MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HỒN THIỆN CƠNG TÁC HẠCH TOÁN TSCĐ TẠI CÔNG TY KHAI THÁC CÔNG TRÌNH

Một phần của tài liệu Tổ chức hạch toán kế toán TSCĐ tại công ty khai thác công trình thuỷ lợi hoà bình (Trang 68 - 73)

HẠCH TỐN TSCĐ TẠI CƠNG TY KHAI THÁC CƠNG TRÌNH THUỶ LỢI HỒ BÌNH.

Trên cơ sở tình hình thực tế hiện nay ở cơng ty khai thác cơng trình thuỷ lợi Hồ Bình, về quy trình hạch tốn kế tốn noi chung đã đạt u cầu. Một số phương pháp cải tiến cách thức làm việc, tổ chức bộ máy kế toán đã

đạt được hiệu quả cao. Những ưu điểm đó cần được giữ vững và phát huy trong thời gian tới. Tuy nhiên, bên cạnh những ưu điểm đạt được vẫn còn tồn tại chưa hợp lý cần phải hoàn thiện, củng cố hơn nữa nhằm tăng cường công tác quản lý TSCĐ ở công ty.

1. Cơng tác tổ chức bộ máy kế tốn, tổ chức quản lý chung.

Đối với tổ chức bộ máy kế tốn: Để đảm bảo cho mọi kế tốn viên khơng những chuyên sâu về phần hành cơng việc được giao mà cịn có khả năng tổng hợp, nắm bắt được tồn bộ cơng việc kế tốn của cơng ty thì cơng ty cần tạo điều kiện bằng nhiều hình thức khác nhau để bồi dưỡng thêm nghiệp vụ, nâng cao trình độ chun mơn. Đây là một vấn đề lớn, vấn đề để tạo ra sự phối hợp nhịp nhàng giữa các phần hành kế tốn, có thể kiêm nhiệm thay thế khi cần thiết.

Việc quản lý bộ phận nhân viên kế toán thống kê làm nhiệm vụ hạch toán ban đầu ghi chép, cung cấp thông tin cần thiết về quá trình quản lý và sử dụng tài sản cố định. Cùng với việc nâng cao trình độ, quyền lợi, gắn trách nhiệm với các thông tin đưa ra để đảm bảo số liệu thống kê được cung cấp kịp thời chính xác, đầy đủ, tạo điều kiện thuận lợi cho công tác kế tốn nói chung và cơng tác kế tốn TSCĐ nói riêng. Cơng ty nên có những giải pháp về trách nhiệm vật chất đối với các bộ phận, phòng ban, cá nhân trong việc bảo quản,bảo đảm an toàn cho tài sản cố định tránh mất mát hư hỏng. Thưởng cho các cá nhân, tập thể trong việc bảo quản sử dụng tốt TSCĐ và phạt những trường hợp bảo quản vận hành không đúng quy định và khơng có trách nhiệm trong cơng tác bảo quản.

2. Đối với việc huy động vốn để đầu tư mua sắm TSCĐ, đổi mới trang thiết bị, công ty cần phải huy động thêm ở các nguồn đầu tư mới như:

+ Vay các đối tượng ngoài ngân hàng. + Thuê TSCĐ ở các đơn vị khác. + Lựa chọn phương thức thuê mua.

3. Về trích khấu hao: Hiện nay công ty đang áp dụng theo quyết định 507/TCDT, theo tôi công ty áp dụng quyết định 507/TCDT là tốt

nhưng có một số điều quy định khơng phù hợp với điều kiện thực tế của cơng ty, có thể đề nghị mức khấu hao và lựa chọn phương pháp khấu hao sao cho phù hợp với điều kiện cuả cơng ty vì phản ánh hao mịn thực tế của TSCĐ vào giá thành của sản phẩm nên tính khấu hao quá cao sẽ làm đội giá bán hoặc thấp quá sẽ ăn vào vốn của công ty, đó là ngun nhân thất thốt vốn cố định. Bây giờ đã có quy định về trích khấu hao số 166/1999/QĐ - BTC ngày 30/12/1999 về ban hành chế độ quản lý, sử dụng và trích khấu hao TSCĐ trong doanh nghiệp nhà nước sẽ có ảnh hưởng tới phương pháp khấu hao và khung tỷ lệ khấu hao của công ty, do vậy công ty cần thay đổi cải tiến để phù hợp thực tế của đơn vị mình trong điều kiện hiện nay.

4. Công ty nên thành lập quỹ khấu hao cơ bản: Sau khi sản phẩm được tiêu thụ, số tiền khấu hao được trích lại, tích luỹ thành quỹ khấu hao TSCĐ. Quỹ khấu hao đó có khả năng dùng để tái sản xuất mở rộng TSCĐ biểu hiện ở chỗ công ty sẽ sử dụng linh hoạt quỹ khấu hao được tích luỹ hàng năm như một nguồn tài chính bỗ xung cho các mục đích đầu tư phục vụ sản xuất kinh doanh để có doanh lợi nhưng dựa trên nguyên tắc hoàn lại được quỹ hoặc nhờ nguồn này cơng ty có thể đầu tư mới TSCĐ ở những năm sau trên một quy mô lớn hơn hoặc trang thiết bị máy móc hiện đại hơn. Do đó quỹ khấu hao cịn được coi là một nguồn tài chính quan trọng để tái sản xuất mở rộng tài sản cố định trong sản xuất kinh doanh của công ty.

5. Công ty nên lập kế hoạch sửa chữa TSCĐ. Vì trong quá trình sử dụng, TSCĐ bị hao mòn và hư hỏng cần phải sửa chữa, thay thế để khôi phục năng lực hoạt động. Nếu chỉ sửa chữa có tính chất bảo quản, bảo dưỡng thường xuyên hoặc thay thế một vài chi tiết nhỏ của TSCĐthì chi phí sửa chữa ít nên được tính trực tiếp vào chi phí sản xuất kinh doanh của ký phát sinh nghiệp vụ sửa chữa. Nhưng nếu cơng ty sửa chữa lớn có tính chất thay thế những bộ phận chủ yếu của TSCĐ thì chi phí sửa chữa lớn, do vậy cơng ty cần phải lập kế hoạch sửa chữa TSCĐ để trích trước chi phí

sửa chữa vào chi phí sản xuất kinh doanh. Bởi vì việc sửa chữa lớn khơng xẩy ra thường xuyên, nếu cứ để đến lúc chi phí sửa chữa phát sinh thì mới tính vào chi phí sản xuất kinh doanh thì lúc đó chi phí sản xuất quá lớn làm ảnh hưởng đến giá thành sản phẩm. Do vậy công ty cần thiết phải lập kế hoạch sửa chữa lớn TSCĐ.

Kế hoạch sửa chữa TSCĐ, kế tốn trích trước chi phí từng tháng thơng qua TK 335”chi phí phải trả” hàng tháng kế tốn ghi:

Nợ TK 627,641,642: chi phí sản xuất, kinh doanh Có TK 335: chi phí phải trả

+ Sau khi có kế hoạch sửa chữa TSCĐ, nếu cơng ty th ngồi khi hồn thành cơng trình bàn giao phản ánh số tiền phả trả theo hợp đồng cho người nhận thầu sửa chữa lớn.

Nợ TK 241.3 : Chi phí sửa chữa thực tế. Nợ TK 133 : Thuế GTGT được khấu trừ.

Có TK 331: Tổng số tiền phải trả cho người nhận thầu.

Nếu do doanh nghiệp tự làm thì tập hợp chi phí sửa chữa thực tế chi ra theo cơng trình.

Nợ TK 241.3: : Chi phí sửa chữa thực tế.

Có TK (111,112,152,214,334,338….) :số tiền phải thanh toán 7. Vấn đề ứng dụng tin học vào cơng tác kế tốn: Cơng ty nên chú ý tới việc nghiên cứu xây dựng một bộ máy kế tốn thích hợp trong điều kiện trang thiết bị và ứng dụng máy tính để có thể phát huy tối đa vai trò của kế tốn trong việc quản lý cơng ty. Việc ứng dụng vi tính trong cơng tác kế tốn để thu nhận, xử lý cung cấp thông tin cho nhà quản lý nhanh chóng kịp thời càng là một yêu cầu cấp bách. Do vậy nên công ty cần sớm quan tâm tiến hành trang thiết bị cho phịng kế tốn càng sớm càng tốt..

KẾT LUẬN

Tài sản cố định là cơ sở vật chất không thể thiếu được đối với mọi quốc gia mọi nên kinh tế. Việc theo dõi, phản ánh đầy đủ chính xác tình hình tăng giảm TSCĐ là nhiệm vụ quan trọng của công tác quản lý và hạch tốn TSCĐ. Tổ chức hạch tốn TSCĐ khơng chỉ góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ mà cịn có ý nghĩa thiết thực trong quá trình định hướng và đầu tư cho sản xuất kinh doanh.

Trong phạm vi có hạn chuyên đề đã đề cập đến những vấn đề cơ bản về phương pháp hạch toán TSCĐ theo các trường hợp tăng giảm, khấu hao, kiểm kê đánh giá lại TSCĐ, đồng thời phản ánh tình hình hạch tốn, thực trạng quản lý và sử dụng TSCĐ tại cơng ty khai thác cơng trình thuỷ lợi Hồ Bình.

Trong những năm qua, những gì mà cơng ty đạt được không là nhỏ, cán bộ công nhân viên công ty đã kề vai sát cánh bên nhau và đã tạo được niềm tin trong nhân dân cũng như ban lãnh đạo của tỉnh Hồ Bình. Tuy

những khó khăn tồn tại chưa phải là đã hết địi hỏi cơng ty phải nỗ lực hơn nữa để khắc phục và hoàn thiện.

Trên cơ sỏ phân tích và vận dụng lý luận, chuyên đề đã đưa ra giải pháp hồn thiện, một mặt là cần có sự hỗ trợ của nhà nước, một mặt là sự sáng tạo linh hoạt, nghiêm túc và cố gắng khơng ngừng của cơng ty trong q trình tổ chức hạch tốn.

Do thời gian thực tập và trình độ hiểu biết có hạn nên chắc chắn bài viết của em sẽ khơng tránh khỏi những thiếu sót trong câu văn cũng như từ ngữ đưa ra, nên em rất mong nhận được sự quan tâm giúp đỡ của các thầy cô, các cô chú trong Công ty và các thầy cô giáo trong khoa Kinh tế giúp em hoàn thiện chuyên đề cũng như nhận thức, hiểu biết của mình.

Em xin chân thành cảm ơn Ban giám đốc, các cơ chú, anh chị trong phịng kế tốn Cơng ty khai thác cơng trình thuỷ lợi Hồ Bình, các thầy cơ giáo trong khoa Kinh tế, và sự giúp đỡ nhiệt tình của Cơ giáo đã giúp em hoàn thành tốt chuyên đề này.

Một phần của tài liệu Tổ chức hạch toán kế toán TSCĐ tại công ty khai thác công trình thuỷ lợi hoà bình (Trang 68 - 73)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(73 trang)