Đất nƣớc thống nhất cho đến những năm đầu của cơng cuộc đổi mới. Ý đồ xây dựng cơ khí thật lớn lao nhƣng thực hiện đƣợc rất thấp.
Sau khi đất nƣớc thống nhất có thêm lực lƣợng cơ khí ở phía Nam chủ yếu tập trung ở Thành phố Hồ Chí Minh, đáng chú ý là Hải qn cơng xƣởng (Ba Son), Lục quân công xƣởng, Nhà máy Caric và 2 cơ sở lắp ráp động cơ diezen và máy cày cỡ nhỏ.
Ở phía Bắc thì các cơng trình thiết bị tồn bộ cịn lại của giai đoạn 1955 - 1964 và các cơng trình đàm phán trong thời chiến lần lƣợt đƣợc xây dựng, bƣớc đầu hình thành các cụm Cơ khí Đơng Anh, Sơng Cơng, Phổ n (Thái Ngun); có thêm Nhà máy Sửa chữa tàu biển Phà Rừng (làm với Phần Lan) và nhập từ Pháp một số dây chuyền làm phụ tùng xe đạp. Sau chiến tranh cũng đã diễn ra quá trình sắp xếp lại lực lƣợng, định hƣớng lại nhiệm vụ sản xuất, chia tách cơ sở và từ đó có thêm các nhà máy mới: Khí cụ điện hạ thế, phụ tùng ô tô, cần trục, dụng cụ cắt, vòng bi...; từ việc thu gom đƣợc một phần máy công cụ "vô thừa nhận" đã xây dựng đƣợc nhà máy đóng tàu Bến Kiền (đóng tàu ven biển đến tàu hút bùn, tàu cá).
Đầu những năm 1980 Bộ Cơ khí Luyện kim đề ra chủ trƣơng đa dạng hoá sản phẩm cũng đƣợc nhiều nơi hƣởng ứng, ngoài các sản phẩm truyền thống, nhiều cơ sở còn làm thêm những mặt hàng khác để khai thác tốt hơn thiết bị, công nghệ và tận dụng vật tƣ.
Trong khối XHCN, Liên Xô đã giúp lập luận chứng KTKT (TEO) cho hàng loạt cơng trình: liên hợp chế tạo máy kéo MTZ50 làm 2 vạn máy kéo và 1 vạn tấn phụ tùng thay thế, máy rèn ép cỡ vừa và lớn (đến 1600 tấn) 250 cái, van công nghiệp 1 vạn tấn, đúc rèn tập trung 2,5 vạn tấn, phụ tùng ô tô 6.000 tấn, đá mài 1 vạn tấn.
Ngồi khối XHCN thì những năm 1975 – 1976, nƣớc ta tiến hành đi thăm dò các nƣớc tƣ bản khả năng cho vay vốn để xây dựng các cơng trình cơ khí lớn. Với Pháp là chế tạo ơ tơ tải cỡ vừa và lớn, với Ý là máy kéo, với Đan Mạch là động cơ thuỷ cỡ lớn, với CHLB Đức là cơ khí nặng; nhƣng cũng khơng có dự án nào thành hiện thực do vốn yếu, số lƣợng nhà máy quá ít ỏi.