phẩm da thuộc. Nhƣng vì lí do mơi trƣờng nên lãnh đạo công ty đã quyết định chuyển hƣớng sản xuất mới là đầu tƣ vào ngành giày vải và giày da.
Từ năm 1998 công ty đã đầu tƣ 2 dây chuyền giày vải xuất khẩu công suất từ 1 - 1,2 triệu đôi/năm
Cũng với chủ trƣơng đó đến tháng 7/1999, theo quy hoạch mới thì Tổng cơng ty da giày Việt Nam đã có quyết định chuyển toàn bộ dây chuyền thuộc da và nhà máy Da Vinh - Nghệ An.
Đến tháng 8/1999 công ty quyết định tận dụng dây chuyền sản xuất giầy da cũ để đầu tƣ vào dây chuyền giày nữ, đến nay dây chuyền này đang đƣợc chuẩn bị và củng cố đến sản xuất trong thời gian tới.
Cùng với sự thay đổi chung từ những năm 1990, Bộ Công nghiệp và UBND Thành phố cho Công ty Da giày Hà Nội chuyển từ 151 Thuỵ Khuê về số 409 Tam trinh, quận Hai Bà Trƣng, Hà Nội để thực hiện các nhiện vụ nói trên, khu đất 151 Thuỵ Khuê đƣợc góp vào liên doanh và lấy tên là Cơng ty liên doanh Hà Việt - Tung Shinh. Đây là liên doanh giữa 3 đơn vị là công ty da giày Hà nội, Công ty may Việt Tiến và Công ty Tung Shinh - Hồng Kông nhằm xây dựng khu nhà ở cao cấp, khu văn phòng, khu vui chơi giải trí.
3. Đặc điểm kinh doanh của cơng ty.
Các hoạt động chủ yếu của công ty:
- Kinh doanh các loại giày dép nhƣ: Giày vải, giảy da để xuất khẩu. - Kinh doanh các loại sản phẩm chế biến từ da và giả da.
- Kinh doanh các phụ kiện vật tƣ máy móc thiết bị cho ngành da giày.
4. Đặc điểm tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh và tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh. xuất kinh doanh.
Để phù hợp với yêu cầu tổ chức kinh doanh, cơ cấu tổ chức hoạt động và quản lý của công ty đƣợc thiết lập theo sơ đồ sau:
SƠ ĐỒ BỘ MÁY TỔ CHỨC CÔNG TY DA GIẦY HÀ NỘI
GIÁM ĐỐC