Giải pháp về nguồn nhân lực

Một phần của tài liệu Phát triển ngành công nghiệp cơ khí việt nam trong tiến trình hội nshập kinh tế quốc tế (Trang 90)

3.3.1 .1Giải pháp về thị trƣờng

3.3.1.4 Giải pháp về nguồn nhân lực

Trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế, con ngƣời là yếu tố quyết định đến dự thành công hay không thành công của doanh nghiệp. Trong tƣơng lai, khi tham gia sâu vào thị trƣờng các sản phẩm cơ khí khu vực và quốc tế, nguồn nhân lực điều hành các hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp cần có đủ trình độ về kỹ thuật, trình độ ngoại ngữ và kỹ năng quản lý kinh tế hiện đại.

Thời gian tới, với chiến lƣợc phát triển dài hạn cơng nghiệp cơ khí là đẩy mạnh chế tạo các loại linh kiện, phụ tùng phục vụ sửa chữa thay thế cho máy móc thiết bị sản xuất cơng nghiệp nói chung, trong đó có cơ khí nơng nghiệp, ơ tơ - xe gắn máy, cơ khí xây dựng, cơ khí tiêu dùng và cơ khí dệt may, từng bƣớc thay thế nguồn phụ tùng nhập khẩu. Đồng thời với việc áp dụng công nghệ nhập khẩu có cải tiến sửa đổi phù hợp với đặc điểm và con ngƣời Việt Nam tiến tới tạo lập cơng nghệ Việt Nam có khả năng nghiên cứu thiết kế chế tạo ra sản phẩm cơ khí hiện đại, chất lƣợng cao, tham gia bình đẳng vào thị trƣờng thế giới. Do đó, để thực hiện chiến lƣợc nêu trên, chính sách đào tạo nguồn nhân lực đƣợc coi là ƣu tiên hàng đầu, cụ thể:

 Tập trung đào tạo, bồi dƣỡng đội ngũ cán bộ khoa học kỹ thuật đầu ngành, đủ sức chỉ đạo thực hiện các cơng trình nghiên cứu thiết kế, chế tạo có tầm cỡ trong ngành cơng nghiệp cơ khí. Đây là yếu tố rất quan trọng để đảm bảo sự phát triển độc lập, vững chắc và ổn định của công nghiệp cơ khí.

 Nguồn nhân lực chất lƣợng cao là cơ sở để có thể phát triển lĩnh vực gia công chế tạo linh kiện, phụ tùng và sản xuất, lắp ráp các sản phẩm cơ khí có chất lƣợng, đồng thời với giá nhân cơng rẻ và có trình độ sẽ là lợi thế để đẩy mạnh thu hút đầu tƣ vào ngành cơng nghiệp cơ khí nhất là lĩnh vực gia công chế tạo linh kiện, phụ tùng trong tƣơng lai. Do đó cần hỗ trợ kinh phí cho cơng tác nghiên cứu thiết kế - chế tạo sản phẩm mới, cải tiến đổi mới

công nghệ sản xuất, liên kết hợp tác giữa các Viện, Trung tâm nghiên cứu chuyên ngành với các cơ sở sản xuất để có thể ứng dụng nhanh chóng các kết qủa nghiên cứu thiết kế vào sản xuất tiêu thụ.

 Cần có sự phối hợp chặt chẽ giữa các cơ quan quản lý nhà nƣớc chuyên ngành có liên quan, giữa cơ quan quản lý nhà nƣớc với doanh nghiệp sản xuất cơ khí theo từng vùng kinh tế trọng điểmvà các Bộ ngành Trung ƣơng trong lĩnh vực đào tạo, huấn luyện về các mặt: Đổi mới chƣơng trình đào tạo, máy móc trang thiết bị huấn luyện nghề, chia sẻ thông tin, việc làm ...  Chú trọng đầu tƣ cơ sở vật chất kỹ thuật, nhân lực cho các trƣờng công nhân kỹ thuật, trung tâm dạy nghề đi đôi với việc đổi mới chƣơng trình và nội dung đào tạo cho phù hợp với từng giai đoạn phát triển của ngành cơ khí, cần chú trọng các nghề điều khiển học và gia cơng chính xác... Cơng tác đào tạo huấn luyện nghề luôn là vấn đề cần thiết và cấp bách để có thể vừa hƣớng nghiệp cho những thanh niên chƣa đủ khả năng vào đại học, vừa có nguồn nhân lực đƣợc đào tạo cơ bản để cung cấp cho cơng nghiệp cơ khí cũng nhƣ tồn ngành cơng nghiệp.

 Tăng số lƣợng học bổng và nâng số kinh phí cho từng học bổng cho đào tạo công nhân kỹ thuật. Hiện nay, một số trƣờng công nhân kỹ thuật là nơi đào tạo cơng nhân kỹ thuật chính quy có quy mơ lớn nhất, kinh phí đào tạo một cơng nhân bậc 3/7 trong 3 năm tốn 3,2 triệu đồng, sẽ tăng lên 4,3 triệu đồng giai đoạn 2006 – 2010. Sau năm 2010 sẽ đạt 16 triệu đồng tƣơng đƣơng 1.000USD/đầu học sinh mới có thể đáp ứng đƣợc sự phát triển vƣợt bậc của ngành cơng nghiệp cơ khí.

 Nghiên cứu ban hành các chính sách thu hút nhân tài. Đây cũng là giải pháp quan trọng mang lại hiệu quả tốt. Tăng cƣờng cử cán bộ và công nhân kỹ thuật ra nƣớc ngoài học tập bồi dƣỡng để mang kiến thức khoa học kỹ thuật cao, tay nghề giỏi, phƣơng pháp quản lý tiên tiến, có tác phong cơng nghiệp hiện đại về phục vụ cho sự nghiệp CNH – HĐH nƣớc nhà.

3.3.1.5. Giải pháp về tăng cường sự tham gia của các doanh nghiệp cơ khí vào chuỗi giá trị toàn cầu

Thực tế cho thấy, các doanh nghiệp cơ khí Việt Nam hiện có quy mơ nhỏ, các công ty TNHH chiếm tỷ lệ đáng kể trong số các doanh nghiệp cơ khí trong cả nƣớc. Hơn thế, họ chỉ có khả năng đảm nhận sản xuất một hoặc một số chi tiết, phụ tùng máy móc thiết bị do cơ sở vật chất kỹ thuật không đảm bảo và vốn đầu tƣ cho sản xuất, kinh doanh bị hạn chế.

Tăng cƣờng hợp tác, liên kết giữa các doanh nghiệp cơ khí sản xuất và xuất khẩu các sản phẩm lựa chọn là giải pháp cần thiết trong điều kiện hội nhập. Để nâng cao năng lực về vốn đầu tƣ, năng lực tiếp cận và chiếm giữ thị trƣờng,năng lục sản xuất và xuất khẩu thiết bị toàn bộ … Việc liên kết các doanh nghiêp cơ khí trong nƣớc với doanh nghiệp , tập đồn cơ khí nƣớc ngồi thành một doanh nghiệp có quy mơ lớn, có tiềm lực mạnh là rất cần thiết.

Thông qua sự liên kết này, các doanh nghiệp cơ khí Việt Nam có thể hợp tác với các doanh nghiệp nƣớc ngoài sản xuất các sản phẩm cơ khí để tiêu thụ trong nƣớc hoặc xuất khẩu sang các nƣớc khác. Đây là mơ hình liên kết kinh tế đƣợc nhiều nƣớc, nhiều tập đoàn trên thế giới áp dụng và đạt hiệu quả cao. Sự liên kết này sẽ tạo nên sức mạnh tổng hợp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp không chỉ trên trƣờng quốc tế và ngay cả trên thị trƣờng trong nƣớc.

3.3.1.6 Giải pháp về cơ sở hạ tầng

Ngành cơng nghiệp cơ khí là một trong những ngành có suất đầu tƣ cao, hiệu quả thu hồi vốn chậm so với một số ngành cơng nghiệp khác, do đó cần có sự hỗ trợ về chi phí đầu tƣ, nhất là đầu tƣ cơ sở hạ tầng, đất đai... Giải pháp đẩy mạnh đầu tƣ cơ sở hạ tầng và với chi phí cạnh tranh là một trong những giải pháp quan trọng để tạo điều kiện thu hút đầu tƣ và phát triển ngành cơng nghiệp cơ khí.

Để hỗ trợ và phát triển ngành cơng nghiệp cơ khí, cần nghiên cứu để hình thành khu cơng nghiệp chun ngành cho ngành cơng nghiệp cơ khí (Ví dụ khu công nghiệp Hố Nai- Đồng Nai là một điển hình của khu cơng nghiệp chun ngành cơ khí, trong đó tạo điều kiện phát triển ngành cơng nghiệp phụ trợ), nhằm đảm bảo về điều kiện hạ tầng kỹ thuật và các chính sách hỗ trợ để ƣu tiên thu hút đầu tƣ. Với chính sách ƣu đãi chung của Nhà nƣớc cho các địa phƣơng, việc tạo điều kiện về môi trƣờng đầu tƣ thơng thống, minh bạch, chi phí hạ tầng cạnh tranh... là động lực để thu hút ngành hàng này.

Giai đoạn 2006 – 2010, nghiên cứu lựa chọn vị trí thuận lợi để hình thành khu cơng nghiệp chuyên ngành công nghiệp cơ khí, có quy mơ vừa (khoảng 150 – 200 ha). Việc hình thành khu cơng nghiệp chun ngành cơng nghiệp cơ khí trên cơ sở ngân sách sẽ xem xét cân đối ứng vốn thực hiện việc bồi thƣờng giải tỏa và đầu tƣ hạ tầng hồn chỉnh, cho th lại khơng vì mục đích kinh doanh để đảm bảo phí sử dụng hạ tầng có tính cạnh tranh cao. Trong trƣờng hợp do ngân sách hạn hẹp nên chƣa cân đối vốn kịp, có thể thực hiện theo phƣơng thức bù lãi suất cho nhà đầu tƣ vay vốn xây dựng cơ sở hạ tầng. Thời gian bù lãi suất đƣợc tính từ khi nhà đầu tƣ vay vốn đến khi ngân sách cân đối đƣợc vốn.

3.3.2 Các Kiến nghị phát triển cơng nghiệp cơ khí

3.3.2.1 Về phía Bộ Cơng Thương

 Hồn thiện cơ chế chính sách nhằm hạn chế việc nhập khẩu các sản phẩm kém chất lƣợng không an toàn với ngƣời sử dụng và sức khỏe cộng đồng, khơng phù hợp với đặc điểm thể hình và tập quán sử dụng của ngƣời Việt Nam trên cơ sở nội dun Hiệp định về hàng rào kỹ thuât trong thƣơng mại (Hiệp định TBT) của WTO.

 Áp dụng và giám sát hoạt động cuarcow chế định giá công bằng cho tất cả các sản phẩm nhập khẩu để giảm thiểu khả năng khai gian, cạnh tranh không lành mạnh về giá.

 Ban hành các tiêu chí ho trợ đối với các sản phẩm có lợi thế cạnh tranh cao thuộc chƣơng trình xúc tiến đầu tƣ trên thị trƣờng nƣớc ngoài. Hỗ trợ quảng cáo, xúc tiến thƣơng mại, quảng bá thƣơng hiệu.

3.3.2.2 Về phía Bộ Khoa học và Cơng nghệ

 Chủ trì, phối hợp với các Bộ, ngành liên quan xây dụng ban hành các tiêu chuẩn kỹ thuật, tiêu chuẩn chất lƣợng đối với các sản phẩm trong nƣớc.

 Xây dựng và ban hành Quy định về phƣơng pháp tính tỉ lệ nội địa hóa sản phẩm để làm cơ sở xác định mức khuyến khích hỗ trự trong đầu tƣ đối với các doanh nghiệp sản xuất cơ khí

 Hỗ trợ từ nguồn vốn ngân sách 50% chi phí chuyể giao cong nghệ, mua bản quyền thiết ké, thuê chuyên gia nƣớc ngồi để sản xuất cơ khí. Ƣu tiên các dự án đàu tƣ có cơng nghệ cao xuất xứ từ các nƣớc tiên tiến.

3.3.2.3 Về phía Bộ Tài Chính

 Tiếp tục cho vay với lãi suất ƣu đãi đối với các dự án cơ khí trọng điểm đã đƣợc Chính phủ phê duyệt.

 Tạo điều kiện thuận lợi để mọi thành phần kinh tế đƣợc vay vốn phát triển ngành. Hồn thiện cơ chế cho vay để vốn nhanh chóng đến tay nhà đầu tƣ đặc biệt với các doanh nghiệp vừa và nhỏ.

 Áp dụng mức thuế nhập khẩu thỏa đáng (trong khn khổ lộ trình hội nhập cho phép) đối với các loại máy móc cơ khí trong nƣớc đã sản xuất đƣợc và năng lực sản xuất đủ đáp ứng nhu cầu thị trƣờng.

 Miễn thuế cho các doanh nghiệp nhỏ đầu tƣ chế tạo máy móc hay phụ tùng máy đạt đƣợc thành tích cao mang tính đột phá trong cộng nghệ và có tính thực tiễn cao.

3.3.2.4 Về phía Bộ Kế Hoạch và đầu tư

 Hỗ trợ xác minh thông tin về đối tác nƣớc ngoài cho các doanh nghiệp.

 Áp dụng mức ƣu đa cao nhất hiện hành cả Nhà nƣớc đối với các dự án sản xuất các sản phẩm mũi nhọn.

 Ban hành chính sách khuyến khích đặc biệt đối với các dự án đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài thuộc danh mục dự án đƣơc kêu gọi đầu tƣ.

 Kiểm tra và giúp đỡ các doanh nghiệp nƣớc ngoài sản xuất sản phẩm cơ khí theo giấy phép kinh doanh và các quy định của pháp luật hiện hành.

3.3.2.5 Về phía Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương.

 Tạo điều kiện thuận lợi cho việc triển khai các dự án sản xuất, lắp ráp trên địa bàn tỉnh, thành phố mình (nếu có) và giám sát việc thực hiện các dự án theo nội dung đã xây dựng và đăng ký.

 Chỉ đạo các Sở, Ba, ngành chức năng phối hợp rà sốt cơng tác đăng ký kinh doanh đối với các doanh nghiệp đăng ký ngành nghề kinh doanh sản xuất cơ khí,đảm bảo chặt chẽ, đúng pháp luật, phù hợp quy hoạch đã đề ra.

3.3.2.6 Về phía hiệp hội các doanh nghiệp cơ khí Việt Nam

 Nghiên cứu, đề xuất và tổ chức phối hợp giữa các doanh nghiệp cơ khí tham gia sản xuất, lắp ráp nhằm nâng cao tính hợp tác- liên kết và tính chun mơn hóa trong từng sản phẩm cơ khí.

 Nghiên cứu, đề xuất với các cơ quan quản lý nhà nƣớc các giải pháp, cơ chế chính sách khuyến khích, thúc đẩy phát triển ngành Cơng nghiệp cơ khí theo đúng Chiến lƣợc và quy hoạch đã đƣợc duyệt.

KẾT LUẬN

Trong khn khổ gần 100 trang Khóa luận tốt nghiệp, em đã nêu lên những nghiên cứu cũng nhƣ sƣu tầm của em về Sự Phát triển Cơng nghiệp cơ khí Việt Nam trong q trình hội nhập kinh tế quốc tế để góp phần tạo một bức tranh tổng thể về nền Cơng nghiệp cơ khí và đƣa ra một số giải pháp nhằm tháo gỡ những khó khăn, góp phần tìm hƣớng đi đúng cho Nền Cơng nghiệp mũi nhọn này. Với ba chƣơng đƣợc bố cục rõ ràng và sắp xếp theo trình tự từ Tổng Quát đến Cụ Thể, tại Chƣơng I, em đã nêu lên sơ lƣợc về sự phát triển Cơng nghiệp cơ khí Thế giới; Vai trị của ngành Cơng nghiệp này đến nền kinh tế Thế giới; Cam kết hội nhập Kinh tế Quốc tế của Việt Nam; Kinh nghiệm quốc tế của Hàn Quốc và Singapore đồng thời đƣa ra Khái niệm Công nghiệp cơ khí và tiêu chí Quốc tế để đánh giá “Thế nào là Một nền Cơng nghiệp Cơ khí phát triển”. Đây là một trong những cơ sở lý thuyết nền tảng để đánh giá Cơng nghiệp Cơ khí Việt Nam liệu đã đƣợc coi là phát triển hay chƣa ở Chƣơng II và làm sao để có thể Phát triển Cơng nghiệp Cơ khí Việt Nam và khắc phục yếu kém hiện tại qua các Giải pháp về chính sách, thị trƣờng, nhân lực, công nghệ và một số Kiến nghị ở Chƣơng III.

Qua tồn bộ bài Khóa luận, có thể nói rằng Hội nhập kinh tế quốc tế là một bƣớc đi tất yếu của Việt Nam nhằm mục đích phát triển kinh tế ngang tầm với khu vực và trên Thế giới. Ngành Cơng nghiệp cơ khí Việt Nam ngay từ khi ra đời với sự hỗ trợ dìu dắt của Nhà nƣớc mà đã có những bƣớc phát triển mạnh. Tuy nhiên so với Thế giới, nền Công nghiệp cơ khí Việt Nam mới chỉ đang dừng lại ở việc lắp ráp giản đơn, năng lực sản xuất thấp, nhiều sản phẩm sản xuất chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu về mặt kỹ thuật. Theo các chuyên gia đánh giá, có bốn điều kiện để có đƣợc ngành cơng nghiệp cơ khí phát triển là Khoa học Cơng nghê, Vốn, Con ngƣời và chất lƣợng sản phẩm. Theo tính tốn ngành cơ khí Việt Nam hiện nay có 2 điều kiện là Vốn và Con ngƣời.

Việt Nam đang trong quá trình CNH- HĐH đất nƣớc, hội nhập kinh tế quốc tế, do vậy với nhu cầu phát trển Công nghiệp lớn giúp cho thị trƣờng Công nghiệp Việt Nam là một thị trƣờng đầy tiềm năng. Con ngƣời Việt Nam đƣợc cho là khéo tay, chăm chỉ và có đầu óc sáng tạo. Nên hiện nay rất nhiều các doanh nghiệp sản xuất FDI đã tận dụng thế mạnh này để đầu tƣ các dây chuyền sản xuất lắp ráp lớn tại Việt Nam trong khi đó các doanh nghiệp sản xuất trong nƣớc thiếu dây chuyền hiện đại. Yếu tố Kỹ thuật của Việt Nam là vấn đề khá lớn trong quá trình hội nhập. Mặc dù có tỷ lệ phát triển thành tố Cơng nghệ cao hơn so với các ngành Công nghiệp khác trong cả nƣớc nhƣng so với Thế giới máy móc của chúng ta nhìn chung cịn lạc hậu, cũ kỹ khiến cho nhiều doanh nghiệp có khả năng lớn về con ngƣời và thị trƣờng vẫn phải chịu thiệt thòi.

Hội nhập kinh tế quốc tế mang lại nhiều cơ hội cho Việt Nam. Cơ hội giao lƣu, học hỏi. Cơ hội xuất khẩu các sản phẩm Công nghiêp. Bên cạnh đó, nó cũng tiềm ẩn nhiều thách thức lớn và nguy cơ gạt ra khỏi cuộc đua toàn cầu là không nhỏ. Nhân thức đƣợc thực trang này, chúng ta cần có những định hƣớng, giải pháp cụ thể, hiệu quả để phát triển Cơng nghiệp cơ khí, để ngành này có thể tận dụng đƣợc những cơ hội cũng nhƣ hạn chế đến thấp nhất những khó khăn thách thức khi hội nhập khu vực và Thế giới. Do đó, khơng chỉ Nhà nƣớc đƣa ra những chính sách hợp lý mà các doanh nghiệp cũng phải cải cách

Một phần của tài liệu Phát triển ngành công nghiệp cơ khí việt nam trong tiến trình hội nshập kinh tế quốc tế (Trang 90)