4 .Tạo động lực từ đào tạo, bồi dưỡng trình độ lành nghề của người lao động
6. Đánh giá tạo động lực từ đánh giá thực hiện công việc
Hệ thống đánh giá thực hiện cơng việc( HTĐGTHCV) có tạo được động lực cho người lao động hay không phụ thuộc rất lớn vào tổ chức và phương pháp đánh giá. Nếu hai yếu tố này được xác định rõ ràng, có căn cứ khoa học thì sẽ nâng cao được động lực và ngược lại.
HTĐGTHCV của CDC tập trung vào đánh giá kết quả thực hiện công việc, tinh thần làm việc, trình độ và năng lực cá nhân. Các chỉ tiêu đánh giá hết sức chung chung vì chưa có các chỉ tiêu đánh giá cụ thể và kết quả đánh giá chỉ dùng để chia lương, xét thưởng.
Tiêu chuẩn đánh giá rõ ràng cụ thể là căn cứ giúp cho việc đánh giá thực hiện được chính xác hơn, cơng bằng hơn. Tuy nhiên, nếu các tiêu chuẩn thực hiện đánh giá được áp dụng chung cho tất cả mọi người, trên thực tế để thực hiện tốt công việc không phải người lao động nào cũng cần phải có những kỹ năng phẩm chát giống nhau. Thực tế tại Cơng ty hiện nay chỉ có chỉ tiêu chung để đánh giá việc thực hiện cơng việc cho tồn bộ người lao động sẽ làm giảm tính cơng bằng chính xác của kết quả đánh giá, phần lớn là chỉ dựa vào thời gian làm việc thực tế là chủ yếu, chính vì vậy mà nó mang tính chất phân phối đều, hầu hết người lao động đều đạt loại A. Tác dụng tạo động lực từ ĐGTHCV chưa cao nhất là với khối văn phịng của Cơng ty.
** Kết luận chung
Các hoạt động quản trị nguồn nhân lực ở Cơng ty đã thực hiện có những khía cạnh tăng cường động lực cho người lao động, nhưng cũng có những khía cạnh làm giảm động lực của người lao động. Nhìn chung, Cơng ty đã đạt được nhiều thành công trong tạo động lực cho người lao động, tuy nhiên cũng có những mặt cịn hạn chế. Sau đây chúng ta sẽ xem xét cụ thể một số thành công và hạn chế
Thành công
- Tập thể cán bộ cơng nhân viên đồn kết, nhất trí cao, vượt qua mọi khó khăn thử thách, tiếp cận tốt với thị trường, tìm đủ việc làm cho cán bộ công nhân viên năng cao mức thu nhập trung bình từ 1,8 tr.đ --- 2,1 tr.đ/ người/ tháng, có được như vậy là nhờ có sản xuất kinh doanh ngày càng phát triển.
- Hàng năm Cty đã tiến hành Đại Hội CNVC để tổng kết công tác năm cũ và đề ra các mục tiêu nhiệm vụ sản xuất kinh doanh năm mới – thông báo tới toàn thể CBCNV toàn Cty để họ nắm rõ.
- Xây dựng bầu văn hố khơng khí- tâm lý tốt trong tập thể lao động, mà cụ thể là bầu khơng khí văn hố doanh nghiệp thân thiện và cởi mở, Tổ chức và phục vụ nơi làm việc khá tốt góp phần tăng NSLĐ và chất lượng sản phẩm, tạo cảm giác hứng thú trong quá trình làm việc cho người lao động.
- Tạo điều kiện thuận lợi về môi trường làm việc để người lao động hoàn thành tốt nhiệm vụ. Cơng ty có nhiều lao động với trình độ cao, có những người lao động đã tích luỹ kinh nghiệm trong nhiều năm. Với đội ngũ lao động lao động đó, Cơng ty có khả năng đảm nhận cơng trình có địi hỏi ngày càng cao về kỹ mỹ thuật.
- Thực hiện tốt đào tạo, phát triển nguồn nhân lực, tạo điều kiện để tất cả các cán bộ cơng nhân viên có điều kiện học tập nâng cao trình độ, khơng chỉ là về chun mơn mà cịn có thể về mọi mặt
- Các hình thức, khen thưởng, phúc lợi tương đối đầy đủ và kịp thơì tạo khơng khí phấn khởi, niềm tin cho người lao động trong công ty và những người tương lai sẽ vào công ty làm việc.
Những vấn đề còn tồn tại
- Các tiêu chí đánh giá thực hiện cơng việc chưa liên quan trực tiếp đến yêu cầu của công việc, mức độ cho điểm còn chung chung.
- Chưa xây dựng chương trình bố trí sắp xếp lao động
- Chưa có định mức về cơng việc hoặc kế hoạch thực hiện công việc một cách đầy đủ và rõ ràng.
- Trong phòng Tổ chức – Hành chính chỉ có mỗi trưởng phịng làm về quản trị nhân sự, chính vì vậy việc tư vấn về các hoạt động quản trị nhân sự ít nhiều cũng bị hạn chế.
- Về thi đua khen thưởng chỉ diễn ra một lần vào cuối năm như vậy là quá lâu, không kịp thời động viên những người lao động có thành tích sáng kiến trong kỳ, do áp dụng cùng một hệ thống chấm điểm thi đua cho cả lao động trực tiếp và lao động gián tiếp là chưa hợp lý vì tính chất cơng việc của 2 loại lao động này là khác nhau. Vì thế cần phải có những tiêu chuẩn khác nhau để đánh giá kết quả công việc.
PHẦN III
MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƢỜNG ĐỘNG LỰC CHO NGƢỜI LAO ĐỘNG.
Thơng qua q trình thực tập, tìm hiểu về Cơng ty em thấy rằng vấn đề tạo động lực cho người lao động trong Công ty đã thực hiện khá tốt. Người lao động đã có được những khuyến khích về vật chất cũng như về tinh thần, tạo động lực thúc đẩy họ tin tưởng và gắn bó với Cơng ty.
Để nâng cao hơn nữa động lực của người lao động, Công ty cần khắc phục những mặt cịn hạn chế trong các mặt của cơng tác quản trị nhân lực có ảnh hưởng đến tạo động lực cho người lao động, nhằm khắc phục những điểm còn hạn chế sau đây là một số biện pháp đề xuất
1. Xác định nhiệm vụ tiêu chuẩn thực hiện công việc cho ngƣời lao động
Phân tích cơng việc có ý nghĩa quan trọng, và là cơng cụ cơ bản nhất trong mọi giai đoạn của quản trị nhân sự. Kết quả của nó là các bản mô tả công việc, bảng tiêu chuẩn thực hiện công việc, bảng yêu cầu công việc đối với người thực hiện. Thực hiện tốt cơng tác này thì Cơng ty sẽ có một số lợi ích như sau:
- Bảo đảm thành công hơn trong việc sắp xếp, thuyên chuyển và thăng thưởng nhân viên
- Loại bỏ nhiều bất bình về mức lương qua việc xác định rõ nhiệm vụ và trách nhiệm của cơng việc
- Tạo kích thích lao động nhiều hơn thông qua các mức thăng thưởng - Tiết kiệm thời gian cũng như sức lực qua việc tiêu chuẩn hố cơng việc
và từ đó giúp nhà quản trị có cơ sở để làm kế hoạch và phân chia thời gian biểu công tác
Tuy nhiên tại Cơng ty hiện nay chỉ có GĐ, PGĐ, phịng tổ chức hành chính là có bảng mơ tả cơng việc, cịn hầu hết các bộ phận khác khơng có. Vì vậy để có cơ sở cho các hoạt động quản trị nguồn nhân lực, công ty cần phải tiến hành phân tích cơng việc
Để thực hiện phân tích cơng việc thì có rất nhiều các phương pháp khác nhau, tuỳ thuộc vào đặc điểm của cơng ty cũng như nguồn tài chính mà có thể lựa chọn phương pháp cho phù hợp.
Quá trình phân tích cơng việc bao gồm có các bước sau:
Bước 1: Xác định mục đích sử dụng thơng tin và nội dung cần thu thập * Bảng mơ tả cơng việc thì gồm có các nội dung sau:
- Phần giới thiệu về tên cơng việc: bao gồm có chức danh công việc mà người lao động đảm nhiệm, mối quan hệ báo cáo, mã số, ngày phê duyệt…
- Phần tóm tắt cơng việc: phải nêu được bản chất và đặc trưng của công việc
- Phần chức năng, nhiệm vụ cụ thể: Liệt kê một cách cụ thể toàn bộ nhiệm vụ phải thực hiện theo mức độ quan trọng của từng nhiệm vụ
- Phần quyền hạn : nêu các quyền hạn mà người lao động đảm nhận cơng việc có thể được giao để thực hiện công việc
* Bảng yêu cầu công việc đối việc người thị hiện bao gồm các nội dung sau:
- Điều kiện về trình độ chun mơn: xác định chính xác u cầu của cơng việc cần trình độ nào, các địi hỏi về ngoại ngữ, vi tính cũng như các kỹ năng cần thiết khác để thực hiên công việc
- Điều kiện về thể lực, tinh thần tâm lý : nêu các yêu cầu về thể lực và các phẩm chất mà người lao động cần có để đáp ứng các u cầu của cơng việc
- Trách nhiệm đối với máy móc, thiết bị và các cơng việc của người khác.
- Thông tin thu thập tử phân tích cơng việc có thể sẽ được sử dụng để so sánh mức độ phức tạp giữa các công việc khác nhau trong công ty cũng như tầm quan trọng của nó để thực hiện việc trả lương theo đúng công sức mà họ đã bỏ ra.
Bước 2: Lựa chọn các công việc tiêu biểu : đây là việc cần thiết vì khi có nhiều
cơng việc tương tự nhau, điều này giúp tiết kiệm thời gian cũng như tiền của khi phân tích.
Bước 3: Lựa chọn phương pháp phân tích cho phù hợp.
Đối với cơng ty trong trường hợp khơng có điều kiện tiến hành phân tích cơng việc một cách bài bản thì có thể sử dụng phương pháp quan sát và phỏng vấn, phương pháp ghi chép sự kiện ngẫu nhiên quan trọng.
Bước 4: Tiến hành thu thập thông tin.
Bước 5: Kiểm tra lại thông tin thu thập được, phải kiểm tra độ chính xác của thơng
tin thu thập thông qua người lao động và cấp quản trị phụ trách trực tiếp. Việc tổng hợp thông tin phải do bộ phận nhân sự đảm nhiệm.
Bước 6: Triển khai bản mô tả công việc và bản yêu cầu công việc đối với người
thực hiện .
Tuy nhiên để tiến hành phân tích cơng việc thì cần phải có một đội ngũ cán bộ am hiểu về cơng việc cũng như chun mơn trong phân tích cơng việc, vì thế mà trước khi phân tích thì cần phải cho các cán bộ đi học các lớp nâng cao trình độ và kiến thức để có thể thực hiện tốt phân tích cơng việc.
2. Đánh giá thực hiện cơng việc
Việc đánh gía thực hiện cơng việc tại Cơng ty cịn một số điểm còn chung chung và chưa cụ thể, cần phải chú ý một số điểm sau:
- Làm cho cán bộ công nhân viên tin rằng việc đánh giá thực hiện công việc là cơng bằng và khuyến khích họ chủ động tích cực tham gia vào q trình đánh giá. Để có được kết quả đó thì cơng ty nên tiến hành đánh giá cơng khai đối với tất cả cán bộ công nhân viên, cung cấp các thông tin phản hồi khách quan để nhân viên có cơ sở so sánh đánh giá kết quả với sự cống hiến của mình, và so sánh với người lao động khác.
- Nếu nhân viên làm việc tốt thì chúng ta sẽ đưa ra các nhận xét làm cho họ phấn khởi, Ngược lại nếu làm chưa tốt thì chúng ta phải tìm cách hợp lý để góp ý cho người lao động để họ làm tốt hơn tránh chung chung. Các tiêu chuẩn dùng để đánh giá được xác định dựa trên các tiêu thức: tinh thần, thái độ, ý thức kỷ luật trong khi làm việc( xác định thông qua các chỉ tiêu như sự chấp hành chủ trương chính sách của Đảng, nhà nước, thực hiện nội quy lao động của Công ty, mệnh lệnh của lãnh đạo trực tiếp); số lượng công việc đã thực hiện( biểu hiện qua số ngày cơng, giờ cơng lao động; trình độ kỹ thuật chun mơn nghiệp vụ (kết quả thực hiện cơng việc, tính chủ độc lập trong cơng việc), tính sáng tạo( đánh giá việc người lao động có các sáng kiến có giá trị được Cơng ty công nhận), ảnh hưởng đối với người lao động khác trong việc tham gia các phong trào của Công ty.
Ngồi việc đánh giá cá nhân thì cần tiến hành đánh giá tập thể lao động, để kích thích người lao động làm việc theo tập thể, có thể dựa trên định nghĩa về tập thể lao động xuất sắc là tập thể lao động sáng tạo, vượt khó để hồn thành xuất sắc nhiệm vụ được giao, gương mẫu đi đầu trong việc chấp hành chủ trương chính sách của Đảng, Pháp luật của nhà nước, quy chế lao động của cơ quan, kỷ luật lao động tốt, có phong trào thi đua, hoạt động cơng đồn nề nếp và được các đơn vị bạn suy tôn; tập thể lao động giỏi là tập thể hồn thành tốt các cơng việc được giao, chấp hành tốt chủ trương chính sach của Đảng, Pháp luật của nhà nước, hoạt động cơng đồn nề nếp và hoạt động có hiệu quả. Có thể dựa vào điều trên để đưa ra cách thức cho điểm để so sánh giữa các đơn vị từ đó đánh gía. Việc đánh giá còn chung chung, em xin được đưa ra một số các chỉ tiêu để đánh giá như sau:
* Đối với người lao động thuộc khối văn phòng
Tiêu thức đánh giá Yêu cầu thực hiện Loại (điểm)
1.Số lượng công việc
Đạt từ >=100%yêu cầu Đạt từ 70% đến< 100% yêu cầu Đạt từ <70% yêu cầu Loại A: 3 Loại B: 2 Loại C: 1 2.Chất lượng công việc
Đạt từ >=100%yêu cầu Đạt từ 70% đến< 100% yêu cầu Đạt từ <70% yêu cầu Loại A: 3 Loại B: 2 Loại C: 1 3.Ngày làm việc thực tế Đủ 22 ngày Nghỉ từ 1 đến 2 ngày Nghỉ từ 2 đến 3 ngày Loại A: 3 Loại B: 2 Loại C: 1 4. Ý thức chấp hành nội quy làm việc Chấp hành tốt Vi phạm ở mức cảnh cáo Vi pham ở mức kỷ luật Loại A: 3 Loại B: 2 Loại C: 1 5. Tinh thần, thái độ làm việc.
Nhiệt tình cố gắng Nhiệt tình, chưa cố gắng Không cố gắng Loại A: 3 Loại B: 2 Loại C: 1 6.Đóng góp sáng kiến Từ 3 sáng kiến trở lên Từ 2 sáng kiến trở lên Khơng có sáng kiến Loại A: 3 Loại B: 2 Loại C: 1 7.Mối quan hệ Hợp tác cùng làm việc tốt Hợp tác cùng làm việc b. thường Không thể Loại A: 3 Loại B: 2 Loại C: 1
* Đối với lao động trực tiếp tạo ra sản phẩm
Tiêu thức đánh giá Yêu cầu thực hiện Loại (điểm)
1.Thực hiện cơng việc
Hồn thành 100% và sớm hơn dự kiến. Thực hiện trên 90% Thực hiện trên 80% Loại A: 3 Loại B: 2 Loại C: 1 2.Chất lượng sản phẩm được giao Đạt từ >=100%yêu cầu Đạt từ 70% đến< 100% yêu cầu Đạt từ 50% đến<70% yêu cầu Loại A: 3 Loại B: 2 Loại C: 1 3.Ngày công làm việc thực tế
Đủ theo kế hoạch Nghỉ từ 1 đến 2 ngày Nghỉ từ 2 đến 3 ngày Loại A: 3 Loại B: 2 Loại C: 1 4. Ý thức chấp hành nội quy làm việc Chấp hành tốt Vi phạm ở mức cảnh cáo Vi pham ở mức kỷ luật Loại A: 3 Loại B: 2 Loại C: 1
5. Tinh thần, thái độ làm việc.
Nhiệt tình cố gắng
Nhiệt tình, cố gắng vừa phải Khơng cố gắng Loại A: 3 Loại B: 2 Loại C: 1 6.Đóng góp sáng kiến Từ 3 sáng kiến trở lên Từ 1 sáng kiến trở lên Khơng có sáng kiến Loại A: 3 Loại B: 2 Loại C: 1 7.Mối quan hệ Hợp tác cùng làm việc tốt Hợp tác cùng làm việc b. thường Không thể Loại A: 3 Loại B: 2 Loại C: 1
Sau đó mỗi CB CNV sẽ được đánh giá và cho điểm theo thang sau:
STT Tổng
điểm Phân loại
Hệ số phân loại công nhân % sẽ đƣợc tăng ( giảm) lƣơng 1 18 -21 A 1,5 +15 2 15-18 B 1,25 +10 3 <15 C 1,0 -5 đến -20
Việc thực hiện đánh giá do các trưởng phòng hoặc là các trưởng đơn vị đánh giá hàng tháng, có thể có sự trợ giúp của cán bộ phịng tổ chức hành chính. Phải cơng khai kết quả cho người lao động biết để có thể cung cấp các thơng tin phản hồi cho người lao động cũng như là ban giám đốc Cơng ty. Từ đó giúp cho người lao động hăng hái làm việc cũng như giúp cho ban giám đốc đưa ra các chỉ tiêu đánh giá ngày một hoàn thiện hơn.
3. Giải pháp về tiền lƣơng, tiền thƣởng