Một số kiến nghị để thực hiện các giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác

Một phần của tài liệu Thực trạng kế toán huy động vốn tại ngân hàng thương mại (Trang 53 - 58)

1 .4Các nhân tố ảnh hƣởng đến kế toán huy động vốn

1.4 .2Nhóm nhân tố chủ quan

3.3 Một số kiến nghị để thực hiện các giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác

THIỆN CƠNG TÁC HUY ĐỘNG VỐN CỦA SACOMBANK

3.3.1 Kiến nghị với nhà nước

Tiến trình hội nhập hiện nay mang lại cho ta nhiều cơ hội hợp tác và học hỏi, kinh doanh trao đổi với các nƣớc một cách dễ dàng nhƣng nó cũng đặt ra cho ta những thách thức không nhỏ khi bị các đối thủ nƣớc ngoài cạnh tranh trên sân nhà. Hiện nay trên thị trƣờng Việt Nam xuất hiện rất nhiều các ngân hàng liên doanh cũng nhƣ ngân hàng 100% vốn nƣớc ngồi, vậy làm thế nào ta có thể cạnh tranh để thu hút và duy trì nhiều khách hàng, thu hút các nhà đầu tƣ nhiều hơn.

====================================================================

Muốn giúp ngân hàng làm đƣợc điều đó thì Nhà nƣớc cũng cần có những thay đổi nhƣ sau:

3.3.1.1 Nhà nước cần có chính sách phát triển kinh tế đúng đắn, tạo môi trường kinh tê, chính trị-xã hội

Chính phủ cần có các chính sách ngoại giao, tiết kiệm và đầu tƣ một cách phù hợp, giảm bớt hệ thống quản lý cồng kềnh, tăng cƣờng tính độc lập của các NHTM trong thực thi chính sách tiền tệ, quốc gia. Bên cạnh đó, Nhà nƣớc cần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đặc biệt là ở các doanh nghiệp nhà nƣớc bằng cách là tiếp tục đẩy mạnh cổ phần hoá.

Nhà nƣớc cần khuyến khích các thành phần kinh tế phát triển, tạo môi trƣờng kinh doanh bình đẳng để các doanh nghiệp cạnh tranh lành mạnh có lợi cho nền kinh tế, ổn định kinh tế vĩ mô, sản xuất phát triển, tiền tệ ổn định, đời sống của ngƣời dân đƣợc nâng cao để có phần dƣ thừa thì mới gửi vào ngân hàng đƣợc nhiều.

Nhà nƣớc phải điều tiết nền kinh tế thị trƣờng tránh đột biến giảm bất thƣờng giá trị các khoản tiền gửi tại ngân hàng, phải tạo ra tâm lý xã hội coi trọng tích luỹ tiêu dùng, nó trở thành việc làm chung trong toàn xã hội. Đồng thời xây dựng một khuynh hƣớng kinh doanh tiết kiệm hơn, tăng cƣờng tích luỹ, tạo năng lực tài chính mở rộng đầu tƣ cho các ngành kinh tế.

3.3.1.2Nhà nước cần sớm ban hành và hoàn thiện khung pháp lý cho hoạt động kinh doanh và phát triển nghiệp vụ của các NHTM

Sớm hoàn thiện các chuẩn mực kế toán. Bổ sung những quy định mới về lập chứng từ kê toán, hạch toán ghi sổ phù hợp với những dịch vụ tài chính-ngân hàng thực hiện bằng cơng nghệ quản lý, thanh tốn theo chuẩn mực quốc tế, đặc biệt là các chứng từ của ngân hàng điện tử, chữ ký điện tử.

Cần quy định rõ bằng pháp luật đối với các chứng từ hoá đơn thanh toán dịch vụ ngân hàng do NHNN quản lý và ban hành mẫu biểu thống nhất, khơng dùng hố đơn mua hàng hố thơng thƣờng do Bộ tài chính phát hành nhƣ các doanh nghiệp khác.

Pháp luật công nhận giá trị pháp lý của chữ ký điện tử, quy định mức độ mã khoá đƣợc đăng ký và sử dụng cho các thành phần tham gia hoạt động thƣơng mại điện tử, đồng thời công nhận giá trị chứng từ của văn bản điện tử ở các hoạt động thƣơng mại, hoạt động dân sự, hoạt động kinh tế, chào hàng, chấp nhận hoặc xác nhận mua hàng.

====================================================================

3.3.1.3 Cần có chính sách khuyến khích và hỗ trợ các NHTM hiện đại hố cơng nghệ ngân hàng, nhằm đáp ứng yêu cầu đổi mới nền kinh tế đất nước.

Chính phủ cho phép NHTM đƣợc hƣởng chính sách ƣu đãi đầu tƣ trong nƣớc nhƣ các doanh nghiệp khác. Ngồi dùng vốn tự có để đầu tƣ cho phép các NHTM vay vốn dài hạn nhƣ các doanh nghiệp khác. Tăng vốn điều lệ và cấp vốn cho NHTM đầu tƣ cơng nghệ hiện đại, cho phép ngân hàng chủ trì phối hợp với Bộ tài chính, thành lập "Quỹ hiện đại hố ngân hàng" để tập trung nguồn lực tài chính đầu tƣ cho việc hiện đại hoá ngân hàng. Các nguồn hình thành quỹ có thể một phần do ngân sách Nhà nƣớc bố trí riêng, một phần từ kinh phí hiện đại hố và phát triển cơng nghệ tin học, kinh phí đào tạo trong và ngồi nƣớc.

3.3.1.4 Tạo mơi trường tâm lý

Yếu tố tâm lý xã hội, trình độ văn hố của từng dân tộc, từng đất nƣớc có ảnh hƣởng đến phƣơng pháp tập trung huy động vốn, đây là vấn đề cần phải đƣợc tính trong q trình xây dựng chính sách và xây dựng các biện pháp huy động vốn phù hợp. Nhà nƣớc cần có chƣơng trình giáo dục tun truyền với quy mơ toàn quốc nhằm làm thay đổi quyết định của nhân dân đối với việc giữ tiền trong nhà, xố bỏ tâm lý e ngại, thích tiêu dùng hơn tích luỹ của ngƣời dân.

3.3.2 Kiến nghị với ngân hàng nhà nước

NHNN là ngân hàng của các ngân hàng, vì thế chính sách đúng đắn và cách thức điều chỉnh hợp lý của NHNN sẽ là tiền đề quan trọng và có tác động tích cực đến việc huy động vốn hiện đang còn nhàn rỗi trong dân cƣ. Kinh nghiệm thực tế qua các năm cho thấy bằng các biện pháp kìm chế lạm phát, ổn định giá cả, ổn định giá trị đồng tiền… đã có ảnh hƣởng tích cực đến huy động tiền gửi từ dân cƣ. NHNN nên cải tiến chính sách lãi suất linh hoạt và hợp lý. Lãi suất là giá cả trong hệ thống vốn và tiền tệ, cũng nhƣ giá cả thị trƣờng khác, nó là yếu tố quan trọng quyết định đến cung cầu về tiền gửi. Lãi suất do ngân hàng quy định trên cơ sở tạo ra lợi nhuận của nền kinh tế và có thay đổi theo quan hệ cung cầu về vốn tín dụng trên thị trƣờng. Vì vậy việc áp dụng lãi suất trong huy động vốn đòi hỏi phải linh hoạt, phải tôn trọng các qui luật kinh tế khách quan và phải đảm bảo đƣợc quyền lợi cho ngƣời gửi tiền, đồng thời tạo điều kiện cho ngân hàng có thể kinh doanh đƣợc. Có thể nhận định mức lãi suất tiền gửi hiện nay là phù hợp, lãi suất ngắn hạn thấp hơn mức lãi suất trung, dài hạn. Song cần phải tiếp tục đa dạng các mức lãi suất theo từng kỳ hạn của tiền gửi và theo đặc điểm của từng vùng kinh tế do ở Việt Nam hiện nay sự phát triển giữa các vùng kinh tế có sự khác nhau rõ rệt

====================================================================

do điều kiện địa lý, điều kiện văn hố, kinh tế, chính trị, xã hội nên kéo theo lƣợng tiền nhàn rỗi trong dân cƣ là khác nhau. Vì vậy có thể áp dụng các mức lãi suất khác nhau.

NHNN cũng nên linh hoạt hơn nữa các cơng cụ điều hành chính sách tiền tệ, tỷ lệ dự trữ bắt buộc cần đƣợc xem xét điều chỉnh giảm. NHNN hoàn thiện và phát triển một bƣớc thị trƣờng tiền tệ. NHNN cũng vận hành linh hoạt hơn thị trƣờng mở với khối lƣợng giao dịch lớn hơn. Đây là tiền đề quan trọng thúc đẩy sự phát triển của thị trƣờng vốn ở nƣớc ta trong thời gian tới, cũng nhƣ tăng cƣờng huy động vốn vào hệ thống ngân hàng.

NHNN tiếp tục phối hợp chặt chẽ với Bộ tài chính trong điều hành chính sách tiền tệ và chính sách tài chính. Khối lƣợng tín phiếu Kho bạc đƣa sang NHNN đấu thầu nên ở mức độ lớn hơn.

NHNN cần xác định và đƣa vào sử dụng các nghiệp vụ mới vào hoạt động trên thị trƣờng liên ngân hàng và thị trƣờng khách hàng, để một mặt giúp các NHTM lƣu động hố và đa dạng hố các cơng cụ huy động vốn để tạo ra sự an tồn, nhanh chóng tiện lợi, tạo niềm tin cho khách hàng khi đến ngân hàng gửi tiền.

====================================================================

MỤC LỤC

CHƢƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ KẾ TOÁN HUY ĐỘNG VỐN CỦA

NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI...............................................................................1

1.1 Những vấn đề cơ bản về Ngân hàng thƣơng mại..........................................1

1.1.1 Khái niệm NHTM..........................................................................................1

1.1.2 Vai trò của NHTM.........................................................................................1

1.1.3 Chức năng của NHTM...................................................................................2

1.1.4 Những đặc thù hoạt động kinh doanh của NHTM.........................................4

1.2 Vốn và tầm quan trọng của huy động vốn.....................................................6

1.2.1 Vốn của NHTM.............................................................................................6

1.2.2 Vai trò của nguồn vốn huy động đối với hoạt động kinh doanh của NHTM..............................................................................................................11

1.3 Nội dung cơ bản của kế tốn huy động vốn.................................................11

1.3.1 Vai trị, nhiệm vụ của kế toán huy động vốn.................................................11

1.3.2 Khái quát kỹ thuật kế toán huy động vốn tại NHTM....................................13

1.3.3 Tóm tắt qui trình kế tốn huy động vốn........................................................14

1.4Các nhân tố ảnh hƣởng đến kế toán huy động vốn......................................18

1.4.1 Nhóm nhân tố khách quan.............................................................................18

1.4.2 Nhóm nhân tố chủ quan................................................................................21

CHƢƠNG II: THỰC TRẠNG VỀ NGHIỆP VỤ KẾ TOÁN HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GỊN THƢƠNG TÍN........23

2.1 Khái qt tình hình hoạt động của Sacombank..........................................23

2.1.1 Sơ lƣợc sự ra đời và phát triển......................................................................23

2.1.2 Cơ cấu tổ chức của Sacombank....................................................................24

2.1.3 Ngành nghề kinh doanh................................................................................25

2.1.4 Tình hình hoạt động của Sacombank những năm gần đây...........................26

====================================================================

2.2.1 Tổng nguồn vốn kinh doanh..........................................................................27

2.2.2 Phân tích tình hình huy động vốn..................................................................29

2.2.3 Công tác sử dụng vốn....................................................................................33

2.3 Thực trạng kế toán huy động vốn.................................................................35

2.3.1 Cơ chế mở và sử dụng tài khoản tiền gửi......................................................36

2.3.2 Qui định về phát hành giấy tờ có giá.............................................................40

2.3.3 Cách tính lãi..................................................................................................42

2.4 Đánh giá về hiệu quả công tác huy động vốn và kế toán huy động vốn....42

CHƢƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN NGHIỆP VỤ KẾ TOÁN HUY ĐỘNG VỐN.....................................................................................44

3.1 Định hƣớng hoạt động của Sacombank và định hƣớng công tác huy động vốn tại Sacombank...............................................................................................44

3.1.1 Những mục tiêu cụ thể thời kỳ 2007-2010....................................................44

3.1.2 Mục tiêu cụ thể trong năm 2008....................................................................45

3.2 Một số giải pháp nhằm hoàn thiện nghiệp vụ kế toán huy động vốn tại Sacombank............................................................................................................46

3.2.1 Nhóm giải pháp chung..................................................................................46

3.2.2 Một số giải pháp trong cơng tác kế tốn.......................................................50

3.3 Một số kiến nghị để thực hiện các giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác huy động vốn của Sacombank.............................................................................53

3.3.1 Kiến nghị với Nhà nƣớc................................................................................53

Một phần của tài liệu Thực trạng kế toán huy động vốn tại ngân hàng thương mại (Trang 53 - 58)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(58 trang)