Dự đốn nhu cầu ơtơ năm 2010 (chiếc) 104.339
(Nguồn: www.vama.com)
bình qn và lƣợng ơtơ tiêu thụ tính trên 1.000 ngƣời thì vào năm 2010 lƣợng ơtơ tiêu thụ ở Việt Nam dự tính là 1,18. Theo ƣớc tính của Tổng cục Thống kê dân số Việt Nam năm 2010 là 88.423.112 ngƣời. Do vậy, nhu cầu ôtô của Việt Nam năm 2010 ƣớc tính khoảng 104.000 chiếc. Theo kết quả dự đốn, tỉ lệ tăng trƣởng sản lƣợng xe ô tô ở Việt nam hàng năm là 12% (kể cả nhu cầu bổ sung cho số lƣợng xe phải thanh lý là 5%) thì nhu cầu ơtơ vào năm 2010 sẽ là khoảng 120.000 – 130.000 xe/năm.
Đối với sản phẩm lắp ráp xe máy: Xe gắn máy đã thực sự trở thành phƣơng tiện chủ yếu của ngƣời dân các đô thị và cả ở nông thôn Việt Nam, phƣơng tiện xe gắn máy sẽ còn kéo tới giai đoạn mà ô tô và các phƣơng tiện khác phát triển, hội tụ đủ các yếu tố phục vụ đi lại một cách thuận tiện nhất cho ngƣời dân. Hiện nay nhu cầu xe gắn máy vẫn tiếp tục có xu hƣớng tăng, tuy nhiên tỷ lệ tăng trƣởng có chậm lại do nhu cầu sử dụng xe ô tô trong dân đã tăng lên. Dự báo nhu cầu sử dụng xe gắn máy đến năm 2010 là 1.002.000 chiếc và đến năm 2020 chỉ còn lại khoảng 500.000 chiếc.
Sau năm 2010, kinh tế Việt Nam sẽ có bƣớc phát triển vƣợt bậc. Thu nhập bình quân đầu ngƣời sẽ tăng cao, chất lƣợng cuộc sống sẽ nâng lên đáng kể. Số ngƣời tiêu dùng sử dụng xe ô tô tăng nhanh. Số lƣợng xe gắn máy sử dụng vào năm 2020 sẽ là xe thế hệ mới cao cấp, có nhiều tiện ích theo xe và giá thành cao. Nhà nƣớc sẽ có chính sách để hạn chế số lƣợng xe gắn máy lƣu thông trên đƣờng bằng việc loại bỏ những xe quá niên hạn sử dụng... Với những nguyên nhân trên sẽ làm giảm đáng kể số lƣợng xe gắn máy sử dụng trong dân.
Đối với sản phẩm máy công cụ,máy động cơ Diezel cho nông nghiệp: Do yêu cầu về tỷ lệ cơ giới hóa nơng nghiệp, đồng thời nhà nƣớc tạo điều kiện giảm gánh nặng trong các hoạt động nông nghiệp cho ngƣời nông dân. Do vậy, nhu cầu về sản phẩm cơ khí phục vụ nơng nghiệp vẫn sẽ tiếp tục tăng cao. Tỷ lệ cơ giới hóa duy trì ở mức 90%
Đối với sản phẩm cơ khí phục vụ xây dựng: Cùng với sự phát triển ồ ạt của ngành công nghiệp xây dựng, nhu cầu về sản phẩm cơ khí xây dựng cũng gia tăn đáng kể. Bởi ngành cơ khí xây dựng phát triển có quan hệ mật thiết với sự phát triển kinh tế của đất nƣớc. Dự báo tăng trƣởng ngành công nghiệp cơ khí xây dựng dựa trên tốc độ tăng bình qn về phát triển sản phẩm cơ khí xây dựng, cụ thể đƣợc thể hiện tại bảng 5 về nhu cầu sản phẩm cơ khí xây dựng.
Bảng 5: Dự báo nhu cầu trong nước đối với sản phẩm cơ khí xây dựng
Danh mục GTSXCN (Tỷ đồng) Tốc độ tăng bình quân (%) 2010 2020 2006-2010 2011-2020 Ngành Cơ khí 12.858 79.614 24 20 Cơ khí xây dựng 3.672 20.909 22,5 19 Cơ cấu (%) 28,5 26,3
(Nguồn: Quy hoạch phát triển cơ khí tình Đồng Nai đến năm 2010 có tinh đến năm 2020)
Đối với sản phẩm cơ khí tiêu dùng:Nhu cầu về các sản phẩm cơ khí tiêu dùng ngày sẽ càng đa dạng và phong phú, có xu hƣớng ngày càng nâng cao về chất lƣợng và tính hiện đại. Các doanh nghiệp có nhiều cơ hội để phát triển và mở rộng thị trƣờng. Ngoài các loại dụng cụ tiêu dùng mang tính truyền thống gia đình nhƣ nồi niêu, xoong chảo, dao kéo, kim khâu và một số mặt hàng tiểu kim khí khác, thì các loại máy móc thiết bị cơ khí tiêu dùng gia đình cũng ngày càng thâm nhập vào đời sống xã hội theo đà phát triển kinh tế và mức sống của con ngƣời tăng lên. Nhu cầu hàng tiêu dùng ngày càng tăng cùng với sự tăng trƣởng của nền kinh tế, trong đó các loại máy, thiết bị, dụng cụ và các phƣơng tiện cơ khí tiêu dùng nhƣ: máy giặt, tủ lạnh, máy điều hoà nhiệt độ, bếp gas, đồ gia dụng bằng inox… chiếm một vị trí quan trọng trong
sinh hoạt hàng ngày của ngƣời dân. Dự báo tăng trƣởng ngành cơng nghiệp cơ khí tiêu dùng dựa trên tốc độ tăng bình quân về phát triển sản phẩm cơ khí tiêu dùng, cụ thể nhƣ sau:
Bảng 6: Dự báo nhu cầu trong nước với sản phẩm cơ khí tiêu dùng
Danh mục GTSXCN (Tỷ đồng) Tốc độ tăng bình quân (%) 2010 2020 2006-2010 2011-2020 Ngành Cơ khí 12.858 79.614 24 20 Cơ khí tiêu d ng 1.603 5.941 16 14 Cơ cấu (%) 12,5 7,5
(Nguồn: Quy hoạch phát triển cơ khí tình Đồng Nai đến năm 2010 có tính đến năm 2020)
3.1.2 Dự báo khả năng xuất khẩu
Các sản phẩm cơ khí gồm nhiều mặt hàng nhƣ: sản phẩm cơng nghiệp đóng tàu, máy biến thế điện, động cơ điện, dụng cụ cầm tay, xe đạp… Dự báo do tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế Thế giới bắt nguồn từ Mỹ, nhu cầu trong năm 2009 sẽ có khả năng giảm nhƣng sẽ phục hồi lại và phát triển với nhu cầu tăng lớn. Sau đây là dự báo thị trƣờng xuất khẩu đối với một số sản phẩm thế mạnh xuất khẩu hiện nay:
Sản phẩm cơng nghiệp đóng tàu: Đây là ngành đƣợc đánh giá là rất có tiềm năng phát triển và đƣợc sự đầu tƣ tập trung của nhà nƣớc thông qua nhiều dự án và khoản cho vay để đầu tƣ phát triển qui mô lớn. Theo Tập đồn Cơng nghiệp Tàu thuỷ (VINASHIN), với khoản đầu tƣ 3 tỉ USD vào ngành đóng tàu trong 10 năm tiếp theo thì sản lƣợng mỗi năm đạt giá trị khoảng 3 tỉ USD nên đây sẽ là hƣớng đầu tƣ có hiệu quả và đem lại kim ngạch xuất khẩu rất lớn. Hiện tại, Vinashin đã đàm phán xong và nắm chắc một lƣợng hợp
đồng đến năm 2009 với giá trị thu về ƣớc khoảng 1,5 tỉ USD. Các hợp đồng khác vẫn đang đƣợc xúc tiến đàm phán.
Thị trƣờng mục tiêu trong thời gian tới là các nƣớc Đông á, ấn Độ, Tây Ban Nha, Bỉ, Hà Lan và các thị trƣờng tiềm năng nhƣ Ba Lan, Italia, Thuỵ Điển… Sản phẩm thiết bị điện: Đây là mặt hàng đang có thị trƣờng xuất khẩu tốt, đặc biệt là sang các nƣớc châu Phi. Trong chiến lƣợc phát triển các mặt hàng cơng nghiệp thì đây sẽ là những mặt hàng thuộc nhóm sản phẩm tiềm năng, cần tập trung đầu tƣ phát triển để phục vụ xuất khẩu. Dự báo trong thời gian tới nhu cầu về mặt hàng này vẫn duy trì ở mức cao d vậy theo đề xuất của nhà nƣớc, phấn đấu đạt kim ngạch khoảng 920 triệu USD vào năm 2010. Với tốc độ tăng trƣờng 30%/1 năm.
Thị trƣờng xuất khẩu mục tiêu thời gian tới là Nhật Bản, Philippine, Thái Lan, Trung Quốc, Singapore, các nƣớc thuộc EU cũ và mới và các nƣớc thuộc Đông Âu cũ. Đặc biệt chú trọng khai thác thị trƣờng Mỹ vì đây là thị trƣờng lớn nhất thế giới trong 5 năm qua.
Nhìn chung, khả năng gia tăng xuất khẩu của các mặt hàng cơ khí là rất lớn do xu hƣớng đầu tƣ của các doanh nghiệp sản xuất trong nƣớc và nƣớc ngoài rất mạnh mẽ. Tuy nhiên, xuất khẩu sản phẩm cơ khí của Việt Nam vẫn còn gặp nhiều vƣớng mắc cần phải giải quyết đặc biệt là khó khăn về vốn. Các doanh nghiệp sản xuất cơ khí, kể cả các doanh nghiệp đã có uy tín trong xuất khẩu nhƣ tàu thuỷ, máy cơng cụ, kết cấu thép… đều gặp khó khăn về vốn thiếu vốn đầu tƣ cho đổi mới công nghệ, thiết bị để nâng cao chất lƣợng sản phẩm và đào tạo nguồn nhân lực có trình độ cao.
3.2 Định hƣớng phát triển ngành cơ khí đến năm 2020
3.2.1 Quan điểm phát triển ngành cơ khí
Cơ khí là ngành cơng nghiệp then chót trong sự nghiệp CNH- HĐH
đất nước. Ngành cơ khí có vai trị đặc biệt quan trong trong quá trình phát
triển nền kinh tế đất nƣớc. Đây là ngành cung cấp hầu hết máy móc, thiết bị cho mọi ngành cơng nghiệp , sản phẩm của ngành có mặt ở hầu hết các ngành
là nền tảng để tạo tiền đề cho CNH- HĐH, đặc biệt CNH-HĐH nơng nghiệp và nơng thơn. Có thể nói khơng có CNH-HĐH nếu nhƣ khơng có một ngành cơ khí mạnh và hiện đại. Hiện nay và sau này ngành cơ khí vẫn đảm trách vị trí then chốt đó.
Phát triển cơ khí kết hợp với phục vụ an ninh quốc phịng
Phát triển cơ khí gắn liền với việc tăng cƣờng năng lực củng cố an ninh quốc phòng, kết hợp chặt chữ giữa sản xuất dân sinh với sản xuất quốc phòng và ngƣợc lại. Việt Nam nằm dải theo Biển Đông, lãnh hải dài và giáp biên giới với nhiều nƣớc, luôn tiềm ẩn những nguy cơ và xung đột phức tạp về chính trị và quân sự, củng cố và giữ gìn an ninh quốc phịng, ổn định chính tri- xã hội ln là nhiệm vụ hàng đầu của đất nƣớc. Hơn nữa, các trang thiết bị quan sự và vũ khí là sản phẩm của ngành cơ khí- điện tử phần cịn lại là thuộc ngành hóa chất và các ngành khác. Do vậy, ngành cơ khí có một nhiệm vụ cực kỳ quan trọng trong việc củng cố và tăng cƣờng an ninh quốc phịng. Trừ một số vũ khí chiến lƣợc, cịn lại các vũ khí trang bị quân sự đƣợc sản xuất đan xen và hợp tác giữa các xí nghiệp dân sự và xí nghiệp quốc phịng.
Nhìn rộng ra các nƣớc cơng nghiệp phát triển luôn dành phàn tiên tiến và hiện đại nhất của ngành cơ khí của họ cho việc sản xuất các trang thiết bị qn sự. Các tập đồn cơ khí mạnh của thế giới nhƣ GMC, Lockheed, Volvo, Krupp, Mercedes Benz, Chrysler, Huyndai… luôn kết hợp giữa sản xuất dân sinh và sản xuất quốc phòng. Phần sản xuất phục vụ quốc phòng chiếm tỷ trọng khá lớn trong doanh số của các tập đồn này.
Phát triển cơ khí để CNH-HĐH đất nước, đặc biệt CNH- HĐH nông
nghiệp nông thơn
CNH- HĐH thực hiện bằng máy móc thiết bị. Ngành cơ khi làm ra máy móc thiết bị, do đó khong thể có CNH- HĐH nếu khơng có ngành cơ khí đủ mạnh. Việt Nam là nƣớc có dân số lớn, khơng hể CNH- HĐh bằng máy móc thiết bị của nƣớc ngồi; tức là khơng thể CNH- HĐH bằng bàn tay của ngƣời khác. Mặt khác, 90% dân số Việt Nam đều sống ở các khu vực nông thôn và
sản xuất nông nghiệp. Do vậy, việc CNH- HĐH nông nghiệp nông thôn là điều rất vơ cùng quan trọng, trong đó hỗ trợ của cơng nghiệp cơ khí là điều cần thiết nhất và là yếu tố sống cịn.
Khuyến khích các thành phần cùng làm cơ khí
Hồn thiện các chính sách, khuyến khích các thành phần kinh tế tham gia và bỏ vốn vào các chuyên ngành sản xuất cơ khí và trƣớc hết là cơ khí tiêu dùng. Đa dạng hóa sở hữu và nguồn vốn, phát huy mạnh mẽ nội lực và nguồn vốn trong nƣớc để xây dựng và phát triển các ngành cơ khí. Tạo dựng mơi trƣờng và thị trƣờng- phát triển mạnh mẽ các doanh nghiệp vừa và nhỏ trong ngành cơ khí.
Đẩy mạnh nghiên cứu, áp dụng khoa học công nghệ nhằm nâng cao
chất lượng và khả năng cạnh tranh.
Phát triển cơ khí phải gắn liền với các thành tựu của công nghiệp điện tử- tin học, đi ngay vào công nghệ tiên tiến hiện đại, đảm bảo sản xuất có chất lƣợng trên mức trung bình của Thế giới; đồng thời tận dụng phát huy các cơng nghệ thích hợp sử dụng nhiều lao động.
Bảo vệ thị trường để chủ động hội nhập khu vực và thế giới, từng
bước xuất khẩu ngành càng nhiều sản phẩm cơ khí.
Việt Nam hội nhập khu vực và thế giới trong điều kiện bất lợi là chúng ta cơng nghiệp hóa muộn hơn các nƣớc khác hàng chục năm. Thậm chí hàng trăm năm. Nếu Việt Nam khơng có chính sách bảo vệ tích cực (có lội trình hợp ký) để tranh thủ thời cơ trƣớc hội nhập để phát triện các chuyên ngành cơng nghiệp có lợi thế thì chắc chắn ta sẽ bị thua thiệt nhiều hơn trong khi hội nhập. Đó cũng là nguy cơ thấy trƣớc với ngành cơ khí Việt Nam.
3.2.2 Định hướng phát triển ngành cơ khí đến năm 2015 và tầm nhìn đến năm 2020:
Thiết bị toàn bộ
Nâng cao năng lực chế tạo thiết bị tồn bộ với cơng nghệ tiên tiến. Sản xuất đƣợc thiết bị có độ phức tạp cao để thay thế sản phẩm nhập khẩu và từng
bƣớc xuất khẩu. Nâng cao năng lực thiết kế thiết bị toàn bộ, gắn kết có hiệu quả với cơng nghệ của từng ngành cơng nghiệp.
Đầu tƣ có trọng điểm thiết bị và công nghệ vào các khâu cơ bản, nhƣ đúc, rèn, tạo phôi lớn để đồng bộ về thiết bị và công nghệ đáp ứng yêu cầu chế tạo chi tiết, cụm chi tiết lớn, phức tạp.
Tận dụng năng lực thiết bị của các doanh nghiệp cơ khí trong cả nƣớc, tăng cƣờng sự phối hợp trong việc phân cơng và hợp tác sản xuất thiết bị tồn bộ.
Phấn đấu đáp ứng 40% nhu cầu thiết bị toàn bộ trong nƣớc vào năm 2010. Trƣớc mắt tập trung cho các lĩnh vực sau: sản xuất bột giấy và giấy, sản xuất xi măng và vật liệu xây dựng, sản xuất điện và dầu khí, cấp nƣớc sạch, cơng nghiệp chế biến...
Máy động lực và máy nông nghiệp:
Theo quy hoạch tới 2015, ngành sản xuất máy động lực và máy nông nghiệp sẽ cơ bản hình thành mạng lƣới sản xuất lắp ráp và cơng nghiệp hỗ trợ cho ngành trên cả 3 miền; tập trung giải quyết những khâu cơ bản là đúc, rèn phôi, nhiệt luyện, kiểm tra chất lƣợng sản phẩm; đầu tƣ đúng mức cho công nghiệp sạch.Ngành phấn đấu giành lại phần lớn thị phần trong nƣớc đối với các loại động cơ diesel cỡ trung và nhỏ, động cơ xăng công suất nhỏ, đáp ứng u cầu sản xuất nơng nghiệp. Sau năm 2015, có thể sản xuất đƣợc các sản phẩm trình độ cao nhƣ bơm dầu, vịi phun cao áp và động cơ đa hệ nhiên liệu.
Đối với máy nông nghiệp, sản xuất đủ nhu cầu trong nƣớc loại máy kéo 2 bánh 12 mã lực, bƣớc đầu sản xuất loại máy kéo 4 bánh từ 18 - 25 mã lực. Sau năm 2015, sẽ hiện đại hố phần lớn sản phẩm máy nơng nghiệp, chuẩn bị đủ điều kiện sản xuất máy có ứng dụng cơ điện...Để đạt đƣợc mục tiêu đến năm 2020, đƣa sản xuất máy động lực và máy nông nghiệp thành ngành sản xuất mạnh của Việt Nam và trong khu vực, quy hoạch đã đƣa ra 7 nhóm giải
pháp chính. Trong đó, đối với giải pháp về thị trƣờng, trên cơ sở dự báo nhu cầu thị trƣờng, lựa chọn một số sản phẩm mũi nhọn để có kế hoạch nhập mẫu, chế tạo thử nghiệm, đầu tƣ sản xuất, xây dựng thƣơng hiệu mạnh.
Về đầu tƣ, sẽ đẩy nhanh việc thực hiện các dự án thuộc Chƣơng trình sản phẩm cơ khí trọng điểm đã đƣợc Thủ tƣớng Chính phủ phê chuẩn cũng nhƣ các dự án sản xuất máy nông nghiệp thuộc ngành công nghiệp mũi nhọn.
Trong khn khổ quy định và lộ trình hội nhập cho phép, có giải pháp ƣu tiên cho các cơ sở sản xuất trong nƣớc đƣợc nhận các hợp đồng cung cấp máy nông nghiệp theo hình thức tổng thầu đối với các dự án xóa đói giảm nghèo, thuộc vùng sâu vùng xa, trồng và chăm sóc rừng trồng...Để tiến tới thành lập tập đồn sản xuất-kinh doanh máy động lực, máy nơng nghiệp đa ngành, giải pháp đƣa ra là củng cố các Tổng cơng ty nhà nƣớc để có thể đảm nhiệm tốt vai trò định hƣớng chủ đạo; phát triển mơ hình cơng ty mẹ-cơng ty con, chuyển dần một số doanh nghiệp sản xuất máy động lực, máy nông nghiệp thuộc địa phƣơng thành công ty con hoặc doanh nghiệp vệ tinh của các công ty lớn; đồng thời, đẩy mạnh việc cổ phần hóa để đa dạng hóa nguồn vốn sở hữu
Máy cơng cụ
Ƣu tiên phát triển ngành chế tạo máy công cụ nhằm đáp ứng nhu cầu của các