Để đánh giá chính xác khả năng của cơng ty Netnam, chuyên đề xin đưa ra bảng SWOT của công ty:
Hình 15 : Bảng phân tích SWOT của Netnam
Doanh nghiệp
Điểm mạnh (S) Điểm yếu (W)
1. Nhân lực trình độ cao. 2. Khả năng marketing tốt. 3. Khả năng sinh lợi cao. 4. Cơ cấu tổ chức hợp lý.
5. Văn hóa cơng ty có tác động tốt tới việc sản xuất - kinh tốt tới việc sản xuất - kinh doanh.
6. Chi phí sản xuất thấp. 7. Địa điểm thuận lợi.
8. Lãnh đạo năng động, nhạy bén, thân thiện.
1. Tình hình thị phần thấp. 2. Chưa có hạ tầng mạng.
3. Chưa có thương hiệu hấp dẫn. 4. Nguồn vốn bị hạn chế.
5. Cơ chế bị gị bó vào một viện hàn lâm.
Mơi trường
bên ngồi
Cơ hội (O) Thách thức (T)
1. Nền kinh tế đang phát triển nhanh.
2. Quy mô thị trường lớn.
3. Tình hình luật pháp – chính trị ổn định.
4. Việt Nam đã gia nhập WTO. 5. Công nghệ tiên tiến.
6. Các tổ chức kinh tế thế giới và chính phủ Việt Nam ưu tiên, ưu đãi đối với sự phát triển Internet.
1. Đối thủ cạnh tranh ngày càng nhiều.
2. Công nghệ nhanh bị lỗi thời. 3. Đòi hỏi về sản phẩm của
khách hàng ngày càng cao. 4. Thị trường thay đổi khó
lường.
5. Nguồn cung về hạ tầng mạng đắt đỏ.
Các giải pháp chiến lược cơng ty Netnam có thể chọn là :
- Phát triển tăng trưởng tập trung: Chiến lược phát triển tăng trưởng tập trung là chiến lược nhằm tập trung thâm nhập thị trường, mở rộng sản phẩm và mở rộng thị phần. Thực hiện chiến lược này địi hỏi các cơng ty phải có được những lợi thế cạnh tranh nhất định, tuy nhiên đòi hỏi về tài chính lại khơng q lớn. Công ty sẽ phát triển tập trung tại thành phố Hồ Chí Minh và Hà Nội.
- Chiến lược thị trường ngách: Cơng ty tìm cách khám phá và khai thác những nhóm khách hàng tiềm năng và các đối thủ mạnh như VDC, FPT, Viettel bỏ qua, công ty sẽ tập trung tạo dựng cho mình uy tín riêng biệt đối với hệ thống các khách sạn, nhà hàng và các doanh nghiệp vừa và nhỏ.