Các Kiến nghị phát triển công nghiệp cơ khí

Một phần của tài liệu Phát triển ngành công nghiệp cơ khí việt nam trong tiến trình hội nshập kinh tế quốc tế (Trang 93)

3.3.1 .1Giải pháp về thị trƣờng

3.3.2 Các Kiến nghị phát triển công nghiệp cơ khí

3.3.2.1 Về phía Bộ Cơng Thương

 Hồn thiện cơ chế chính sách nhằm hạn chế việc nhập khẩu các sản phẩm kém chất lƣợng không an toàn với ngƣời sử dụng và sức khỏe cộng đồng, khơng phù hợp với đặc điểm thể hình và tập quán sử dụng của ngƣời Việt Nam trên cơ sở nội dun Hiệp định về hàng rào kỹ thuât trong thƣơng mại (Hiệp định TBT) của WTO.

 Áp dụng và giám sát hoạt động cuarcow chế định giá công bằng cho tất cả các sản phẩm nhập khẩu để giảm thiểu khả năng khai gian, cạnh tranh không lành mạnh về giá.

 Ban hành các tiêu chí ho trợ đối với các sản phẩm có lợi thế cạnh tranh cao thuộc chƣơng trình xúc tiến đầu tƣ trên thị trƣờng nƣớc ngoài. Hỗ trợ quảng cáo, xúc tiến thƣơng mại, quảng bá thƣơng hiệu.

3.3.2.2 Về phía Bộ Khoa học và Cơng nghệ

 Chủ trì, phối hợp với các Bộ, ngành liên quan xây dụng ban hành các tiêu chuẩn kỹ thuật, tiêu chuẩn chất lƣợng đối với các sản phẩm trong nƣớc.

 Xây dựng và ban hành Quy định về phƣơng pháp tính tỉ lệ nội địa hóa sản phẩm để làm cơ sở xác định mức khuyến khích hỗ trự trong đầu tƣ đối với các doanh nghiệp sản xuất cơ khí

 Hỗ trợ từ nguồn vốn ngân sách 50% chi phí chuyể giao cong nghệ, mua bản quyền thiết ké, thuê chuyên gia nƣớc ngồi để sản xuất cơ khí. Ƣu tiên các dự án đàu tƣ có cơng nghệ cao xuất xứ từ các nƣớc tiên tiến.

3.3.2.3 Về phía Bộ Tài Chính

 Tiếp tục cho vay với lãi suất ƣu đãi đối với các dự án cơ khí trọng điểm đã đƣợc Chính phủ phê duyệt.

 Tạo điều kiện thuận lợi để mọi thành phần kinh tế đƣợc vay vốn phát triển ngành. Hoàn thiện cơ chế cho vay để vốn nhanh chóng đến tay nhà đầu tƣ đặc biệt với các doanh nghiệp vừa và nhỏ.

 Áp dụng mức thuế nhập khẩu thỏa đáng (trong khn khổ lộ trình hội nhập cho phép) đối với các loại máy móc cơ khí trong nƣớc đã sản xuất đƣợc và năng lực sản xuất đủ đáp ứng nhu cầu thị trƣờng.

 Miễn thuế cho các doanh nghiệp nhỏ đầu tƣ chế tạo máy móc hay phụ tùng máy đạt đƣợc thành tích cao mang tính đột phá trong cộng nghệ và có tính thực tiễn cao.

3.3.2.4 Về phía Bộ Kế Hoạch và đầu tư

 Hỗ trợ xác minh thông tin về đối tác nƣớc ngoài cho các doanh nghiệp.

 Áp dụng mức ƣu đa cao nhất hiện hành cả Nhà nƣớc đối với các dự án sản xuất các sản phẩm mũi nhọn.

 Ban hành chính sách khuyến khích đặc biệt đối với các dự án đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài thuộc danh mục dự án đƣơc kêu gọi đầu tƣ.

 Kiểm tra và giúp đỡ các doanh nghiệp nƣớc ngoài sản xuất sản phẩm cơ khí theo giấy phép kinh doanh và các quy định của pháp luật hiện hành.

3.3.2.5 Về phía Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương.

 Tạo điều kiện thuận lợi cho việc triển khai các dự án sản xuất, lắp ráp trên địa bàn tỉnh, thành phố mình (nếu có) và giám sát việc thực hiện các dự án theo nội dung đã xây dựng và đăng ký.

 Chỉ đạo các Sở, Ba, ngành chức năng phối hợp rà sốt cơng tác đăng ký kinh doanh đối với các doanh nghiệp đăng ký ngành nghề kinh doanh sản xuất cơ khí,đảm bảo chặt chẽ, đúng pháp luật, phù hợp quy hoạch đã đề ra.

3.3.2.6 Về phía hiệp hội các doanh nghiệp cơ khí Việt Nam

 Nghiên cứu, đề xuất và tổ chức phối hợp giữa các doanh nghiệp cơ khí tham gia sản xuất, lắp ráp nhằm nâng cao tính hợp tác- liên kết và tính chun mơn hóa trong từng sản phẩm cơ khí.

 Nghiên cứu, đề xuất với các cơ quan quản lý nhà nƣớc các giải pháp, cơ chế chính sách khuyến khích, thúc đẩy phát triển ngành Cơng nghiệp cơ khí theo đúng Chiến lƣợc và quy hoạch đã đƣợc duyệt.

KẾT LUẬN

Trong khn khổ gần 100 trang Khóa luận tốt nghiệp, em đã nêu lên những nghiên cứu cũng nhƣ sƣu tầm của em về Sự Phát triển Cơng nghiệp cơ khí Việt Nam trong q trình hội nhập kinh tế quốc tế để góp phần tạo một bức tranh tổng thể về nền Cơng nghiệp cơ khí và đƣa ra một số giải pháp nhằm tháo gỡ những khó khăn, góp phần tìm hƣớng đi đúng cho Nền Cơng nghiệp mũi nhọn này. Với ba chƣơng đƣợc bố cục rõ ràng và sắp xếp theo trình tự từ Tổng Quát đến Cụ Thể, tại Chƣơng I, em đã nêu lên sơ lƣợc về sự phát triển Cơng nghiệp cơ khí Thế giới; Vai trị của ngành Cơng nghiệp này đến nền kinh tế Thế giới; Cam kết hội nhập Kinh tế Quốc tế của Việt Nam; Kinh nghiệm quốc tế của Hàn Quốc và Singapore đồng thời đƣa ra Khái niệm Công nghiệp cơ khí và tiêu chí Quốc tế để đánh giá “Thế nào là Một nền Cơng nghiệp Cơ khí phát triển”. Đây là một trong những cơ sở lý thuyết nền tảng để đánh giá Cơng nghiệp Cơ khí Việt Nam liệu đã đƣợc coi là phát triển hay chƣa ở Chƣơng II và làm sao để có thể Phát triển Cơng nghiệp Cơ khí Việt Nam và khắc phục yếu kém hiện tại qua các Giải pháp về chính sách, thị trƣờng, nhân lực, công nghệ và một số Kiến nghị ở Chƣơng III.

Qua tồn bộ bài Khóa luận, có thể nói rằng Hội nhập kinh tế quốc tế là một bƣớc đi tất yếu của Việt Nam nhằm mục đích phát triển kinh tế ngang tầm với khu vực và trên Thế giới. Ngành Cơng nghiệp cơ khí Việt Nam ngay từ khi ra đời với sự hỗ trợ dìu dắt của Nhà nƣớc mà đã có những bƣớc phát triển mạnh. Tuy nhiên so với Thế giới, nền Cơng nghiệp cơ khí Việt Nam mới chỉ đang dừng lại ở việc lắp ráp giản đơn, năng lực sản xuất thấp, nhiều sản phẩm sản xuất chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu về mặt kỹ thuật. Theo các chuyên gia đánh giá, có bốn điều kiện để có đƣợc ngành cơng nghiệp cơ khí phát triển là Khoa học Công nghê, Vốn, Con ngƣời và chất lƣợng sản phẩm. Theo tính tốn ngành cơ khí Việt Nam hiện nay có 2 điều kiện là Vốn và Con ngƣời.

Việt Nam đang trong quá trình CNH- HĐH đất nƣớc, hội nhập kinh tế quốc tế, do vậy với nhu cầu phát trển Công nghiệp lớn giúp cho thị trƣờng Công nghiệp Việt Nam là một thị trƣờng đầy tiềm năng. Con ngƣời Việt Nam đƣợc cho là khéo tay, chăm chỉ và có đầu óc sáng tạo. Nên hiện nay rất nhiều các doanh nghiệp sản xuất FDI đã tận dụng thế mạnh này để đầu tƣ các dây chuyền sản xuất lắp ráp lớn tại Việt Nam trong khi đó các doanh nghiệp sản xuất trong nƣớc thiếu dây chuyền hiện đại. Yếu tố Kỹ thuật của Việt Nam là vấn đề khá lớn trong quá trình hội nhập. Mặc dù có tỷ lệ phát triển thành tố Công nghệ cao hơn so với các ngành Công nghiệp khác trong cả nƣớc nhƣng so với Thế giới máy móc của chúng ta nhìn chung cịn lạc hậu, cũ kỹ khiến cho nhiều doanh nghiệp có khả năng lớn về con ngƣời và thị trƣờng vẫn phải chịu thiệt thòi.

Hội nhập kinh tế quốc tế mang lại nhiều cơ hội cho Việt Nam. Cơ hội giao lƣu, học hỏi. Cơ hội xuất khẩu các sản phẩm Công nghiêp. Bên cạnh đó, nó cũng tiềm ẩn nhiều thách thức lớn và nguy cơ gạt ra khỏi cuộc đua toàn cầu là không nhỏ. Nhân thức đƣợc thực trang này, chúng ta cần có những định hƣớng, giải pháp cụ thể, hiệu quả để phát triển Cơng nghiệp cơ khí, để ngành này có thể tận dụng đƣợc những cơ hội cũng nhƣ hạn chế đến thấp nhất những khó khăn thách thức khi hội nhập khu vực và Thế giới. Do đó, khơng chỉ Nhà nƣớc đƣa ra những chính sách hợp lý mà các doanh nghiệp cũng phải cải cách mình nhƣ nâng cao trình độ cơng nghệ, chất lƣợng nguồn nhân lực…Từ đó sẽ dần hình thành đƣợc ngành cơng nghiệp cơ khí lớn mạnh, có đủ sức cạnh tranh.

Hy vọng bài Khóa luận tốt nghiệp của em sẽ góp một phần nào đó vào Chiến lƣợc phát triển Cơng nghiệp Cơ khí Việt Nam trong thời gian tới. Tuy nhiên, do trình độ nghiên cứu cịn hạn chế, khơng thể tránh khỏi những thiếu sót, em rất mong nhận đƣợc ý kiến của thầy cơ và các bạn để hồn thiện hơn nữa bài khóa luận này.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

I. TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT

1. Chiến lược phát triển Cơng nghiệp cơ khí Việt Nam đến năm 2010, tầm

nhìn đến năm 2020, Bộ Cơng Thƣơng. Tháng 5-2002

2. Báo cáo phát triển ngành Công nghiệp thƣờng niên, Bộ Công Thƣơng. 3. Đánh giá tác động của gia nhập WTO tới nền kinh tế Việt Nam. Sử dụng

mơ hình cân bằng tổng thể CGE.- Viến chiến lƣợc phát triển, tháng 2/2008

4. ThS. Phạm Thị Cải, Giải pháp phát triển xuất khẩu một số sản phẩm cơ khí

Việt Nam đến năm 2015.

5. Chiến lược phát triển ngành Công nghiệp ô tô Việt Nam đến năm 2010,

tầm nhìn tới năm 2020 đã đƣợc Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt theo quyết

định số 175/2004/QĐ-TTg ngày 03/12/2002.

6. Tạp chí cơ khí năm 2006, 2007, 2008.

7. Đánh giá tổng quát hiện trạng ngành cơ khí Việt Nam, đề xuất giải pháp

phát triển Cơng nghiệp cơ khí trong giai đoạn 2000-2010.- Hội Khoa học

Kỹ thuật cơ khí Việt Nam, tháng 12/2000.

8. Đề án “Phát triển ngành cơ khí đến năm 2010 phục vụ Cơng nghiệp hóa

hiện đại hóa nơng nghiệp nơng thơn”, phê duyệt tại quyết định số

87/2004/QĐ-TTg ngày 06/09/2004 của Bộ trƣởng Bộ Công nghiệp (nay là Bộ Công Thƣơng).

9. Trần Văn Thọ (2005), Biến động kinh tế Đông Á và con đường Cơng nghiệp hóa Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia.

10. Viện hợp tác nghiên cứu ASEAN (2001), Khu vực mậu dịch tự do và

doanh nghiệp Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia.

11. Hồn thiện chiến lược phát triển Cơng nghiệp Việt Nam (2005), NXB Lý

12. TS. Nguyễn Đình Trung, Đánh giá trình độ Cơng nghệ ngành cơ khí chế

tạo Việt Nam, Viện nghiên cứu cơ khí (2005).

13. “Khảo sát và đánh giá hiệu quả sản xuất của các Doanh nghiệp cơ khí

thuộc Sở hữu Nhà nước và chun mơn hóa theo lãnh thổ của vùng cơ khí trọng điểm Hà Nội- Hải Phịng- Quảng Ninh” , Viện Khoa học Kỹ thuật

Cơ khí Việt Nam, 2003.

II. TÀI LIỆU TIẾNG ANH.

14. Korean Heavy Industry and Construction Co.LTD- Experience of KHIC’s

Management.

15. Report of The International mission A science, Technology and Innovation

policy of Vietnam.

16. Taiwan Association of Machinery Industry- Exports and Import of

Taiwan General Machinery.

17. Malaysia: Performance of the manufacturing sector in Malaysia,2003. 18. “Technology content assesment” of Technology Atlas Project of ESCAP. III. CÁC TRANG WEB.

19. http://www.moi.gov.vn 20. http://www.mot.gov.vn 21. http://www.mof.gov.vn 22. http://www.encarta.com 23. http://www.saga.com.vn 24. http://www.vama.org.vn 25. http://www.vami.com.vn 26. http://www.wikipedia.org.vn

PHỤ LỤC

THỦ TƢỚNG CHÍNH PHỦ

Số: 10/2009/QĐ-TTg

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

----- o0o -----

Hà Nội , Ngày 16 tháng 01 năm 2009

QUYẾT ĐỊNH

CỦA THỦ TƢỚNG CHÍNH PHỦ SỐ 10/2009/QĐ-TTg NGÀY 16 THÁNG 01 NĂM 2009

Về cơ chế hỗ trợ phát triển sản xuất sản phẩm cơ khí trọng điểm và Danh mục các sản phẩm cơ khí trọng điểm, Danh mục dự án đầu tư sản xuất sản phẩm cơ khí trọng điểm giai đoạn từ năm 2009 đến năm 2015

THỦ TƢỚNG CHÍNH PHỦ

Căn cứ Luật Tổ chức Chính phủ ngày 25 tháng 12 năm 2001;

Căn cứ Quyết định số 186/2002/QĐ-TTg ngày 26 tháng 12 năm 2002 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược phát triển ngành cơ khí Việt Nam đến năm 2010, tầm nhìn tới 2020;

Xét đề nghị của Bộ Cơng Thương tại văn bản số 9639/BCT-CNNg ngày 09 tháng 10 năm 2008 và ý kiến của các Bộ, ngành về cơ chế, chính sách hỗ trợ phát triển sản xuất sản phẩm cơ khí trọng điểm và Danh mục các sản phẩm cơ khí trọng điểm, Danh mục dự án đầu tư sản xuất sản phẩm cơ khí trọng điểm,

QUYẾT ĐỊNH:

Điều 1. Ban hành cơ chế, chính sách, Danh mục các sản phẩm cơ khí trọng điểm, Danh mục dự án đầu tƣ sản xuất sản phẩm cơ khí trọng điểm giai đoạn từ năm 2009 đến năm 2015, cụ thể nhƣ sau:

1. Chính sách tín dụng đầu tƣ:

- Các dự án đầu tƣ sán xuất sản phẩm cơ khí trọng điểm đƣợc vay vốn tín dụng đầu tƣ của Nhà nƣớc từ Ngân hàng Phát triển Việt Nam tối đa 85% tổng

mức vốn đầu tƣ của dự án (không bao gồm vốn lƣu động) với lãi suất cho vay, thời hạn cho vay và thời gian ân hạn phù hợp với quy định về tín dụng đầu tƣ của Nhà nƣớc.

- Các dự án đầu tƣ sản xuất sản phẩm cơ khí trọng điểm có nhu cầu vay vốn nƣớc ngồi đƣợc Chính phủ xem xét bảo lãnh vốn vay cho từng trƣờng hợp cụ thể.

- Trƣờng hợp đặc biệt, Ban Chỉ đạo nhà nƣớc về Chƣơng trình sản phẩm cơ khí trọng điểm nghiên cứu, đề xuất cơ chế và chính sách tín dụng đầu tƣ cụ thể, trình Thủ tƣớng Chính phủ xem xét, quyết định.

2. Chính sách kích cầu:

- Doanh nghiệp sản xuất sản phẩm cơ khí trọng điểm hoặc mua sản phẩm cơ khí trọng điểm đƣợc phép áp dụng hình thức chỉ định thầu hoặc giao thầu theo quy định của pháp luật hiện hành.

- Tổ chức, cá nhân thuộc mọi thành phần kinh tế mua sản phẩm cơ khí trọng điểm đƣợc vay vốn tín dụng Nhà nƣớc từ Ngân hàng Phát triển Việt Nam theo quy định.

3. Chính sách đầu tƣ cho nghiên cứu và phát triển:

- Các sản phẩm cơ khí trọng điểm do các doanh nghiệp trong nƣớc chế tạo đƣợc hỗ trợ từ nguồn vốn của Quỹ hỗ trợ phát triển khoa học - công nghệ quốc gia đối với các chi phí chuyển giao cơng nghệ, mua bản quyền thiết kế, mua phần mềm, thuê chuyên gia nƣớc ngoài, đào tạo nguồn nhân lực.

- Nhà nƣớc hỗ trợ một phần kinh phí đầu tƣ phịng thí nghiệm các sản phẩm cơ khí trọng điểm cho các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế. Ban Chỉ đạo nhà nƣớc về Chƣơng trình sản phẩm cơ khí trọng điểm nghiên cứu, đề xuất từng dự án đầu tƣ cụ thể, trình Thủ tƣớng Chính phủ xem xét, quyết định.

4. Các chính sách về thuế, phí:

- Thuế suất thuế nhập khẩu sản phẩm có trong Danh mục sản phẩm cơ khí trọng điểm trong nƣớc đã đầu tƣ sản xuất đƣợc áp dụng mức thuế suất trần, với thời hạn cho đến khi kết thúc lộ trình miễn, giảm thuế kết thúc mà Việt Nam đã ký cam kết thực hiện với quốc tế.

- Các loại vật tƣ, thiết bị nhập khẩu để sản xuất sản phẩm cơ khí trọng điểm và để đầu tƣ sản xuất sản phẩm cơ khí trọng điểm đƣợc áp dụng mức thuế

suất thuế nhập khẩu bằng không hoặc mức thuế suất sàn trong các cam kết quốc tế mà Việt Nam đã tham gia.

Điều 2. Đối tƣợng áp dụng:

Đối tƣợng đƣợc hƣởng các chính sách hỗ trợ tại Điều 1 là sản phẩm cơ khí trọng điểm và dự án đầu tƣ sản xuất sản phẩm cơ khí trọng điểm do các doanh nghiệp trong nƣớc thực hiện thuộc Danh mục ban hành kèm theo Quyết định này.

Điều 3. Tổ chức thực hiện:

1. Các Bộ: Công Thƣơng, Kế hoạch và Đầu tƣ, Tài chính, Khoa học và Cơng nghệ, Tài nguyên và Môi trƣờng, Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam và Ngân hàng Phát triển Việt Nam theo chức năng, nhiệm vụ của mình có trách nhiệm hƣớng dẫn Chủ đầu tƣ và các tổ chức, cá nhân thực hiện các cơ chế, chính sách hỗ trợ nêu trên.

2. Trong quá trình thực hiện, Ban Chỉ đạo Chƣơng trình sản phẩm cơ khí trọng điểm trình Thủ tƣớng Chính phủ xem xét, quyết định việc bổ sung hoặc

Một phần của tài liệu Phát triển ngành công nghiệp cơ khí việt nam trong tiến trình hội nshập kinh tế quốc tế (Trang 93)