Hiệu quả sử dụng vốn cố định tại công ty

Một phần của tài liệu (Luận văn TMU) phân tích hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại công ty cổ phần kỹ nghệ và xây dựng PANEL – 3d việt nam (Trang 43 - 60)

Đơn vị tính: Triệu đồng

Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2012

So sánh năm 2012/2011 Số tuyệt đối Số tương đối

2.Lợi nhuận trước thuế 4587,66 5150,84 563,18 12,28 3.Tổng vốn cố định bình quân 12.689,71 15.546,46 2.856,75 22,51 5.Nguyên giá TSCĐ bình quân 21.667,36 25.901,81 4.234,45 19,54

6.Hệ số doanh thu trên VCĐ 14,71 14,83 0,12 0,82

7.Hệ số LN trên VCĐ 0,36 0,33 -0,03 -8,33 8.Sức sản xuất TSCĐ 8,61 8,9 0,29 3,37 9.Sức sinh lời TSCĐ 0,212 0,198 -0,014 -6,6 10.Sức hao phí TSCĐ 4,72 5,03 0,31 6,57 (Nguồn: Phịng Kế tốn) Nhận xét:

Qua bảng trên ta thấy hiệu quả sử dụng vốn cố định của công ty trong năm 2012 giảm so với năm 2011, cụ thể:

- Hệ số doanh thu trên VCĐ: năm 2011 cứ một đồng vốn cố định tham gia vào SXKD trong kỳ tạo ra được 14,71 đồng doanh thu, năm 2012 cứ một đồng vốn cố định tham gia vào SXKD trong kỳ tạo ra được 12,32 đồng doanh thu. Mặc dù hệ suất này chỉ tăng nhẹ nhưng như vậy cũng cho thấy công ty đang sử dụng tốt nguồn VCĐ. Công ty cần nâng cao nguồn thu từ việc sử dụng VCĐ để nâng cao hơn trong việc tái sản xuất sau này.

- Hệ số lợi nhuận trên VCĐ: năm 2011 cứ một đồng vốn cố định tham gia vào SXKD trong kỳ tạo ra được 0,36 đồng lợi nhuận, năm 2012 cứ một đồng vốn cố định tham gia vào SXKD trong kỳ tạo ra được 0.33 đồng lợi nhuận. Chỉ tiêu này giảm 8,33% so với năm trước. Cơng ty cần tìm hiểu nguyên nhân doanh thu tăng nhưng lợi nhuận lại giảm để góp phần làm hiệu quả sử dụng VCĐ của công ty.

- Về sức sản xuất của TSCĐ:

Năm 2011 cứ 1 đồng nguyên giá TSCĐ đem lại cho cơng ty 8,61 đồng doanh thu, cịn năm 2012 cứ 1 đồng nguyên giá TSCĐ đem lại cho công ty 8,9 đồng doanh thu. Điều này cho thấy sức sản xuất của TSCĐ của cơng ty có xu hướng tăng, chứng tỏ hiệu quả sử dụng TSCĐ khá tốt. DN cần phát huy hơn.

- Về sức sinh lời của TSCĐ:

Một đồng nguyên giá TSCĐ năm 2012 đem lại 0,198 đồng lợi nhuận ít hơn 0,014 đồng so với năm 2011, giảm 6,6%. Nguyên nhân là do các chi phí tăng lên làm giảm lợi nhuận của công ty làm cho khả năng sinh lợi giảm đáng kể.

Sức hao phí TSCĐ là chỉ tiêu nghịch đảo của chỉ tiêu sức sinh lời của TSCĐ. Nó cho biết năm 2012 để tạo ra một đồng lợi nhuận thì cơng ty phải đầu tư 5,03 đồng tăng 0,31 tương ứng 6,57% đồng so với năm 2011. Sức hao phí TSCĐ có xu hướng tăng tức là chi phí cũng tăng lên, điều này ảnh hưởng không tốt tới lợi nhuận của cơng ty. Vì vậy cơng ty cần có biện pháp để tối thiểu hóa chi phí và tối đa hóa lợi nhuận (cụ thể là hao phí TSCĐ vì TSCĐ chiếm tỷ trọng khá lớn trong VCĐ của cơng ty).

Tóm lại, để nâng cao hiệu quả hơn, để đáp ứng được nhu cầu đòi hỏi về chất lượng của thị trường cơng ty cần chú trọng đầu tư thích đáng đổi mới, nâng cấp TSCĐ nhằm không ngừng phát huy hiệu quả của chúng trong hoạt động kinh doanh của công ty.

CHƯƠNG III: CÁC KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT VỀ PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN KỸ NGHỆ VÀ XÂY DỰNG

PANEL – 3D VIỆT NAM 3.1. Các kết luận và phát hiện qua nghiên cứu

3.1.1. Những kết quả đã đạt được

Công ty cổ phần kỹ nghệ và xây dựng PANEL – 3D Việt Nam là một công ty hoạt động trong lĩnh vực xây lắp đã khẳng định mình bằng kết quả kinh doanh ngày một khả quan, uy tín của cơng ty ngày càng được đánh giá cao bởi chất lượng các cơng trình. Thực tế cho thấy trong những năm qua cơng ty làm ăn có lãi và hồn thành tốt nghĩa vụ đối với Nhà nước, công tác sử dụng vốn ngày càng được quan tâm. Mặc dù, một số chỉ tiêu không gia tăng cùng với sự tăng thêm về vốn nhưng xét đến hiệu quả cuối cùng là làm gia tăng lợi nhuận cho cơng ty thì tình hình sử dụng vốn của công ty là khá tốt.

Năm 2012 tốc độ tăng của doanh thu là 23,91%, của lợi nhuận là 12,28% so với năm 2011. Mặc dù tốc độ tăng của lợi nhuận thấp hơn của doanh thu nhưng kết quả thế này vẫn ở mức ổn định.

Công tác tổ chức quản lý và sử dụng vốn của xí nghiệp được thực hiện khá hiệu quả làm tăng hiệu quả hoạt động kinh doanh của xí nghiệp, tăng uy tín của xí nghiếp trên thị trường, có được sự tin cậy của khách hàng, của công ty và của

các đối tác liên doanh. Đây là ưu thế lớn của xí nghiệp rất cần thiết trong giai đoạn thị trường cạnh tranh mạnh mẽ như hiện nay.

Trong q trình hoạt động SXKD cơng ty đã cố gắng đầu tư các trang thiết bị máy móc hiện đại, nâng cao trình độ cán bộ, cơng nhân , nâng cao chất lượng cơng trình,…Chính vì vậy, trong những năm qua cơng ty đã trúng thầu vào nhiều cơng trình lớn, vị trí của cơng ty ngày càng được khẳng định trong lĩnh vực xây dựng, giải quyết công ăn việc làm cho nhiều người lao động với mức thu nhập bình quân tháng/người cũng tăng lên, năm 2011 là 3,65 triệu đồng/người, đến năm 2012 tăng lên đến 4,35 triệu đồng/người, doanh thu và lợi nhuận công ty không ngừng được tăng lên.

Ngồi ra cơng ty cịn có đội ngũ cán bộ năng động có trình độ quản lý, chỉ đạo thi cơng chặt chẽ và đội ngũ công nhân lành nghề. Điều này đã góp phần khơng nhỏ vào kết quả mà cơng ty đã đạt được ngày hôm nay.

3.1.2. Những mặt hạn chế, tồn tại và nguyên nhân

Bên cạnh những thành tựu đạt được công ty cũng bộc lộ một số hạn chế trong công tác quản lý và sử dụng vốn như:

Hiệu quả sử dụng vốn lưu động của cơng ty có tăng qua các năm nhưng tăng ít và tỷ trọng VLĐ trong tổng VKD lại giảm. Nguyên nhân là do cơng ty chưa có một mơ hình quản lý vốn lưu động phù hợp. Cơng ty hoạt động chủ yếu dựa vào uy tín lâu năm, ít tính đến việc cạnh tranh với các doanh nghiệp khác trong ngành, vì thế việc điều chỉnh vốn lưu động chủ yếu dựa vào kinh nghiệm và nhu cầu phát sinh trong quá trình hoạt động. Điều này đã làm cho sản xuất luôn ở trạng thái bị động, các điều chỉnh chỉ được tiến hành khi các công việc đã thực hiện.

Tốc độ chu chuyển và khả năng hoạt động của VLĐ tăng nhưng không cao, chứng tỏ công ty sử dụng vốn lưu động chưa thật sự có hiệu quả. Bên cạnh đó, cơng tác quản lý vốn lưu động chưa chặt chẽ và chưa thật sự được chú trọng mặc dù vốn lưu động chiếm tỷ lệ chủ yếu trong cơ cấu vốn của công ty. Hơn nữa, cơng ty cũng chưa có các chỉ tiêu, tiêu chuẩn cụ thể để đánh giá hiệu quả sử dụng VLĐ.

Trong cơ cấu vốn lưu động các khoản phải thu của công ty chiếm tỷ trọng rất cao, năm 2011 là 71,06% và năm 2012 là 62,64%. Điều này gây ra tình trạng vốn bị ứ đọng nhiều trong khâu thanh toán, gây thiếu vốn trầm trọng. Bên cạnh đó nếu cơng ty vẫn khơng giảm được các khoản phải thu thì một số khoản trở thành nợ khó địi đối với cơng ty, ảnh hưởng khơng nhỏ đến việc kế hoạch hóa ngân quỹ cơng ty cũng như tốc độ luân chuyển và hiệu quả sử dụng vốn lưu động. Nguyên nhân làm cho các khoản phải thu của công ty lớn là do công tác thanh quyết tốn các hạng mục cơng trình đã hồn thành bị chậm lại. Trên thực tế thời gian từ khi công ty hồn thành thi cơng cơng trình đến khi được bên kia thanh tốn đầy đủ thường lâu hơn nhiều so với thời gian thi cơng thực tế của cơng trình do bên kia cần có thời gian để thẩm định chất lượng cơng trình hoặc chưa có đủ tiền để thanh tốn cho cơng ty. Điều đó gây khó khăn cho cơng ty trong việc thu hồi vốn, dẫn đến hiệu quả sử dụng vốn bị ảnh hưởng.

Tỷ trọng hàng tồn kho của công ty tăng khá nhanh, năm 2011 là 18,73%, năm 2012 tăng lên đến 24,89%. Điều này chứng tỏ cơng ty cịn tồn đọng nhiều sản phẩm sản xuất dở dang, tồn đọng nguyên vật liệu trong kho.

Nguyên nhân chính làm tăng tỷ trọng hàng tồn kho của cơng ty là do thiếu vốn, một cơng trình muốn hồn thành đúng tiến độ phải ln có sự sẵn sàng đáp ứng các nhu cầu vốn để đầu tư cho TSCĐ và tài sản lưu động cần thiết trong q trình thi cơng. Điều này đã gây khó khăn rất lớn cho công ty, số liệu về cơ cấu nguồn vốn của công ty cho thấy phần lớn vốn của cơng ty có được là do chiếm dụng và từ các khoản nợ ngắn hạn. Như vậy công ty sẽ đứng trước nguy cơ thanh toán và phải trả lãi rất cao trong một năm. Chính vì vậy cơng ty cần phải cân nhắc quyết định vay vốn lưu động của công ty và các tổ chức khác dẫn đến một số cơng trình bị thiếu vốn khơng hồn thành đúng kế hoạch làm tăng chi phí kinh doanh dở dang của cơng ty.

Tỷ trọng TSCĐ trong cơ cấu tài sản năm 2012 tăng lên và khá hợp lý nhưng hiệu quả sử dụng TSCĐ lại giảm so với năm trước. Nguyên nhân là do công ty chưa xử lý dứt điểm các TSCĐ hư hỏng hoặc không sử dụng được nhằm thu hồi vốn cố định để tái đầu tư cho TSCĐ mới. Bên cạnh đó, cơng ty cịn đầu tư vào

những TSCĐ, nhập phải trang thiết bị máy móc, cơng nghệ lạc hậu hoặc khơng phù hợp, khơng đáp ứng được mong muốn về kỹ thuật, chất lượng gây lãng phí.

Cơng ty áp dụng cách tính khấu hao theo phương pháp đường thẳng để lập kế hoạch khấu hao cho tài sản của mình trong năm. Đây là một hạn chế vì trong những năm đầu hiệu suất làm việc của máy móc cao hơn nhiều so với những năm cuối, đem lại hiệu quả kinh doanh cao hơn nhiều trong giai đoạn cuối.

Sử dụng phương pháp khấu hao này, giá trị TSCĐ đã được khấu hao hết nhưng lượng TSCĐ này lại chưa được đầu tư mới hoặc chỉ đầu tư khi máy móc đó khơng cịn sử dụng được, hiệu quả kém. Thực tế công ty đã không chú trọng đến TSCĐ của mình nên chất lượng, sản phẩm của công ty chưa được như mong muốn, chưa phát huy hết khả năng sẵn có của mình, hiệu quả sử dụng TSCĐ giảm, gây khó khăn trong cạnh tranh với các doanh nghiệp khác.

3.2. Các đề xuất, kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinhdoanh tại Công ty cổ phần kỹ nghệ và xây dựng PANEL – 3D Việt Nam doanh tại Công ty cổ phần kỹ nghệ và xây dựng PANEL – 3D Việt Nam

3.2.1. Các đề xuất nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng VKD tại cơng ty

Từ những phân tích về thực trạng hiệu quả sử dụng vốn và căn cứ vào kết quả điều tra trắc nghiệm tại Công ty cổ phần kỹ nghệ và xây dựng PANEL – 3D Việt Nam, cùng với những kiến thức được trang bị tại nhà trường và thực tế tại công ty, em xin đưa ra một số giải pháp nhằm góp phần đẩy mạnh việc quản lý nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại công ty.

3.2.1.1. Giải pháp thứ 1: Quản lý tốt các khoản phải thu, đẩy nhanh tốc độ luânchuyển của VLĐ chuyển của VLĐ

Lý do đưa ra giải pháp :

Từ việc phân tích tình hình VLĐ và xuất phát tử những hạn chế của công ty trong việc sử dụng VLĐ, ta nhận thấy rằng mặc dù tỷ trọng giảm nhưng các khoản phải thu vẫn chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng vốn lưu động của công ty. Điều này chứng tỏ số vốn lưu động mà công ty bị khách hàng, các tổ chức, cá nhân khác chiếm dụng khá lớn. Chính vì vậy cơng tác quản lý tài chính địi hỏi

phải có những biện pháp khắc phục, có các chính sách phù hợp sao cho thu được các khoản phải thu, giảm tình trạng vốn của nhà máy bị chiếm dụng

Nội dung của giải pháp:

Để đảm bảo sự ổn định, lành mạnh và tự chủ về mặt tài chính, tránh bị tồn đọng vốn và bị chiếm dụng vốn, đẩy nhanh tốc độ luân chuyển của VLĐ, từ đó góp phần sử dụng vốn tiết kiệm, có hiệu quả, cơng ty cần xiết chặt kỷ luật thanh tốn, cụ thể như sau:

Cơng ty cần tìm mọi cách thu hồi công nợ càng sớm càng tốt, điều động nhân viên trực tiếp đi thu hồi nợ, tăng chi phí cho việc đi thu hồi nợ, quản lý các khoản thu được và tính tốn chi tiết các khoản khách hàng đang nợ.

Trước khi ký hợp đồng với khách hàng, công ty cần cân nhắc kỹ càng. So sánh giữa lợi ích và chi phí cho hợp đồng đó trước khi đi đến quyết định cuối cùng. Khi quyết định ký kết hợp đồng cần quy định rõ thời hạn, hình thức thanh tốn và mức phạt thanh toán chậm so với quy đinh trong hợp đồng.

Sử dụng có hiệu quả các biện pháp thu hồi nhanh như chiết khấu bán hàng, giảm giá cho những khách hàng mua với số lượng lớn nhằm thúc đẩy khách hàng thanh toán nhanh, hạn chế các khoản nợ dây dưa khó địi. Để làm được điều này, tỷ lệ chiết khấu công ty đưa ra phải phù hợp, hấp dẫn khách hàng thanh tốn ngay vừa bù đắp được chi phí vốn và rủi ro mà cơng ty có thể gặp.

Định kỳ công ty nên tổng kết, đánh giá công tác tiêu thụ, liệt kê những khách hàng quen thuộc, khách hàng mua thường xuyên với khối lượng lớn, khách hàng thanh toán song phẳng. Tổ chức hội nghị khách hàng nhằm thu thập những ý kiến đóng góp của khách hàng, tạo điều kiện cho cơng tác bán hàng, thu hồi tiền hàng ngày một tốt hơn.

3.2.1.2. Giải pháp thứ 2: Quản lý chặt chẽ HTK, tăng tốc độ chu chuyển HTK

Lý do đưa ra giải pháp:

Hàng tồn kho chiếm tỷ trọng khá lớn và tỷ trọng năm 2012 tăng so với năm 2011. Điều này cũng đồng nghĩa với việc vốn lưu động của cơng ty bị ứ đọng từ đó làm giảm hiệu quả sử dụng vốn. Chính vì vậy, cơng ty cần chú trọng đến xác định hàng tồn kho thích hợp để dự đốn đúng số nguyên vật liệu cần cung cấp từ

đó có quyết định dự trữ hàng tồn kho hợp lý. Bên cạnh đó duy trì một mức sản phẩm hàng hóa, tồn kho hợp lý cũng rất quan trọng làm sao cho có đủ sản phẩm hàng hóa đáp ứng nhu cầu của thị trường nhưng khơng làm ứ đọng vốn góp phần sử dụng tiết kiệm vốn lưu động, nâng cao hơn nữa hiệu quả sử dụng vốn lưu động.

Nội dung giải pháp:

Trước mắt cơng ty phải giải phóng bớt hàng tồn kho này bằng cách điều chuyển hàng hóa cũng như nguyên vật liệu ứ đọng ở các cơng ty, xí nghiệp thành viên này sang xí nghiệp thành viên khác thiếu hàng hóa, cơng trình để thực hiện, tạm ngưng nhập và dự trữ các nguyên vật liệu đang còn dư thừa, tiến hành bán với giá thấp hơn giá hiện tại trên thị trường nhưng phải đảm bảo hòa vốn để thu hồi vốn nhằm tái đầu tư sang lĩnh vực kinh doanh khác.

Tiếp đến là các biện pháp làm giảm chi phí SXKD dở dang trong kỳ hay nói cách khác là đẩy nhanh tiến độ thi cơng các cơng trình, giảm thời gian “chết” trong quá trình thi cơng đồng thời nhanh chóng hồn tất hồ sơ quyết tốn u cầu bên kia thực hiện quyết toán đúng hợp đồng.

3.2.1.3. Giải pháp thứ 3: Quản lý chặt chẽ, nâng cấp và đổi mới TSCĐ

Lý do đưa ra giải pháp:

Mặc dù công ty vẫn chú trọng đầu tư vào TSCĐ như máy móc thiết bị nhưng sức sinh lời của TSCĐ lại giảm ở năm 2012, sức hao phí tăng lên. Điều này cho thấy công tác quản lý TSCĐ của cơng ty chưa được tốt, vẫn cịn một số thiết bị

Một phần của tài liệu (Luận văn TMU) phân tích hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại công ty cổ phần kỹ nghệ và xây dựng PANEL – 3d việt nam (Trang 43 - 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(60 trang)