3.2. Giải pháp thúc đẩy quan hệ thƣơng mại Việt Nam-Singapore
3.2.8. Biện pháp phi quan thuế
Để từng bước hoàn thiện và tạo điều kiện cho nền kinh tế Việt Nam hội nhập với nền kinh tế khu vực và thế giới. Việt Nam cần điều chỉnh , hoàn thiện các quy chế phi thuế quan phù hợp với yêu cầu của AFTA/ASEAN và APEC điều đó sẽ giúp Việt Nam tăng lên rất nhiều kim ngạch buôn bán hai chiều với Singapore so với thực tế hiện nay. Cụ thể là:
- Giảm dần các biện pháp phi thuế quan và đảm bảo các quy chế thương mại phi thuế quan luôn luôn được công bố rõ ràng.
- Đảm bảo không áp dụng các biện pháp vô lý gây tổn hại cho tiến trình giảm hàng rào phi thuế quan.
Để thực hiện tốt đường lối đó, chúng ta cần:
- Sắp xếp lại danh mục hàng hoá quản lý bằng hạn ngạch và giấy phép. Chỉ áp dụng hạn chế số lượng nhập khẩu đối với một số hàng hố liên quan đến bảo hộ nền cơng nghiệp non trẻ hoặc liên quan đến cân bằng cán cân thanh toán với thời gian và điều kiện nhất định. Việc quy định hạn ngạch nhập khẩu cần được công bố công khai trên những phương tiện thông tin đại chúng. Thực hiện tự do hố xuất khẩu, khơng áp dụng bất kỳ hạn chế xuất khẩu nào, xố bỏ các chính sách, thủ tục hạn chế xuất khẩu.
- Rà soát lại các quy định về chế độ cấp giấy phép nhập khẩu, nhà nước chỉ nên quản lý nhập khẩu thông qua việc cấp giấy phép nhập khẩu đỗi với hàng hoá áp dụng chế độ hạn ngạch nhập khẩu và các mặt hàng nhập khẩu quan trọng, liên quan đến quốc kế dân sinh, đến sức khoẻ và mơi trường; cịn lại thơng qua quy chế đăng ký kinh doanh và quy chế hải quan để quản lý.
- Ban hành các quy chế hành chính - kỹ thuật chuẩn xác, chặt chẽ nhằm kiểm soát hàng nhập khẩu.
- Các quy chế bao gồm các lĩnh vực như: bảo vệ môi trường sinh thái, bảo vệ động thực vật, bảo vệ sức khoẻ của con người.
- Các quy chế phi thuế quan nhằm điều tiết hoạt động thương mại. Các quy định này khơng mang tính chất bảo hộ thương mại, không gây nên những cản trở cho q trình tự do hố thương mại.
KẾT LUẬN
Cho đến nay quan hệ thương mại Việt Nam – Singapore vẫn không ngừng phát triển và đã có những đóng góp không nhỏ vào công cuộc mở cửa và quá trình cơng nghiệp hố hiện đại hố của Việt Nam.
Mặc dù trong một vài năm gần đây theo phân tích của cơ quan khuyếch trương kinh tế Pháp tại Việt Nam tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu hàng hố các nước ASEAN nói chung với Việt Nam đã giảm xuống từ 1/4 tổng kim ngạch năm 1998 đã giảm xuống chỉ còn 15,5% năm 2002. Đặc biệt Singapore từng là bạn hàng quan trọng nhất của Việt Nam đến nay đã tụt xuống hàng thứ 5, sau Nhật, Trung quốc, Mỹ và Australia. Về nhập khẩu, năm 2002 Singapore đã nhường vị trí nhà cung cấp hàng đầu của Việt Nam cho Đài loan.
Theo nhận định của Bộ Thương mại Việt Nam thì đó là sự thay đổi tất yếu và đúng với tình hình phát triển thực tế của Việt Nam. Với quyết tâm mở rộng các quan hệ hợp tác kinh tế thương mại, với những chính sách mềm dẻo và linh hoạt Việt Nam ngày càng giành được nhiều thị trường mới về các mặt hàng mà Việt Nam có lợi thế cạnh tranh như dệt may, da giầy.
Tuy nhiên, tại thời điểm hiện nay Singapore vẫn là một đối tác thương mại quan trọng với Việt Nam, thị trường Singapore vẫn là đầu cầu trung chuyển cho hàng hoá xuất nhập của ta. Từ đây, hàng hố xuất nhập khẩu của Việt Nam có thể đi khắp các khu vực và trên thế giới và cũng chính từ đó ta có thể nhập khẩu những vật liệu, máy móc thiết bị và cơng nghệ phục vụ cho nhu cầu xây dựng và phát triển kinh tế của đất nước mà không cần phải đi tận châu Âu, Bắc Mỹ hay bất cứ một nơi nào khác trên thế giới.
Có vị trí địa lý thuận lợi và khá gần gũi với Việt Nam có thể thấy rằng tiềm năng thương mại Việt Nam –Singapore vẫn còn rất lớn. Trong tương lai quan hệ thương mại Việt Nam – Singapore vẫn là rất cần thiết cho hai nước.
Trên cơ sở phân tích những mặt thuận lợi khó khăn, luận văn khơng chỉ đánh giá một cách khách quan thực trạng quan hệ thương mại Việt Nam – Singapore mà còn đề xuất các giải pháp cấp thiết để khắc phục và thúc đẩy mạnh hơn nữa
như chuyển dịch cơ cấu hàng xuất nhập khẩu đẩy mạnh xúc tiến thương mại; chính sách tài chính tín dụng và các biện pháp bổ trợ khác như cải thiện môi trường đầu tư; xây dựng cơ sở hạ tầng; quan tâm phát triển nguồn nhân lực, nhằm phát huy hết tiềm năng sẵn có của hai bên.
Với những nỗ lực và những kết quả đạt được trong thời gian qua, chúng ta có quyền tin vào sự cất cánh của thương mại Việt Nam – Singapore trong những năm tới đây.
BÁO CÁO THỐNG KÊ HÀNG HOÁ XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM NĂM 2002
STT TÊN HÀNG ĐVT LƢỢNG TRỊ GIÁ (USD)
1 Lạc nhân TẤN 105.113 50.852.264 2 Cao su TẤN 448.645 267.832.237 3 Cà phê TẤN 718.575 322.310.220 4 Chè các loại TẤN 74.812 82.522.662 5 Gạo TẤN 3.240.932 725.534.948 6 Hạt điều TẤN 62.235 08.995.707 7 Hạt tiêu TẤN 76.607 107173.397 8 Quế TẤN 4.526 5.860.880 9 Dầu thô TẤN 16.878.73 3 3.270.491.199 10 Than đá TẤN 6.048.590 155.947.046 11 Thiếc TẤN 1.408 5.190.433
12 Hàng rau quả USD 201.156.275
13 Hàng hải sản USD 2.022.820.916
14 Hàng thủ công mỹ nghệ USD 330.993.721
15 Hàng dệt may USD 2.751.571.518
16 Giầy dép các loại USD 1.867.012.866
17 Hàng điện tử USD 166.074.222
18 Máy vi tính và linh kiện lắp ráp
USD 325.883.503
19 Sản phẩm gỗ USD 435.480.961
20 Sữa và sản phẩm sữa USD 88.413.104
21 Dây điện và dây cáp điện USD 185.872.658 22 Sản phẩm nhựa USD 152.656.958 23 Xe đạp và phụ ting xe đạp USD 124.182.742
24 Mỳ ăn lion USD 34.970.524
25 Dỗu thực vật TẤN 45.913 22.416.965
26 Đường TẤN 6.966 1.620.559
27 Đồ chơi trẻ em USD 31.568.966
28 Hàng hoá khác USD 2.666.063.803
29 Hàng phi mậu dịch USD 94.368.657
Tổng giá trị kim ngạch xuất khẩu 600.390.3 34
BÁO CÁO THỐNG KÊ HÀNG HOÁ NHẬP KHẢU NĂM 2002 ST T Tên hàng ĐV T Số luỹ kế đến kỳ ** Lƣợng Trị giá (USD) 1. Bột mỳ Tấn 59.785 11.043.394 2. Đường Tấn 660 180.180 3. Dầu mỡ động thực vật Tấn 339.645 140.901.775 4. Xăng dầu các loại Tấn 9.966.224 2.017.117.314
- Xăng Tấn 2.123.389 502.021.368
- Dỗu Đ.O Tấn 4.437.249 922.077.270
- Dỗu E.O Tấn 2.585.916 402.068.239
- Dỗu hoả 411.263 92.093.219
- Nhiên liệu bay Tấn 312.417 77.160.211
- Loại khác Tấn 95.989 21.697.007
5. Phụ liệu thuốc lá Tấn 47.323 157.436.595
6. Bột ngọt Tấn 7.813 6.846.003
7. Xi măng đen Tấn
8. Clanke Tấn 3.548.367 63.433.649
9. Tân dược USD 320.002.925
10. Nguyên phụ liệu dược phẩm USD 82.609.708 11. Hoá chất các loại Tấn 953.883 405.700.915 12. Các sản phẩm hoá chất Tấn 419.233 482.015.818 13. Chất dẻo nguyên liêu Tấn 907.151 616.635.230 14. Phân bón các l oại Tấn 3.823.863 477.295.569
- Phân SA Tấn 549.485 40.038.153
ST T Tên hàng ĐV T Số luỹ kế đến kỳ ** Lƣợng Trị giá (USD) - Phân NPK Tấn 243.468 36.008.866 - Phân DAP Tấn 600.527 104.218.589 - Loại khác Tấn 632.693 84.833.789
15. Thuốc trừ sâu & nguyên liệu Tấn 35.840 142.905.166
16. Giấy các loại Tấn 371.554 193.327.047
- Giấy in báo Tấn 28.779 10.870.997
17. Bóng các loại Tấn 97.133 96.697.494
18. Sợi các loại Tấn 262.844 314.190.943
19. Vải USD 996.081.436
20. Nguyên phụ liệu dệt may da USD 1.710.862.858
21. Kính xây dựng USD 7.817.894
22. Sắt thép Tấn 4.950.626 1.334.153.773
- Phôi thép Tấn 2.206.820 458.545.258
23. Kim loại thương khác Tấn 194.744 266.042.667
24. Linh kiện điện tử USD 431.303.071
25. Ti vi & Video Chiế c
1.650 532.179
26. Máy vi tính và linh kiện USD 232.868.593 27. Máy móc, tb, DC phụ tùng khác USD 3.793.079.851
28. Ơtơ các loại Chiế
c
29.106 261.040.546
- Từ 12 chỗ ngồi trở xuống Chiế c
241 5.663.363
ST T Tên hàng ĐV T Số luỹ kế đến kỳ ** Lƣợng Trị giá (USD) c
- Ơ tơ vận tải Chiế
c
24.612 177.562.137
- Loại khác Chiế
c
3.101 62.639.362
29. Linh kiện & phụ tùng Ơ tơ USD 383.164.439 - L/kiện CKD.SKD 12 chỗ ngồi trở xuống Bộ 20.574 254.781.766 - L/kiện CKD.SKD loại khác Bộ 9.779 107.629.358 - Phụ tùng khác ôUS D 20.753.315 30. Xe máy USD 422.699.913
- Xe máy nguyên chiếc Chiế c
635 1.080.540
- L/kiện CKD.SKD. IKD loại khác Bộ 1.479.535 421.619.373
31. Sữa và sản phẩm từ sữa USD 122.179.692
32. Go & NPL Go USD 179.054.876
33. Thức ăn gia súc & NPL Chế biến Tấn 1.035.382 233.145.917
34. Lúa mỳ Tấn 842.554 113.259.692
35. Bột giấy Tấn 46.881 20.665.971
36. Cao su tổng hợp Tấn 31.585 33.816.950
37. Hàng hoá khác USD 3.530.527.055
38. Hàng phi mậu dịch USD 132.403.794
ST T Tên hàng ĐV T Số luỹ kế đến kỳ ** Lƣợng Trị giá (USD) 32
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1- Bộ Thương mại – Vụ Châu Á - Thái bình dương: Chính sách phát triển
thương mại của Singapore.
2- Bộ Thương mại: Chiến lược phát triển xuất nhập khẩu thời kỳ 2001-2010. 3- Tổng Cục Hải quan: Báo cáo thống kê hàng hoá xuất nhập khẩu từ 1996 -2002. 4- Nguyễn Mạnh Cầm (4/ 2002): Việt Nam trên con đường đổi mới và phát
triển. Bài phát biểu tại Diễn đàn Thương mại và Đầu tư Việt Nam 2002.
5- Hà Châu: Quan hệ hợp tác nhiều mặt Việt Nam -Singapore không ngừng được củng cố và phát triển. Tạp chí Thương mại số 5 /2001.
6- Nguyễn Thị Cơi (CV Bộ Thương mại): Bài nói chuyện về quan hệ KT- TM Việt Nam – Singapore tại ĐH Thương mại 10/2001.
7- Lưu Vĩnh Đoạn: Kinh tế châu Á bước vào thế kỷ XXI. NXB Nông nghiệp Hà nội . 8- Nguyễn Thị Hiền: Singapore - Quốc gia đầu tàu trong hội nhập kinh tế khu vực ở Đông Nam Á. Tạp chí kinh tế châu Á- TBD . số 2(31), 4/2001.
9- Nguyễn Huy Hoàng: Tạo sức cạnh ranh - một đòi hỏi cấp bách của doanh nghiệp. Báo Hà nội mới số 362 2/3/2002 .
10- Nguyễn Thế Hiệp: Singapore Quốc đảo “ăn“ 100% rau quả nhập khẩu . Tạp chí diễn đàn hội nhập (12/10/ 2001) .
11 - Văn phòng Uỷ ban quốc gia về ASEAN: ASEAN và các nước thành viên. 12- Đào Duy Huân (1997): Kinh tế các nƣớc Đông Nam Á. NXB Giáo dục Hà nội . 13- Trần Khánh: Cộng hoà Singapore 30 năm xây dựng và phát triển NXB KH&XH,1995 .
15 . Kinh tế Việt Nam trong bối cảnh suy giảm tăng trƣởng kinh tế thế giới. Tạp chí kinh tế châu Á -TBD, số 4(33) 8/2001.
16 . Nguyễn Thị Hồng Nhung: Tự do hoá thƣơng mại ở các nƣớc ASEAN.
Luận án TS. Viện Kinh tế thế giới 2001 .
17. Bùi Xuân Lưu (6 / 2001): Tiếp tục điều chỉnh chính sách thƣơng mại trong q trình hội nhập và tự do hố thƣơng mại. Tạp chí Kinh tế châu á -
TBD số 4(33) 8/2001.
18 . Nguyễn Duy Nghĩa: Làm gì để thực hiện mục tiêu uất khẩu 2002 , Tạp
chí thương mại số 9/2002.
19. Hoàng Sơn: XNK năm 2001: Vạn sự khởi đầu nan, Báo diễn đàn doanh nghiệp. 20. Phạm Đức Thành - Trương Duy Hoà (2002). Kinh tế các nƣớc Đông Nam
Á - Thực trạng và triển vọng. NXB KHXH Hà nội .
21. Nguyễn Trần Quế: Lựa chọn sản phẩm và thị trƣờng trong ngoại thƣơng
thời kỳ CNH của các nền kinh tế Đông Á, NXBCTQG 1997.
Ngồi ra, luận văn cịn tham khảo một số nguồn tài liệu sau:
- Các trang Website của Thời báo kinh tế Việt Nam, Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) - Hồ sơ thị trường Singapore.
- Thông tin chuyên đề các lĩnh vực doanh nghiệp thương mại 2001-2002.
- www.itpc.Hochiminhcity.Gov.vn/ttdnvn/ncuuttnn/Singapore/datainsin– Pros.htm . - www.itpc.Hochiminhcity.Gov.vn/ttdnvn/ncuuttnn/Singapore/data/Viet- Sing-1.htm. - www.itpc.Hochiminhcity.Gov.vn/ttdnvn/ncuuttnn/Singapore/data/Singap ore-index.htm
- Singapore International Chamber of commerce : www.sicc.com.sg
- Singapore Trade Development Board : www.tdb.gov.sg
NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT
AFTA: Khu vực mậu dịch tự do ASEAN
APEC: Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình Dương ASEAN : Hiệp hội các nước Đông Nam Á
ASEM: Hội nghị thượng đỉnh Á - Âu CNH: Cơng nghiệp hố
EU: Liên minh châu Âu GDP: Tổng sản phẩm quốc nội HĐH: Hiện đại hoá
WTO: Tổ chức thương mại thế giới XNK : Xuất nhập khẩu
XN : Xuất nhập XK : Xuất khẩu NK : Nhập khẩu