Sự ảnh hƣởng tƣơng quan của của từng nhân tố đến các nhân tố khác

Một phần của tài liệu Phân tích thực trạng của khu vực doanh nghiệp tư nhân và các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định sử dụng tín dụng ngân hàng của nhữn (Trang 39 - 42)

VAY NGÂN HÀNG CỦA DOANH NGHIỆP TƢ NHÂN TẠI THÀNH PHỐ CẦN THƠ

5.1.1 Sự ảnh hƣởng tƣơng quan của của từng nhân tố đến các nhân tố khác

tố khác

Ma trận tƣơng quan trong nội bộ các nhóm chung cho thấy tƣơng quan giữa các biến dự đoán khá thấp (các hệ số tƣơng quan đều nhỏ hơn 0,5), nhƣ vậy có thể nói rằng hiện tƣợng đa cộng tuyến không đáng kể. Do những đặc điểm của hệ số tƣơng quan nên chúng ta cần xem xét mối tƣơng quan giữa từng biến với các biến khác để xem mối liên hệ của chúng với nhau có thực sự tồn tại hay không.

Bảng 12: HỆ SỐ TƢƠNG QUAN CÁC YẾU TỐ TRONG NỘI BỘ NHÓM

X1 X2 X3 X4 X5 X6 X1 1,000 -0,114 0,388 0,214 0,127 0,019 X2 1,000 0,514 -0,454 -0,185 -0,230 X3 1,000 -0,117 0,145 -0,195 X4 1,000 0,015 0,312 X5 1,000 0,271 X6 1,000

(Nguồn: Tính tốn từ số liệu thu thập trực tiếp năm 2006)

Trƣớc hết, xét mối tƣơng quan giữa biến năm hoạt động (X1) với những biến khác. Biến này có mối tƣơng quan với biến mức độ hiểu biết (X4) là có ý nghĩa bởi và qua nhiều năm hoạt động doanh nghiệp đã có kinh

nghiệm hoạt động vì thế hệ số tƣơng quan dƣơng. Mối tƣơng quan với các biến cịn lại thì khơng chắc chắn. Đối với vay ngƣời thân (X2) thì theo mối tƣơng quan nghịch tức là doanh nghiệp hoạt động càng lâu năm thì vay ngƣời thân ít lại. Điều này đúng khi doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả liên tiếp nhiều năm, tuy nhiên nếu hoạt động khơng hiệu quả thì vay ngƣời thân có thể sẽ khơng giảm. Cách giải thích tƣơng tự đối với các mối tƣơng quan giữa biến số năm hoạt động với các biến còn lại.

Xét mối tƣơng quan giữa biến vay ngƣời thân (X2) với các biến còn lại. Đối với mối tƣơng quan với thời gian xét duyệt món vay (X3) thì có thể giải thích theo chiều hƣớng nếu thời gian xét duyệt tăng thì doanh nghiệp sẽ đến nguồn vốn ngƣời thân nhiều hơn bởi vì họ cần tiền nhanh chóng cho cơng việc kinh doanh. Biến vay ngƣời thân có mối tƣơng quan nghịch với mức độ hiểu biết (X4), biến lãi suất vay (X5) và biến tổng tài sản (X6) điều này đúng theo khía cạnh những doanh nghiệp có mức độ hiểu biết thủ tục vay thấp hoặc khi lãi suất tăng hay tài sản cố định thấp thì xu hƣớng dùng vốn của ngƣời thân sẽ tăng lên.

Thời gian xét duyệt (X3) có mối tƣơng quan nghịch với biến mức độ hiểu biết (X4) và biến tài sản cố định (X6). Cho thấy thời gian xét duyệt món vay lâu khi mức độ hiểu biết thủ tục vay hoặc tài sản cố định của doanh nghiệp lớn. Trong trƣờng hợp này với những doanh nghiệp hiểu biết thủ tục vay sẽ gặp khó khăn trong việc xin vay nhƣ lập kế hoạch vay, thủ tục thiếu xót. Cịn đối với doanh nghiệp có tổng tài sản lớn thì họ là những doanh nghiệp lớn, do đó thời gian thẩm định hồ sơ vay nhƣ kết quả hoạt động kinh doanh, tài sản thế chấp sẽ tốn thời gian hơn doanh nghiệp nhỏ. Mức độ hiểu biết (X4) và lãi suất món vay (X6) trong bảng phân tích tƣơng quan thì có sự tƣơng quan với nhau, tuy nhiên trong thực tế thì hai yếu tố này không quyết định lẫn nhau đƣợc.

Hệ số tƣơng quan giữa biến tổng tài sản (X6) với biến mức độ hiểu biết (X4) và biến lãi suất vay (X5) có dấu dƣơng cho thấy khi doanh nghiệp lớn thì mức độ hiểu biết thủ tục vay tăng lên và họ có thể chấp nhận mức lãi suất cao hơn. Điều này đúng trong thực tế là với những doanh nghiệp lớn thì họ có bộ phân kế tốn hoặc chủ doanh nghiệp có trình độ trong quản

lý do đó mức độ hiểu biết cao hơn doanh nghiệp nhỏ. Bên cạnh đó để cần một số lƣợng vốn lớn trong kinh doanh thì việc chấp nhận tăng lãi suất là điều họ chấp nhận đƣợc.

Trong luận văn này em chỉ phân loại thành hai nhóm vay và khơng vay nên chỉ có một hàm phân biệt đƣợc ƣớc lƣợng. Hệ số tƣơng quan Canonical là 0,991. Bình phƣơng của hệ số này, (0.991)2 = 0.98, cho thấy 98% phƣơng sai biến phụ thuộc (phân loại vay hay khơng vay) đƣợc giải thích bởi mơ hình. Hay nói cách khác là các yếu tố nêu ra trong mơ hình này tác động đến sự phân biệt giữa hai nhóm vay và khơng vay của doanh nghiệp, cịn lại là do các yếu tố khác tác động không đƣợc đề cập trong mơ hình

Tiếp theo, em kiểm định xem hàm phân biệt đƣợc ƣớc lƣợng có ý nghĩa hay không về mặt thống kê, bởi vì nếu hàm phâm biệt khơng có ý nghĩa về mặt thống kê thì khơng thể giải thích kết quả phân tích. Giả thiết: - H0 ở đây là trong tổng thể các trung bình của các hàm phân biệt trong tất cả các nhóm là bằng nhau (khơng có sự phân biệt), giả thiết này phải đƣợc kiểm định xem có ý nghĩa thống kê không.

- H1 là trung bình của các hàm phân biệt trong tất cả các nhóm là khác nhau.

Qua kết quả phân tích thấy rằng hệ số Wilks’ Lamda của hàm này là 0,018, chuyển thành đại lƣợng Chi-square là 134,513 với 7 bậc tự do. Và mức ý nghĩa quan sát là 0,000 nhỏ hơn rất nhiều so với mức ý nghĩa xử lý 15%. Ta có đủ cơ sở để bác bỏ giả thiết H0 ở trên. Khi giả thuyết H0 bị bác bỏ, tức là sự phân biệt có ý nghĩa thống kê.

Theo phần ƣớc lƣợng và kiểm định trên cho thấy sự tƣơng quan giữa các biến dự đoán khá yếu nên em sử dụng độ lớn của các hệ số phân biệt chuẩn hóa (Standardized Canonical Discriminant Function Coefficients) và hệ số tƣơng quan kết cấu (Structure Corrlation) để giải thích kết quả hàm phân biệt trong bài luận văn này.

Một phần của tài liệu Phân tích thực trạng của khu vực doanh nghiệp tư nhân và các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định sử dụng tín dụng ngân hàng của nhữn (Trang 39 - 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(64 trang)