VÀ TẠI THÀNH PHỐ CẦN THƠ
5.4.1 Mức độ đóng góp của doanh nghiệp tƣ nhân vào kinh tế
Tại Đồng bằng Thành phố Cần Thơ, khu vực kinh tế tƣ có vai trị quan trọng đối với nền kinh tế đó là sản lƣợng cơng nghiệp, thƣơng mại dịch vụ và tạo công ăn việc làm. Thứ nhất, khu vực kinh tế này đóng góp vào sản lƣợng cơng nghiệp cao hơn khu vực kinh tế nhà nƣớc ví dụ nhƣ chế biến gạo, thủy sản và chế biến cá. Thứ hai, kinh tế tƣ nhân đóng một vai trị quan trọng trong cơng cuộc cơng nghiệp hóa và hiện đại hóa ở địa phƣơng, là nhân tố quan trọng đóng góp khơng nhỏ cho giá trị sản xuất và xuất khẩu của địa phƣơng. Thêm vào đó, khả năng tạo công ăn việc làm của doanh nghiệp tƣ nhân là rất lớn và trở thành một trong những kênh tạo việc làm chính.
Bảng 5: TỶ TRỌNG GIÁ TRỊ TỔNG SẢN PHẨM TẠI THÀNH PHỐ CẦN THƠ PHÂN THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ
ĐVT: % Năm 2000 2001 2002 2003 2004 2005 Tổng số 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 1. Khu vực Nhà nƣớc 41,08 42,44 38,15 36,74 30,16 27,75 2. Khu vực tập thể 2,16 1,65 1,61 1,69 1,73 1,17 3. Khu vực cá thể 28,21 34,86 36,53 32,03 35,03 36,05 4. Khu vực Tƣ nhân 14,30 15,32 17,97 22,97 27,94 30,83 5. Khu vực FDI 3,94 4,72 3,61 3,31 3,19 2,90
Nhƣ đã nói ở chƣơng giới thiệu Thành phố Cần Thơ, thành phố này có tốc độ phát triển GDP trung bình là hơn 18%/năm trong giai đoạn 2000 – 2005. Sự phát triển đó nói lên sự phát triển chung của nền kinh tế mà trong đó sự đóng góp của khu vực tƣ nhân là khơng nhỏ. Trong giai đoạn 2000 – 2005, đánh dấu sự lớn mạnh của khu vực kinh tế ngồi quốc doanh mà trong đó khu vực tƣ nhân là nổi bật nhất. Sự đóng góp này vào năm 2000 chỉ chiếm hơn 14% tổng giá trị GDP của tỉnh Cần Thơ cũ, tuy nhiên sự đóng góp này đã tăng hơn gấp đơi với gần 30% tổng giá trị GDP chỉ sau 5 năm với tốc độ tăng trƣởng GDP trung bình của khu vực này là hơn 38%/năm. Sự đóng góp này tăng trong điều kiện chia tách tỉnh vào năm 2003 càng nói lên sự lớn mạnh của khu vực doanh nghiệp này.
Bảng 6: TỶ TRỌNG GIÁ TRỊ SẢN XUẤT CÔNG NGHIỆP TẠI THÀNH PHỐ CẦN THƠ PHÂN THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ
ĐVT: % Năm 2000 2001 2002 2003 2004 2005 Tổng số 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 1. Khu vực Nhà nƣớc 62,3 57,1 51,9 45,2 33,6 28,7 2. Khu vực tập thể 0,2 0,3 0,4 0,3 2,8 1,2 3. Khu vực cá thể 12,0 12,0 12,6 11,0 9,7 12,1 4. Khu vực Tƣ nhân 8,7 9,4 17,4 28,8 42,3 48,7 5. Khu vực FDI 16,7 20,6 17,7 14,7 11,6 9,3
(Nguồn: Cục Thống kê Thành phố Cần Thơ, năm 2005)
Trong tổng giá trị sản xuất tại địa bàn mà khu vực tƣ nhân đã đóng góp cho Thành phố thì sự đóng góp vào giá trị sản xuất công nghiệp là một trong những đặc điểm nổi bật nhất trong vai trò kinh tế của khu vực tƣ nhân. Từ giai đoạn 2000 – 2005, sự đóng góp của giá trị cơng nghiệp vào tổng giá trị sản xuất của Thành phố là hơn 30% và đặc biệt là trong năm 2005 chiếm tới 44%, điều này là nói lên xu hƣớng cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa của Thành phố đang diễn ra mạnh mẽ. Sự lớn mạnh nhanh chóng
của khu vực tƣ nhân trong lĩnh vực công nghiệp đã tạo động lực thúc đẩy quá trình sắp xếp lại trong khu vực sản xuất công nghiệp và làm thay đổi sự tƣơng quan cấu trúc giữa khu vực công nghiệp và khu vực nông nghiệp trong sự nghiệp cơng nghiệp hóa hiện đại hóa của thành phố. Trong những năm 2000 và 2001, tỷ trọng công nghiệp của khu vực này chiếm chƣa tới 10% tổng giá trị sản xuất công nghiệp. Những năm tiếp theo đánh dấu sự nhảy vọt thần tốc của khu vực này, năm 2004 tỉ trọng này tăng gấp xấp xỉ 5 lần – chính thức vƣợt khu vực Nhà nƣớc về giá trị công nghiệp và năm 2005 tỉ trọng này là 48,7% tỉ trọng – tiếp tục dẫn đầu về tỉ trọng công nghiệp ở địa bàn.
Doanh nghiệp tƣ nhân cịn đóng một vai trị quan trọng là tạo cơng ăn việc làm. Giải quyết nạn thất nghiệp là một trong những mục tiêu hàng đầu ở Đồng bằng Sơng Cửu Long nói chung và Thành phố Cần Thơ nói riêng – nơi mà một trong những thách thức lớn nhất là sự phát triển nhanh chóng và liên tục của lực lƣợng lao động.
Bảng 7: TỈ TRỌNG LAO ĐỘNG CÔNG NGHIỆP TẠI THÀNH PHỐ CẦN THƠ PHÂN THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ
ĐVT: % Năm 2000 2001 2002 2003 2004 2005 Tổng số 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 1. Khu vực Nhà nƣớc 27,2 29,0 27,8 29,0 26,0 26,3 2. Khu vực tập thể 2,6 2,5 2,4 1,8 1,7 1,7 3. Khu vực cá thể 38,0 36,7 32,8 35,4 31,8 34,8 4. Khu vực Tƣ nhân 24,7 24,3 28,1 28,3 33,9 32,1 5. Khu vực FDI 7,5 7,4 8,8 5,5 6,6 5,1
(Nguồn: Cục Thống kê Thành phố Cần Thơ, năm 2005)
Tại Thành phố Cần Thơ, khu vực tƣ nhân đóng góp hơn 40% giá trị sản xuất công nghiệp và tạo việc làm cho hơn 30% lao động cơng nghiệp. Ở đây có mối liên hệ mật thiết giữa sự đóng góp vào cơng nghiệp và việc tạo
việc làm của khu vực doanh nghiệp này. Khả năng tạo công ăn việc làm công nghiệp của khu vực tƣ nhân có hiệu quả hơn khu vực doanh nghiệp nhà nƣớc và các khu vực kinh tế khác, điều này đƣợc chứng minh bởi tỉ trọng lao động trong công nghiệp của doanh nghiệp tƣ nhân tăng khoảng 5% trong giai đoạn 2000 – 2005 trong khi đó các khu vực kinh tế khác đều giảm tỉ trọng lao động công nghiệp.
Nếu xét về hiệu quả sản xuất của lao động công nghiệp tại từng khu vực kinh tế thì ta thấy giá trị sản xuất cơng nghiệp bình qn lao động của khu vực tƣ nhân đạt gần 400 triệu đồng/lao động trong năm 2005, giá trị này chỉ thấp hơn khu vực có vốn đầu tƣ nƣớc ngồi. Tính hiệu quả này tăng liên tục và nhanh chóng từ giai đoạn 2000 – 2005 kèm với sự gia tăng về tỉ trọng lao động công nghiệp nhƣ trên là tín hiệu tích cực trong tƣơng lai – điều này cho thấy vai trò ngày càng to lớn của khu vực tƣ nhân trong nền kinh tế.
Bên cạnh những đóng góp to lớn cho giá trị sản xuất công nghiệp và tạo việc làm, doanh nghiệp tƣ nhân tại Thành phố Cần Thơ hoạt động trong lĩnh vực cơng nghiệp cịn đơn điệu về lĩnh vực hoạt động và số lƣợng lao động của từng doanh nghiệp còn khiêm tốn. Những ngành công nghiệp chủ yếu của khu vực doanh nghiệp tƣ nhân chủ yếu là những ngành công nghiệp nhẹ nhƣ: chế biến lƣơng thực thực phẩm, nƣớc giải khát, may mặc, sản xuất sản phẩm từ gỗ, chế tạo bàn ghế, sản xuất giấy và in ấn. Những ngành nhƣ công nghiệp chế tạo máy động cơ, hóa chất còn khiêm tốn về qui mô, số lƣợng và đặc biệt là hàm lƣợng khoa học kỹ thuật trong những ngành công nghiệp này cịn thấp, do đó khả năng tạo giá trị tăng thêm cho sản phẩm còn thấp. Những hạn chế trên một phần do nguyên nhân khách quan nhƣ sự độc quyền hoạt động của Nhà nƣớc trong một số lĩnh vực, điều kiện tự nhiên khách quan và cơ sở hạ tầng bị hạn chế. Một nguyên nhân rất lớn là đến từ qui mô của các doanh nghiệp tƣ nhân ở Thành phố Cần Thơ – nguyên nhân này sẽ đƣợc đề cập ở phần sau của luận văn này.
Với vai trò là trung tâm của vùng Đồng bằng Sông Cửu Long, Thành phố Cần Thơ đã phát huy thế mạnh về thƣơng mại và dịch vụ của mình. Doanh thu thƣơng mại và dịch vụ của Thành phố tăng liên tục, góp phần
vào sự tăng trƣởng đó là sự đóng góp của khu vực tƣ nhân. Năm 2000, khu vực này đạt hơn 3.500 tỉ đồng doanh thu thƣơng mại và dịch vụ đạt tỉ trọng 31%, đến năm 2005 tăng hơn 2 lần đạt hơn 7.800 tỉ đồng tƣơng đƣơng tỉ trọng 39%. Sự lớn mạnh này thể hiện sự lớn mạnh về số lƣợng và chất lƣợng của doanh nghiệp tƣ nhân trong thƣơng mại dịch vụ.
Bảng 8: DOANH THU THƢƠNG MẠI VÀ DỊCH VỤ
TẠI THÀNH PHỐ CẦN THƠ PHÂN THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ ĐVT: tỉ đồng Năm 2000 2001 2002 2003 2004 2005 Tổng số 11.360 12.137 14.417 14.661 18.185 19.983 Khu vực nhà nƣớc 3.637 4.292 4.928 3.811 4.729 5.075 Khu vực tập thể 69 35 72 73 42 46 Khu vực cá thể 4.117 4.156 3.945 4.740 6.260 6.965 Khu vực tƣ nhân 3.525 3.638 5.445 6.013 7.125 7.866 Khu vực FDI 12 16 27 23 29 31
(Nguồn: Cục Thống kê Thành phố Cần Thơ, năm 2005)
Số lƣợng doanh nghiệp tƣ nhân tham gia vào lĩnh vực thƣơng mại dịch vụ tăng và ngày càng tập trung vào vai trò hệ thống bán sĩ, cung cấp hàng hóa dịch vụ cho tồn vùng. Hình thành những đầu mối trung tâm phân phối hàng hóa cho vùng ở những doanh nghiệp tƣ nhân đang là xu hƣớng – những trung tâm hàng hóa này khơng những tạo nguồn thu lớn mà cịn góp phần thúc đẩy lƣu thơng hàng hóa cho vùng theo những trục giao thơng thủy bộ chính. Các doanh nghiệp tƣ nhân hoạt động thƣơng mại và dịch vụ có đặc điểm là tính linh hoạt trong hoạt động kinh doanh cao nhƣng có hạn chế về qui mơ vốn và kinh nghiệm quản lí kinh doanh.