn nhân lực chất lượng cao rất khan hiếm gây trở ngại cho sự phát triển của ngành cũng như của các doanh nghiệp. Để có đủ lao động đáp ứng yêu cầu cơng việc thì nỗ lực của chính mỗi cơng ty thơi thì chưa đủ, nhà nước cần hỗ trợ bằng việc thiết lập hệ thống đào tạo, cho ra những cán bộ cơng nhân viên có trình độ, kỹ thuật và tính áp dụng cao. Chúng ta phải thừa nhận rằng con người là tài sản quan trọng nhất, vì thế có được hệ thống đào tạo tốt sẽ giúp ngành công nghệ thông tin – Internet phát triển đúng với tiềm năng của mình.
3 Đổi mới cơ chế chính sách
Hiện nay ở Việt Nam các Viện khoa học rất nhiều, nhưng đa số mang tính hàn lâm, khơng gắn với thực tiễn kinh doanh. Điều này làm lãng phí một
nguồn nhân lực và công nghệ lớn cho phát triển ngành cơng nghệ thơng tin. Nhà nước cần có cơ chế thích hợp để các Viện nghiên cứu được tự hạch toán, cổ phần hoá trở thành các doanh nghiệp khoa học công nghệ như FPT, Viện máy IMI, các doanh nghiệp này sẽ là những cánh chim đầu đàn, tạo ra những sản phẩm, dịch vụ có hàm lượng chất xám cao, thúc đẩy nền công nghệ Việt Nam phát triển.
4 Các hỗ trợ về vốn – công nghệ
Vốn luôn là điểm yếu của các doanh nghiệp công nghệ Việt Nam. Họ thiếu vốn tự có, việc vay vốn làm cho họ mất nhiều chi phí hơn trong sản xuất - kinh doanh. Điều đáng ngại hơn là khi thiếu vốn nhưng họ lại không thể vay