1 .4Các nhân tố ảnh hƣởng đến kế toán huy động vốn
1.4 .2Nhóm nhân tố chủ quan
2.3 Thực trạng kế toán huy động vốn
2.3.1 Cơ chế mở và sử dụng tài khoản tiền gửi
2.3.1.1 Thủ tục mở và sử dụng tài khoản tiền gửi thanh toán
Thủ tục mở tài khoản tiền gửi
Để mở tài khoản tiền gửi các doanh nghiệp, cơ quan, tổ chức, đồn thể, đơn vị vũ trang, cơng dân Việt Nam và ngƣời nƣớc ngoài hiện đang trên lãnh thổ Việt Nam (sau đây gọi là khách hàng) gửi cho ngân hàng nơi mở tài khoản những giấy tờ sau:
Đối với khách hàng là các doanh nghiệp, cơ quan, tổ chức, đoàn thể, đơn vị vũ trang
- Giấy xin đăng ký mở tài khoản do chủ tài khoản ký tên và đóng dấu
- Bản đăng ký mẫu dấu và chữ ký để giao dịch với ngân hàng nơi mở tài khoản - Các văn bản chứng minh tƣ cách pháp nhân của đơn vị nhƣ: Bản sao quyết định thành lập doanh nghiệp, giấy phép thành lập doanh nghiệp, bản sao bổ nhiệm tổng giám đốc, giám đốc, thủ trƣởng đơn vị…
Đối với khách hàng là cá nhân
====================================================================
- Xuất trình giấy chứng minh nhân dân hoặc hộ chiếu đối với công dân Việt Nam; hộ chiếu hoặc Visa ở Việt Nam (cịn hiệu lực) đối với cơng dân nƣớc ngồi. Hoặc có thể là các giấy tờ chứng minh tƣ cách ngƣời đại diện, ngƣời giám hộ của ngƣời chƣa thành niên hoặc ngƣời bị hạn chế hành vi dân sự
- Bản đăng ký chữ ký mẫu của chủ tài khoản. Đối với khách hàng đứng tên cá nhân, không thực hiện việc uỷ quyền ngƣời ký thay chủ tài khoản thì tất cả các giấy tờ thanh toán giao dịch với ngân hàng đều phải do chủ tài khoản ký.
Khi có sự thay đổi mẫu chữ ký của ngƣời đƣợc uỷ quyền ký trên các giấy tờ thanh toán giao dịch với ngân hàng hoặc khi thay đổi mẫu dấu chủ tài khoản phải cho ngân hàng nơi mở tài khoản bản đăng ký hoặc mẫu dấu mới thay thế mẫu dấu đăng ký trƣớc đây, trong đó phải ghi rõ ngày bắt đầu có giá trị thay thế mẫu cũ. Cách thức lập giấy đăng ký mở tài khoản, lập giấy đăng ký mẫy dấu và ký do các ngân hàng hƣớng dẫn cụ thể cho khách hàng thực hiện.
Khi nhận đƣợc giấy đăng ký mở tài khoản, ngân hàng phải có trách nhiêm giải quyết việc mở tài khoản tiền gửi của khách hàng trong ngày làm việc. Sau khi đã chấp nhận mở tài khoản, ngân hàng thông báo cho khách hàng biết số tài khoản, ngày bắt đầu hoạt động của tài khoản.
Các qui định có tính ngun tắc trong sử dụng tài khoản tiền gửi
Đối với chủ tài khoản
- Chủ tài khoản có tồn quyền sử dụng số tiền trên tài khoản trong phạm vi số dƣ tiền gửi và tuỳ theo yêu cầu chi trả của chủ tài khoản có thể thực hiện các khoản thanh tốn qua ngân hàng hoặc rút tiền mặt để sử dụng.
- Chủ tài khoản hoàn toàn chịu trách nhiệm về việc chi trả vƣợt quá số dƣ của tài khoản tiền gửi và phải tuân theo qui định, chịu trách nhiệm về những sai sót, lợi nhuận trên các giấy tờ thanh toán qua ngân hàng của những ngƣời đƣợc chủ tài khoản uỷ quyền ký thay.
- Khi thực hiện thanh toán qua ngân hàng, chủ tài khoản phải tuân thủ các qui định và hƣớng dẫn của ngân hàng về việc lập các giấy tờ thanh toán, phƣơng thức nộp, lĩnh tiền ở ngân hàng. Trên giấy tờ thanh toán, các chữ ký và dấu phải đúng với mẫu đăng ký tại ngân hàng.
- Chủ tài khoản tự tổ chức hạch toán, theo dõi số dƣ tiền gửi tại ngân hàng. Trong phạm vi 3 ngày làm việc kể từ ngày nhận đƣợc giấy báo nợ, giấy báo có về các khoản giao dịch trên tài khoản tiền gửi, bản sao số tài khoản tiền gửi đến, chủ tài
====================================================================
khoản phải tiến hành đối chiếu với sổ sách của mình, nếu có chênh lệch phải báo ngay cho ngân hàng biết để cùng đối chiếu, điều chỉnh lại số liệu cho khớp đúng.
Đối với ngân hàng
- Việc trích lập tài khoản tiền gửi của khách hàng để thực hiện các khoản thanh tốn chi trả phải có yêu cầu của chủ tài khoản, trừ trƣờng hợp chủ tài khoản vi phạm luật chi trả hoặc theo quyết định của cơ quan có thẩm quyền đƣợc pháp luật qui định buộc chủ tài khoản phải thanh toán, ngân hàng đƣợc quyền tách tài khoản tiền gửi của khách hàng để thực hiện việc thanh tốn đó.
- Ngân hàng có trách nhiệm kiểm sốt các giấy tờ thanh toán của khách hàng, đảm bảo lập đúng thủ tục qui định, dấu (nếu có đăng ký mẫu) và các chữ ký trên giấy tờ thanh toán đúng với mẫu đã đăng ký, số dƣ tài khoản tiền gửi của khách hàng cịn số dƣ để thanh tốn. Ngân hàng đƣợc quyền từ chối thanh toán nếu các giấy tờ thanh tốn khơng đủ các yêu cầu trên.
- Khi có phát sinh các nghiệp vụ giao dich trên tài khoản tiền gửi, ngân hàng phải gửi đầy đủ, kịp thời các giấy báo có, giấy báo nợ và vào mỗi tháng phải gửi bản sao số tài khoản hay giấy báo số dƣ tài khoản tiền gửi cho các chủ tài khoản tiền gửi biết.
Tất toán tài khoản tiền gửi
Ngân hàng tất toán tài khoản tiền gửi khi:
+ Chủ tài khoản có văn bản u cầu tất tốn tài khoản
+ Khi tài khoản đã hết số dƣ và ngừng giao dịch trong thời gian 6 tháng tiếp theo thì coi nhƣ tài khoản đã tất tốn.
Nếu sau này khách hàng muốn giao dịch tiếp thì phải làm các thủ tục để mở tài khoản khác.
Khi tài khoản đã đƣợc tất tốn thì chut tài khoản phải nộp chi ngân hàng cá tờ séc trắng chƣa sử dụng.
2.3.1.2 Cơ chế mở và sử dụng tài khoản tiền gửi tiết kiệm
Tài khoản tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn
Thủ tục mở sổ tiết kiệm không kỳ hạn
Đây là loại tiền gửi thơng dụng và nó cũng chiếm một tỷ trọng đáng kể trong tổng nguồn vốn huy động của ngân hàng. Tuy nhiên thủ tục mở sổ tiết kiệm không kỳ hạn cũng rất đơn giản. Khi khách hàng muốn gửi tiết kiệm không kỳ hạn, khách hàng đến bộ phận gửi tiết kiệm để làm thủ tục mở sổ tiết kiệm không kỳ hạn, tại quầy giao dịch cán bộ ngân hàng sẽ hƣớng dẫn những vấn đề cơ có liên
====================================================================
quan đến tiền gửi của họ nhƣ: lãi suất tiền gửi, vấn đề an toàn tiền gửi và các vấn đề liên quan khác. Sau đó cán bộ ngân hàng hƣớng dẫn khách hàng lập giấy nộp tiền và đến bộ phận ngân quỹ để nộp tiền, nhận sổ tiết kiệm không kỳ hạn.
Các hoạt động sau khi mở sổ
Tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn là loại tiền gửi mà khách hàng có thể đến rút bất kỳ lúc nào trong thời gian làm việc của NHTM.Khi mở sổ tiết kiệm không kỳ hạn thƣờng có một số hoạt động phát sinh khi khách hàng đến giao dịch. Chẳng hạn khi khách hàng có nhu cầu rút tiền, gửi thêm tiền hay yêu cầu ngân hàng khoá sổ. Tổng tất cả các nghiệp vụ phát sinh này thì cần phải lƣu ý một số vấn đề sau: - Bất kỳ trƣờng hợp nào khách hàng cũng phải xuất trình sổ và chứng minh nhân dân
- Khách hàng chỉ đƣợc phép rút tiền trong phạm vi số dƣ trên sổ tiết kiệm của mình
- Khi hết số dƣ, kế toán sẽ khoá sổ và thu hồi sổ cũ, nếu sau đó khách hàng có nhu cầu gửi tiếp thì phải tiến hành các thủ tục nhƣ thƣờng lệ.
Tài khoản tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn
Đây là loại tiền gửi chiếm tỷ trọng rất lớn trong tổng nguồn vốn huy động của ngân hàng. Chính vì vậy các ngân hàng thƣờng có bảng lớn thơng báo về các loại thời hạn và lãi suất của từng loại thời hạn cho các khách hàng có nhu cầu gửi tiền biết để lựa chọn. Khi đã chọn loại thời hạn gửi tiền, khách hàng đến bộ phận gửi tiết kiệm để làm thủ tục gửi tiền. Tại đó, các cán bộ ngân hàng sẽ hƣớng dẫn các thủ tục gửi tiết kiệm có kỳ hạn. Sau đó khách hàng xuất trình giấy chứng minh nhân dân và tiến hành lập giấy nộp tiền và đến nộp tiền tại quầy ngân quỹ và đƣợc nhận sổ tiết kiệm có kỳ hạn.
Ghi chú:
- Khi có nhu cầu rút tiền gửi tiết kiệm trƣớc hạn, khách hàng sẽ đƣợc chi trả lãi theo thời gian gửi tiền thực tế. Lãi suất rút trƣớc hạn đƣợc áp dụng theo quy chế tiền gửi tiết kiệm của Sacombank theo từng thời kỳ.
- Khi đáo hạn, tiền gửi tiết kiệm sẽ đƣợc tự động nhập lãi vào vốn và tái tục thêm kỳ hạn mới bằng kỳ hạn cũ đồng thời áp dụng mức lãi suất hiện hành tại thời điểm tái tục.
- Trƣờng hợp đến ngày đáo hạn, Sacombank khơng cịn huy động kỳ hạn mà khách hàng đăng ký thì thẻ tiết kiệm của khách hàng sẽ đƣợc tái tục với một kỳ hạn mới bằng kỳ hạn ngắn hơn liền kề.
==================================================================== Tài khoản tiết kiệm tích luỹ
- Thủ tục và điều kiện mở:
+ Công dân Việt Nam: CMND hoặc Hộ chiếu.
+ Cơng dân nƣớc ngồi: Hộ chiếu và Visa ở Việt Nam (còn hiệu lực)
+ Các giấy tờ chứng minh tƣ cách ngƣời đại diện, ngƣời giám hộ hợp pháp của ngƣời chƣa thành niên, ngƣời mất hoặc hạn chế năng lực hành vi dân sự.
+ CMND hoặc Giấy khai sinh của ngƣời thụ hƣởng. + Khách hàng đăng ký hình thức tiết kiệm tích lũy. - Ghi chú:
+ Bất kỳ ai cũng có thể nộp tiền thay cho khách hàng mà khơng cần có sổ tiết kiệm tích lũy. Khách hàng cần lƣu giữ lại chứng từ nộp tiền của lần nộp cuối cùng để làm cơ sở đối chiếu khi đáo hạn.
+ Khách hàng gửi góp số tiền cố định vào mỗi định kỳ 01 tháng, 03 tháng hoặc 06 tháng.
+ Sacombank đảm bảo cho khách hàng nhận đƣợc số tiền đúng bằng giá trị đáo hạn mà khách hàng lựa chọn ban đầu khi đăng ký thực hiện tích lũy với thời hạn từ 01 đến 15 năm.
+ Nếu có nhu cầu về tài chính, khách hàng cũng có thể chuyển nhƣợng sổ tiết kiệm tích lũy của mình cho ngƣời khác để tiếp tục thực hiện tích lũy.
+ Nếu khách hàng tích lũy chƣa đủ số tiền để thực hiện dự định, Sacombank sẽ cho vay bổ sung khỏan tiền còn thiếu với mức lãi suất cho vay giảm từ 0.05% đến 0.15% so với mức lãi suất cho vay theo quy định của Sacombank.
+ Sacombank cho vay tín chấp đối với trƣờng hợp tích lũy hơn nhân với điều kiện số dƣ trên tài khỏan tích lũy tối thiểu bằng 30% tổng chi phí tổ chức đám cƣới. 2.3.2 Qui định về kế tốn phát hành giấy tờ có giá
Hình thức huy động vốn qua phát hành kỳ phiếu
Việc phát hành kỳ phiếu có cùng bản chất nhƣ huy động tiền gửi có kỳ hạn nhằm huy động tiền vốn nhàn rỗi của mọi tầng lớp dân cƣ và các tổ chức kinh tế. Song đứng trên quan điểm của ngân hàng (ngƣời huy động vốn) thì việc phát hành kỳ phiếu là loại chủ động thu gom, điều này có nghĩa là khi co các đối tƣợng đến vay vốn sản xuất hoặc tiêu dùng theo hợp đồng của ngân hàng, hoặc khi có các đối tƣợng muốn đàu tƣ hay muốn gửi tiền vào ngân hàng, ngân hàng phát hành kỳ phiếu này cho họ, thay vì vậy nhận cuốn sổ tiền gửi có kỳ hạn, họ có thể nhận kỳ phiếu này.
====================================================================
Hình thức huy động vốn qua phát hành kỳ phiếu đã xuất hiện với các loại thời hạn 3 tháng, 6 tháng, 9 tháng, 12 tháng… Tuy mới sử dụng trong vài năm trở lại đây, nhƣng đã sớm trở thành một bộ phận quan trọng trong tổng nguồn vốn của các ngân hàng. Với việc phát hành kỳ phiếu đã giúp cho ngân hàng thúc đẩy nhanh tốc độ tăng trƣởng tài sản và chủ động huy động vốn khi có nhu cầu. Hiện nay, một số NHTM đƣợc áp dụng hai phƣơng thức phát hành kỳ phiếu ngân hàng nhƣ: phát hành theo mệnh giá ghi trên ghi phiếu, lãi và gốc lĩnh một lần khi đáo hạn. Cịn việc phát hành dƣới hình thức chiết khấu tức là ngƣời mua kỳ phiếu có thể uỷ quyền cho ngƣời thứ ba, uỷ quyền cho ngƣời này khi kỳ phiếu đến hạn sẽ rút số tiền có trên kỳ phiếu hoặc có thể chiết khấu kỳ phiếu tại ngân hàng với bất kỳ thời gian nào khi có nhu cầu rút tiền hiện đang đƣợc xem xét đƣa vào sử dụng. Xuất phát từ đặc điểm của việc phát hành kỳ phiếu là loại chủ động thu gom (vốn chủ động vay), do đó vốn thu đƣợc từ phát hành kỳ phiếu giúp ngân hàng chủ động trong kinh doanh hơn so với vốn thu từ tiền gửi huy động khác. Chính vì vậy, lãi suất huy động của loại này thƣờng cao hơn các loại tiền gửi huy động khác.
Hình thức huy động vốn qua phát hành trái phiếu
Trái phiếu ngân hàng là một công cụ vay nợ dài hạn trên thị trƣờng vốn, dƣới hình thức giấy nhận nợ của các tổ chức tín dụng phát hành để huy động vốn, trong đó cam kết trả lãi và gốc cho ngƣời mua (hoặc ngƣời sở hữu) sau một thời gian nhất định. Về giá ngƣời mua trái phiếu ngân hàng, nó là giấy chứng nhận việc đầu tƣ vốn và quyền đƣợc hƣởng lãi suất trên số tiền mua trái phiếu ngân hàng.
Việc phát hành trái phiếu cũng nhƣ phát hành kỳ phiếu Ngân hàng, là nhằm huy động tiền để dành và tiết kiệm của tầng lớp dân cƣ, khác với việc huy động kỳ phiếu là vốn vay ngắn hạn, hình thức huy động vốn qua phát hành trái phiếu là vốn vay dài hạn với thời gian 3 năm, 5 năm, 10 năm… nhằm đáp ứng vốn cho sự nghiệp phát triển đất nƣớc. Thơng thƣờng ngân hàng tìm kiếm các dự án khả thi trƣớc rồi phát hành các trái phiếu sau, bởi lẽ việc phát hành trái phiếu không mấy khó khăn do có tính thanh khoản cao. Tính thanh khoản của trái phiếu đƣợc thể hiện là khi cần tiền mặt cho những giao dich đột xuất hoặc những chuyến đi xa thì trái phiếu có thể đem bán lại trên thị trƣờng tiền tệ để lấy tiền mặt về trƣớc ngày đáo hạn. Nếu trái phiếu đó đã đáo hạn, ngƣời chủ sở hữu trái phiếu chỉ đơn giản mang đến nơi phát hành là có thể nhận lại tiền mặt và lãi.
====================================================================
2.3.3 Cách tính lãi
Ngân hàng tính và hạch tốn lãi tiền vay và tiền gửi theo phƣơng pháp trích trƣớc theo Thơng tƣ số 12/2006/TT-BTC do Bộ Tài chính ban hành ngày 21 tháng2 năm 2006 và Quyết định số 652/2001/QĐ-NHNN do Ngân hàng Nhà nƣớc ban hành ngày 17 tháng 5 năm 2001.
2.4 ĐÁNH GIÁ VỀ HIỆU QUẢ CÔNG TÁC HUY ĐỘNG VỐN VÀ KẾ TOÁN HUY ĐỘNG VỐN TOÁN HUY ĐỘNG VỐN
Trong hoạt động ngân hàng, nguồn vốn là yếu tố vừa có tính chất tiền đề quan trọng vừa có tính chất quyết định đến kết quả cuối cùng đạt đƣợc nhằm một mục tiêu chung là phát triển và an tồn. Cơng tác huy động vốn nói chung cùng cơng tác kế toán nghiệp vụ huy động vốn nói riêng vì thế ln đƣợc quan tâm đúng mức. Trong thời gian qua, Sacombank đã đạt đƣợc những thành công đáng kể trong công tác huy động vốn và công tác kế toán huy động vốn. Nguồn vốn huy động không ngừng gia tăng và ổn định, điều này đã đƣợc nêu rõ ở phần 2.2.2. Về công tác kế toán tiền gửi: So với qui trình kế tốn trƣớc đây, hiện nay Sacombank áp dụng qui trình giao dịch một cửa và ứng dụng phần mềm kế toán T.24 bƣớc đầu đã đem lại hiệu quả khả quan. Về mặt tổ chức, bộ phận kế toán kiêm cả chức năng của thủ quỹ, giao dịch viên. Chính điều này đã giúp qui trình đƣợc thực hiện đơn giản hơn, tạo thuận tiện cho cả khách hàng và cả ngân hàng. Việc áp dụng qui trình giao dịch 1 cửa đã làm giảm thời gian của mỗi khách hàng, tăng đƣợc khối lƣợng giao dịch trong thời gian làm việc và thái độ phục vụ niềm