Kết quả kinhdoanh của công ty năm 2011 và 2012

Một phần của tài liệu (Luận văn TMU) phân tích hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại công ty cổ phần kỹ nghệ và xây dựng PANEL – 3d việt nam (Trang 31)

Đơn vị tính: Triệu đồng

STT Các chỉ tiêu Năm 2011 Năm

2012 So sánh năm 2012/2011 Số tuyệt đối Số tương đối 1 Tổng doanh thu 187.513,1 5 232.351, 76 44.838, 61 23,91

Doanh thu thuần BH&CCDV 186.652,79 230.486,8 2

43.834,0

3 23,48

Doanh thu hoạt động tài

chính 325,7 367,29 41,59 12,77

Thu nhập khác 534,66 1.497,65 962,99 180,1

2 Tổng chi phí kinh doanh 182.925,4

9 227.200, 92 44.275, 43 24,2 6 Giá vốn hàng bán 174.400,59 216.364,7 7 41.964,1 8 24,06 Chi phí tài chính 4.521,69 5.020,57 498,88 11,03 Chi phí quản lý DN 3.687,56 5.330,55 1.642,99 44,55

Chi phí khác 315,65 485,03 169,38 53,66

3 Tổng lợi nhuận trước

thuế 4.587,66 5.150,84 563,18 12,28

4 Thuế thu nhập DN 1.146,92 1.287,71 140,79 12,28

5 Lợi nhuận sau thuế 3.440,74 3.863,13 422,39 12,28

( Nguồn: Báo cáo tài chính các năm từ 2011 đến 2012 ) Nhận xét:

Qua bảng trên ta thấy:

Giá trị tổng sản lượng của Công ty năm 2012 so với năm 2011 tăng 24,06% tương đương 41.964,18 triệu đồng.

Doanh thu năm 2012 so với năm 2011 tăng 23,91%, tương ứng tăng 44.838,61 trđ. DT của Công ty tăng tuy nhiên lượng tăng của DT ít hơn lượng tăng của tổng sản lượng (tăng 24,06%), nguyên nhân của sự biến động này là do các khoản phải thu khách hàng tăng lên. Vì vậy cơng ty cần có biện pháp để quản lý các khoản phải thu một cách có hiệu quả hơn.

Chi phí năm 2012 so với năm 2011 tăng 24,2%, tương ứng tăng 44275,43 tr.đ. Qua số liệu tính tốn ta thấy được doanh thu và chi phí cùng tăng chứng tỏ kết quả kinh doanh của công ty là tốt. Nhưng tỷ lệ tăng của doanh thu nhỏ hơn tỷ lệ tăng của chi phí nên ta đánh giá tình hình quản lý và sử dụng chi phí là chưa hợp lý.

Lợi nhuận năm 2012 so với năm 2011 tăng 12,28%, tương ứng tăng 422,39 tr.đ. Tốc độ tăng của lợi nhuận sau thuế thấp hơn rất nhiều so với lượng tăng của tổng sản lượng và doanh thu. Điều này được giải thích là do sự tăng lên của giá nguyên vật liệu trong ngành xây dựng, trong khi đó các hợp đồng của Cơng ty đã được ký kết từ trước đó khơng tính tốn được sự thay đổi đột ngột này, do đó Cơng ty phải chấp nhận việc chi phí nguyên vật liệu cao hơn so với dự kiến.

2.1.2. Ảnh hưởng của các nhân tố môi trường đến hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại Công ty cổ phần kỹ nghệ và xây dựng PANEL – 3D Việt Nam

2.1.2.1. Các nhân tố bên trong

Con người

Con người là yếu tố quyết định nhất trong việc đảm bảo sử dụng vốn có hiệu quả trong DN. Một DN có trong tay một đội ngũ cán bộ cơng nhân có năng

lực, trình độ cao giàu kinh nghiệm làm việc, khả năng tiếp thu nhanh những công nghệ hiện đại, có tính sáng tạo,…sẽ đem lại hiệu quả kinh doanh cho DN và ngược lại. Bên cạnh đó, với một đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý có đủ năng lực, khả năng sẽ ảnh hưởng không nhỏ tới hiệu quả sử dụng vốn của DN. Vì với đội ngũ này, DN sẽ xây dựng cho mình một phương án kinh doanh tốt nhất, biết tận dụng triệt để nguồn lực sẵn có, xây dựng mối quan hệ tốt với khách hàng, bạn hàng,… tạo được một ekip làm việc từ trên xuống dưới đồn kết, ăn ý và có hiệu quả.

Cơng tác quản lý, tổ chức quá trình sản xuất kinh doanh

Quá trình SXKD của DN gồm các giai đoạn là mua sắm, dự trữ các yếu tố đầu vào, quá trình sản xuất và q trình tiêu thụ. Cơng tác quản lý của DN mà yếu kém sẽ dẫn đến thất thốt vật tư hàng hóa trong các giai đoạn trên, dẫn đến sử dụng lãng phí vốn, hiệu quả sử dụng vốn thấp. Nếu công ty làm tốt công tác quản lý, tổ chức trong quá trình này thì sẽ làm cho các hoạt động của mình diễn ra thơng suốt, giảm chi phí, tăng hiệu quả.

Công tác huy động thu hút vốn đầu tư

Muốn cho hoạt động của DN thuận lợi và đạt kết quả cao thì trước hết cơng ty phải đảm bảo đáp ứng đủ nhu cầu về vốn kinh doanh. Muốn vậy, DN phải xác định đầy đủ nhu cầu về vốn của mình, khả năng vốn tự có và các nguồn vốn có thể huy động kèm với các chi phí của từng nguồn vốn sử dụng sẽ khác nhau ra sao. Từ đó DN sẽ có để xây dựng và thực hiện những chính sách huy động vốn nhằm xây dựng một cơ cấu vốn tối ưu nhất. Nếu thực hiện tốt yếu tố này cơng ty sẽ có thêm vốn đầu tư cho vốn lưu động ngày càng mở rộng thị trường đạt hiệu quả kinh doanh tốt.

Các mối quan hệ của doanh nghiệp

Đó là quan hệ giữa DN với khách hàng và quan hệ giữa DN với nhà cung cấp. Các mối quan hệ này rất quan trọng, nó có ảnh hưởng tới nhịp độ sản xuất, khả năng phân phối sản phẩm, lượng hàng tiêu thụ,…là những vấn đề trực tiếp tác động tới lợi nhuận của DN. Nếu các mối quan hệ trên được diễn ra tốt đẹp thì quá trình SXKD của DN mới diễn ra thường xuyên liên tục, sản phẩm làm ra mới tiêu thụ được nhanh chóng, khẳng định vị thế của DN trên thị trường.

2.1.2.2. Các nhân tố bên ngoài

Kinh tế thị trường là một sự phát triển chung của xã hội nhưng nó vẫn có những mặt trái tồn tại đó là những thay đổi liên tục đến chóng mặt của giá cả, tỷ lệ lạm phát, lãi suất ngân hàng, mức độ thất nghiệp,…Điều đó gây ra tình trạng với một lượng tiền như cũ thì khơng thể tái tạo lại tài sản của DN như ban đầu, nó tác động đến tốc độ SXKD của DN, qua đó tác động đến hiệu quả sử dụng vốn.

Khoa học kỹ thuật và công nghệ

Sự phát triển mạnh mẽ của khoa học kỹ thuật và công nghệ đã tạo ra những thời cơ thuận lợi cho các DN trong việc phát triển SXKD. Nhưng mặt khác, nó cũng đem đến những nguy cơ cho các DN nếu như các DN không bắt kịp được tốc độ phát triển của khoa học kỹ thuật. Vì khi đó, các tài sản của DN sẽ xảy ra hiện tượng hao mịn vơ hình và DN sẽ bị mất vốn kinh doanh.

Cơ chế quản lý và chính sách của Nhà nước

Nhà nước đặt ra các chủ trương, chính sách, hệ thống pháp luật nhằm điều chỉnh hoạt động kinh doanh của DN. Các DN phải tuân theo các quy định của pháp luật về thuế, về lao động, bảo vệ mơi trường, an tồn lao động,…Các quy định này trực tiếp và gián tiếp tác động lên hiệu quả sử dụng vốn của DN. Do vậy, chỉ một sự thay đổi nhỏ trong cơ chế quản lý của Nhà nước sẽ làm ảnh hưởng tới hoạt động của DN. Vì vậy, nếu Nhà nước tạo ra cơ chế chặt chẽ, đồng bộ và ổn định sẽ góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động của DN.

Mơi trường tự nhiên

Đó là tồn bộ các yếu tố tự nhiên tác động đến DN như: khí hậu, thời tiết, môi trường. Các điều kiện làm việc trong môi trường tự nhiên phù hợp sẽ tăng năng suất lao động và từ đó tăng hiệu quả cơng việc. Ngồi ra có một số nhân tố mà người ta thường gọi là nhân tố bất khả kháng như: thiện tai, dịch họa làm ảnh hưởng đến tiến độ thi cơng các cơng trình, làm cho cơng trình ln bị ngừng trệ, kéo dài thời gian hồn thành. Từ đó ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng vốn của DN.

2.2. Phân tích thực trạng hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại Công ty cổphần kỹ nghệ và xây dựng PANEL – 3D Việt Nam thông qua các dữ liệu sơ phần kỹ nghệ và xây dựng PANEL – 3D Việt Nam thông qua các dữ liệu sơ cấp

Số phiếu phát ra là 8 phiếu và số phiếu thu về là 8 phiếu với kết quả đạt được thể hiện qua bảng sau:

Bảng 2.2: Kết quả điều tra khảo sát tình hình và hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại Công ty cổ phần kỹ nghệ và xây dựng PANEL – 3D Việt

Nam

Nội dung câu hỏi Phương án trả lời

Số phiế u Tỷ lệ %

1.Công ty có tiến hành phân tích kinh tế khơng?

8/8 100

Khơng 0/8 0

2.Cơng ty có bộ phân phân tích kinh tế riêng khơng?

0/8 0

Khơng 8/8 100

3.Ơng (bà) cho biết cơng tác phân tích hiệu quả sử dụng VKD có là vấn đề cấp thiết của cơng ty khơng?

8/8 100

Khơng 0/8 0

4.Ơng (bà) thấy cơ cấu vốn hiện tại của công ty đã hợp lý chưa?

Hợp lý 0/8 0

Chưa hợp lý 8/8 100

5.Ông (bà) cho biết các nhân tố bên ngồi nào sau đây có ảnh hưởng tới hiệu quả sử dụng VKD của công ty?

Kinh tế thị trường 3/8 37,5

Khoa học kỹ thuật và CN 2/8 25

Chính sách của Nhà nước 2/8 25

Mơi trường tự nhiên 1/8 12,5

Mơi trường chính trị 0/8 0

6.Ơng (bà) cho biết nhân tố bên trong nào ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng VKD của công ty?

Con người 2/8 25

Công tác quản lý, tổ chức KD 2/8 25 Công tác huy động thu hút vốn

đầu tư 2/8 25

Các mối quan hệ của DN 2/8 25

7.Những hệ thống chỉ tiêu phân tích hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh đã phù với mục đích của cơng ty chưa?

Phù hợp 8/8 100

Chưa phù hợp

0/8 0

8.Việc phân tích hiệu quả sử dụng VKD đã mang lại hiệu quả cao cho

Cao 0/8 0

cơng ty chưa?

9.Ơng (bà) cho biết nguyên nhân nào làm giảm hiệu quả sử dụng VKD của cơng ty?

Mơ hình quản lý vốn chưa phù

hợp 1/8 12,5

Cơ cấu vốn chưa hợp lý 3/8 37,5

Chưa thu hồi được các khoản

nợ 3/8 37,5

Do thay đổi quy mô vốn 0/8 0

Chưa để ý đến việc đánh giá

hiệu quả 1/8 12,5

10.Cơng ty cần có biện pháp tăng cường hiệu quả sử dụng vốn đối với loại vốn nào sau đây?

Vốn lưu động 5/8 62,5

Vốn cố định 3/8 37,5

Vốn đầu tư tài chính 0/8 0

Các loại vốn khác 0/8 0

2.2.2. Kết quả phỏng vấn

Trong quá trình điều tra, em có phỏng vấn ban lãnh đạo và một số nhân viên kế tốn cơng ty:

PV ông Nguyễn Hữu Tuấn (Tổng giám đốc cơng ty): Thưa ơng, ơng có nhìn nhận tổng quan gì về hiệu quả sử dụng VKD của cơng ty?

TL: Nền kinh tế thời gian vừa qua bị khủng hoảng có ảnh hưởng khơng nhỏ đến kết quả kinh doanh của công ty, đặc biệt là làm cho hiệu quả sử dụng VKD khơng cao. Để có thể mở rộng sản xuất, đầu tư máy móc thiết bị cơng ty cần một lượng vốn đầu tư đủ lớn. Tạo niềm tin với khách hàng, tạo dựng mối quan hệ với các Ngân hàng có mức lãi suất thấp là vấn đề cơng ty cần chú trọng để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh.

PV bà Trần Thị Lan Nhung (kế tốn trưởng của cơng ty): Thưa bà, bà có nhận xét gì về thực trạng cơng tác phân tích hiệu quả sử dụng VKD tại cơng ty?

TL: Cơng ty chưa có bộ phận phân tích kinh tế riêng nên cơng tác phân tích hiệu quả vốn được giao cho phịng Tài chính-Kế tốn. Mặc dù các nhân viên kế tốn có cố gắng nhưng cơng tác phân tích hiệu quả sử dụng vốn chưa đạt hiệu quả cao, chưa đưa ra được những tồn tại, nguyên nhân trong việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn. Đặc biêt, do công tác thu hồi công nợ chưa được chú trọng nên các khoản phải thu từ khách hàng của công ty khá lớn làm cho việc thu hút vốn

đầu tư gặp nhiều khó khăn. Chính vì vậy, cơng ty đang tìm ra các giải pháp để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn.

PV bà Lê Thị Duyên (nhân viên kế tốn của cơng ty): Thưa bà, bà có đánh giá thế nào về cơ cấu vốn kinh doanh của công ty khi VLĐ chiếm tỷ lệ vượt hẳn so với VCĐ?

TL: Điều này hoàn toàn phù hợp với đặc điểm ngành nghề kinh doanh của công ty. Công ty hoạt động trong lĩnh vực xây lắp vì thế VLĐ phải lớn để đầu tư cho hoạt động sản xuất kinh doanh.

2.3. Kết quả phân tích hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại cơng ty cổ phần kỹ nghệ và xây dựng PANEL – 3D Việt Nam thông qua các dữ liệu thứ cấp

2.3.1. Phân tích tình hình sử dụng vốn kinh doanh

2.3.1.1. Phân tích tình hình tăng, giảm và cơ cấu tổng vốn kinh doanh

Trước khi đi sâu vào phân tích thực trạng hiệu quả sử dụng vốn ta cần phải xem xét và đánh giá sự thay đổi của tổng vốn kinh doanh theo bảng sau:

Bảng 2.3. Phân tích tình hình tổng nguồn vốn kinh doanh của cơng ty

Đơn vị tính: Triệu đồng

Các chỉ tiêu

Năm 2011 Năm 2012 So sánh năm2012/2011

ST TT (%) ST (%)TT ST (%)TL (%)TT Tổng nguồn vốn kinh doanh 81.934,67 100 86.850,62 100 4.915,95 6,0 0 1.Nợ phải trả 73.027,34 89,13 75.061,11 86,43 2.033,77 2,78 -2,7 2.Nguồn vốn chủ sở hữu 8.907,33 10,87 11.798,51 13,57 2.891,18 32,46 2,7

( Nguồn: Báo cáo tài chính các năm từ 2011 đến 2012 )

Nhận xét:

Nguồn vốn kinh doanh của DN năm 2012 so với năm 2011 tăng 4.915,95 tr.đ, tỷ lệ tăng 6,0%. Trong đó:

+ Nợ phải trả tăng 2.033,77 tr.đ, tỷ lệ tăng 2,78%

Như vậy, nguồn vốn kinh doanh năm 2012 tăng chủ yếu được huy động từ nguồn vốn chủ sở hữu.

Mặc dù tỷ trọng nguồn vốn chủ sở hữu năm 2012 so với năm 2011 tăng 2,7%, tỷ trọng nợ phải trả giảm 2,7% nhưng nợ phải trả ở cả 2 năm đều chiếm tỷ trọng lớn hơn nguồn vốn chủ sở hữu (năm 2011 là 89,13% và năm 2012 là 86,43%). Điều này cho thấy khả năng tự chủ tài chính của DN thấp. DN cần chú trọng đến việc huy động vốn từ các nguồn vay sao cho xuống mức hợp lý nhất. 2.3.1.2. Phân tích tình hình tăng, giảm và cơ cấu tổng vốn lưu động

Vốn lưu động là loại vốn chiếm tỷ trọng lớn trong tổng VKD của cơng ty.Vì vậy, công tác quản lý cơ cấu vốn lưu động là cơng tác thường xun và có ý nghĩa với cơng ty:

Bảng 2.4. Phân tích tình hình vốn lưu động của cơng ty

Đơn vị tính: Triệu đồng

Các chỉ tiêu

Năm 2011 Năm 2012 So sánh năm

2012/2011 ST TT (%) ST TT (%) ST TL (%) TT (%) Vốn lưu động 69.244,9 6 100 71.304,16 100 2059,2 2,97 0 1. Vốn bằng tiền 1.923,57 2,78 2.838,21 3,98 914,64 47,5 1,2 3. Các khoản phải thu 49.205,6 4 71,1 44.666,39 62,64 -4539,3 -9,2 -8,4 4. Hàng tồn kho 12.969,3 4 18,7 17.745,21 24,89 4775,9 36,8 6,16 5. VLĐ khác 5.146,41 5 7,43 6.054,35 8,491 907,94 17,6 1,06

( Nguồn: Báo cáo tài chính các năm từ 2011 đến 2012 )

) Nhận xét:

Qua số liệu trên ta thấy tổng số vốn lưu động năm 2012 so với năm 2011 tăng 2.059,2 tr.đ, tỷ lệ giảm 2,97%. Trong đó:

Vốn bằng tiền năm 2012 so với năm 2011 tăng 914,64 tr.đ, tỷ lệ tăng 47,5%. Vốn bằng tiền chiếm tỷ trọng nhỏ nhất trong tổng vốn lưu động của công ty. Và tỷ trọng của vốn bằng tiền năm 2012 tăng lên 1,2%. Điều này cho thấy một dấu hiệu tốt về khả năng tự chủ tài chính của cơng ty. Vì vậy, cơng ty cần phát huy hơn nữa để đẩy nhanh tốc độ tăng của loại vốn lưu động này trong những năm tiếp theo.

Các khoản phải thu năm 2012 so với năm 2011 giảm 4.539,3 tr.đ, tỷ lệ giảm 9,2%, tỷ trọng giảm 8,4%. Mặc dù tỷ trọng giảm nhưng các khoản phải thu vẫn chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng vốn lưu động của cơng ty. Chính vì vậy cơng tác quản lý tài chính địi hỏi phải có những biện pháp khắc phục, có các chính sách phù hợp sao cho thu được các khoản phải thu, giảm tình trạng vốn của nhà máy bị chiếm dụng.

Hàng tồn kho của công ty năm 2012 so với năm 2011 tăng 4.775,9 tr.đ, tỷ lệ tăng 36,8%, tỷ trọng khá lớn và còn tăng thêm 6,16%. HTK tăng cũng đồng nghĩa với việc VLĐ của công ty bị ứ đọng từ đó làm giảm hiệu quả sử dụng vốn. Chính vì vậy, cơng ty cần chú trọng đến xác định HTK thích hợp để dự đốn đúng số nguyên vật liệu cần cung cấp từ đó có quyết định dự trữ HTK hợp lý.

Vốn lưu động khác năm 2012 so với năm 2011 tăng 907,94 tr.đ, tỷ lệ tăng

Một phần của tài liệu (Luận văn TMU) phân tích hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại công ty cổ phần kỹ nghệ và xây dựng PANEL – 3d việt nam (Trang 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(60 trang)