Phân tích tình hình tài sản, nguồn vốn

Một phần của tài liệu (Luận văn TMU) phân tích tài chính tại công ty TNHH XNK thương mại và dịch vụ đại dương (Trang 26)

Chương 1 : Cơ sở lý thuyết cơ bản của phân tích tài chính doanh nghiệp

2.3. Phân tích và đánh giá thực trạng về tình hình tài chính của cơng ty

2.3.2.1. Phân tích tình hình tài sản, nguồn vốn

ĐVT: VNĐ

Chỉ tiêu

Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012

So sánh

Năm 2011 với 2010 Năm 2012 với năm 2011

TÀI SẢN Số tuyệt đối SốTĐ(%) Số tuyệt đối Số TĐ(%)

A. Tài sản ngắn hạn (1)= (2)+(3)+(4)+(5) 6.444.813.428 9.156.692.366 14.656.238.149 2.711.878.938 42,08 5.499.545.784 60,06

I. Tiền và các khoản tương đương tiền (2) 1.133.025.966 1.105.634.614 1.321.808.872 -27.391.352 -2,42 216.174.258 19,55

II. Các khoản phải thu ngắn hạn (3) 4.432.528.426 6.444.444.050 9.948.959.348 2.011.915.624 45,39 3.504.515.298 54,38

1. Phải thu khách hàng 3.660.281.621 4.694.825.592 8.417.394.119 1.034.543.971 28,26 3.722.568.527 79,29 2. Trả trước người bán 772.246.805 1.749.618.458 1.531.565.229 977.371.653 126,56 -218.053.229 -12,46

3. Các khoản phải thu ngắn hạn khác 0 0 0 0 0 0 0

III. Hàng tồn kho (4) 879.259.036 1.263.181.368 2.843.007.990 383.922.332 43,66 1.579.826.622 125,07

IV. Tài sản ngắn hạn khác (5) 0 343.432.334 542.461.940 643.432.334 0 199.029.606 57,95

B. Tài sản dài hạn (6)=(7)+(8)+(9) 997.021.148 2.972.240.060 2.090.916.694 1.975.218.912 198,11 -881.323.365 -29,65

I. Tài sản cố định (7) 997.021.148 1.401.616.716 1.087.638.709 404.595.568 40,58 -313.978.006 -22,40

1. Nguyên giá 1.158.759.648 1.533.420.744 1.533.420.744 374.661.096 32,33 0 0,00

2. Giá trị hao mòn lũy kế (*) -161.738.500 -389.739.670 -703.717.677 -228.001.170 140,97 -313.978.006 80,56

3. Chi phí xây dựng cơ bản dở dang 0 257.935.642 257.935.642 257.935.642 0 0 0,00

II. Các khoản đầu tư tài chính dài hạn (8) 0 1.570.623.344 1.003.277.985 1.570.623.344 0 -567.345.359 -36,12

III.Tài sản dài hạn khác (9) 0 0 0 0 0 0 0

Tổng cộng tài sản (10)= (1)+(6) 7.441.834.576 12.128.932.425 16.747.154.844 4.687.097.849 62,98 4.618.222.418 38,08

Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012

So sánh

Năm 2011 với 2010 Năm 2012 với năm 2011 Số tuyệt đối TĐ(%)Số Số tuyệt đối SốTĐ(%)

NGUỒN VỐN A. NỢ PHẢI TRẢ (1)=(2)+(10) 5.237.742.967 9.762.870.188 12.194.625.662 4.525.127.221 86,39 2.431.755.474 24,91 I. Nợ ngắn hạn. (2)=(3)+(4)+(5)+(6)+(7)+(8)+(9) 5.237.742.967 9.762.870.188 12.194.625.662 4.525.127.221 86,39 2.431.755.474 24,91 1. Vay ngắn hạn (3) 2.565.600.000 2.399.200.000 258.400.000 -166.400.000 -6,49 -2.140.800.000 -89,23 2. Phải trả người bán (4) 1.490.159.868 2.356.053.134 4.719.840.565 865.893.266 58,1 2.363.787.431 100,33 3. Người mua trả tiền trước (5) 933.320.336 2.763.396.586 5.121.421.021 1.830.076.250 196,08 2.358.024.435 85,33 4. Thuế và các khoản phải nộp nhà nước (6) 188.187.694 284.918.604 289.515.004 96.730.910 51,40 4.596.400 1,61 5. Phải trả người lao động (7) 0 1.866.000.000 1.672.000.000 1.866.000.000 -194.000.000 -10,40

6. Chi phí phải trả (8) 0 0 0 0

7. Các khoản phải trả phải nộp ngắn hạn khác 0 0 0 0 0

8. Quỹ khen thưởng phúc lợi (9) 60.475.069 93.301.864 133.449.072 32.826.795 54,28 40.147.208 43,03

II. Nợ dài hạn (10) 0 0 0 0 0 0

B. VỐN CHỦ SỞ HỮU (11)=(12)+(16) 2.204.091.609 2.366.062.237 4.552.529.182 161.970.628 7,35 2.186.466.945 92,41

I.Vốn chủ sở hữu (12)=(13)+(14) +(15) 2.204.091.609 2.366.062.237 4.552.529.182 161.970.628 7,35 2.186.466.945 92,41

1. Vốn đầu tư của chủ sở hữu (13) 2.000.000.000 2.000.000.000 4.000.000.000 0 0 2.000.000.000 100,00 4. Quỹ đầu tư phát triển (14) 161.266.851 220.037.683 266.898.144 58.770.832 36,44 46.860.461 21,30

Về tình hình tài sản

Qua bảng 1, nhận thấy:

Về tổng tài sản : Tổng tài sản của công ty từ năm 2010 đến năm 2012

tăng lên mạnh, cụ thể năm 2011 là 12.128.932.425 đồng tăng 4.687.097.849 đồng so với năm 2010 chỉ có 7.441.834.576 đồng (tương đương với 62,98%) Năm 2012 tổng tài sản là 16.747.154.844 đồng tăng 4.618.222.418 đồng so với năm 2011 ( tương đương 38,08%). Tương ứng với sự tăng mạnh của tổng tài sản thì tài sản ngắn hạn cũng tăng lần lượt 42,08% và 60,06% qua các năm, trong khi đó thì tài sản dài hạn với cơ cấu trên tổng tài sản nhỏ có sự thay đổi lần lượt là 198,11% qua năm 2011 và giảm 29,65% đến năm 2012. Sự tăng lên rất nhanh về tài sản cho thấy cơng ty có quy mơ ngày cảng mở rộng, cơng việc kinh doanh phát triển đặc biệt là năm 2011.

Cụ thể hơn về tài sản ngắn hạn: Lượng tiền mặt của cơng ty qua 3 năm

khơng có sự thay đổi nhiều. Năm 2011 giảm so với năm 2010 là 27.391.352 đồng ( tương ứng 2,42% ), năm 2012 tăng so với năm 2011 là 216.174.258 đồng (tương ứng là 19,55%). Lượng tiền mặt thay đổi không nhiều cho thấy cơng ty có chủ động trong việc đáp ứng nhu cầu thanh tốn bằng tiền mặt, duy trì một lượng tiền mặt hợp lý. Tuy nhiên việc không thay đổi nhiều lượng tiền mặt nhiều như vậy cũng dẫn việc thiếu khả năng thanh khoản khi có một nhu cầu tức thì.

Các khoản phải thu ngắn hạn: Cùng với xu hướng tăng của tổng tài sản

của cơng ty thì các khoản phải thu của cơng ty cũng tăng lên nhiều, năm 2011 tăng so với năm 2010 là 2.011.915.624 ( tương ứng 45,39%) năm 2012 tăng so với năm 2011 là 3.504.515.298 đồng (tương ứng là 54,38% ) các khoản phải thu ngắn hạn của cơng ty tăng nhiều qua 3 năm có thể là do quy mơ hoạt động của công ty tăng dẫn tới các khoản phải thu khách hàng của cơng ty tăng, và cũng có thể do ảnh hưởng khó khăn của nền kinh tế đến các doanh nghiệp. Năm 2012 tăng 3.504.515.298 đồng so với năm 2011 ( tương

khó khăn về tài chính của cơng ty Thương Mại và tiến trình triển khai dự án của Nhà nước năm 2012. Nhìn về mức tăng doanh thu của 2 năm thay đổi là rất nhiều đi cùng là tỷ lệ các khoản phải thu khách hàng tăng khá cao. Khoản phải thu khách hàng cao và tăng mạnh đặt ra một vấn đề quản trị khoản phải thu hiệu quả để đảm bảo hình tài chính của cơng ty. Tuy nhiên thì giữ được một chính sách tín dụng hợp lý và ổn đinh cũng là một điều cần thiết để thu hút và giữ chân khách hàng cho công ty.

Hàng tồn kho: hàng tồn kho của công ty năm 2011 tăng so với năm

2010 là 383.922.332 đồng(tương ứng 43,66 %), năm 2012 tăng mạnh so với năm 2011 là 1.579.826.622 đồng (tương ứng 125,07 %). Hàng tồn kho tăng mạnh qua các năm phản ánh một phần nào những khó khăn của các Doanh nghiệp đặc biệt là năm 2012. Việc quản lý điều hành thương mại của công ty và quản lý hàng tồn kho của công ty cũng cần phải cải thiện tốt hơn nữa.

Các tài sản ngắn hạn khác: các tài sản ngắn hạn khác chiếm một tỷ lệ

cơ cấu nhỏ và tuy nhiên cũng tăng khá là mạnh.

Tài sản dài hạn:

Tài sản cố định: tài sản cố đinh năm 2011 so với năm 2010 tăng

404.595.568 đồng tương ứng 40,58%. Năm 2012 so với 2011 giảm 313.978.006 đồng tương ứng 22,40% . Với tính chất là cơng ty Thương Mại với tỷ lệ cơ cấu tài sản cố định là nhỏ, nên lượng tăng giảm tài sản cố định này cũng là chỉ đơn thuần là thay đổi các tài sản phục vụ cho quản lý kinh doanh chứ khơng tác động mạnh đến tình hình tài chính của cơng ty.

Các khoản đầu tư tài chính dài hạn: Trong khi năm 2010 cơng ty chưa

có khoản đầu tư tài chính dài hạn thì đến năm 2011 đã có 1.570.623.344 đồng và năm 2012 là 1.003.277.985 đồng. Điều đó cho thấy chính sách đầu tư và cơ cấu tài sản của công ty đã thay đổi đi kèm với việc tăng vốn điều lệ từ 2.000.000.000 đồng lên 4.000.000.000 đồng vào năm 2012.

 Về tình hình nguồn vốn Qua bảng 1, ta thấy

Nợ phải trả có xu hướng tăng mạnh từ năm 2011 so với năm 2010 tăng

4.525.127.221 đồng (tương ứng 86,39 %).năm 2012 so với năm 2011 tăng 2.431.755.474 đồng (tương ứng 24,91%), nợ phải trả tăng do quy mô hoạt động của doanh nghiệp được mở rộng, điều này cũng thể hiện doanh nghiệp mở rộng quy mô dựa vào nguồn vốn được tài trợ từ bên ngồi. Đặc biệt nguồn vốn sử dụng có sự thay đổi khi chủ yếu là từ tín dụng thương mại và chính nguồn vốn từ các khoản phải trả của cán bộ nhân viên trong công ty trong khi các khoản vay nợ ngắn hạn có xu hướng giảm, năm 2011 so với năm 2010 các khoản phải trả người bán tăng 865.893.266 đồng ( tương ứng 58,1 %) .năm 2012 so với năm 2011 tăng 2.363.787.431 đồng. Các khoản vay ngắn hạn giảm từ 2.565.600.000 đồng năm 2010 xuống 2.399.200.000 đồng năm 2012 và 258.400.000 đồng năm 2012. Công ty không sử dụng nợ dài hạn. Việc thay đổi cơ cấu nguồn vốn như trên là phù hợp với tình hình kinh tế nói chung và chính sách tín dụng thương mại của cơng ty. Tuy nhiên việc sử dụng các nguồn vốn phải trả người lao động hay phải trả người bán cần có một chính sách cân đối với chính sách tín dụng thương mại để đảm bảo được uy tín cũng như mức độ an tồn tài chính cho Cơng ty.

Về vốn chủ sở hữu: vốn đầu tư của chủ sở hữu năm 2012 so với năm

2011 tăng 2.000.000.000 đồng (gấp đôi) quy mơ sản xuất được mở rộng do đó tất yếu vốn chủ sở hữu đầu tư cũng tăng lên. Trong khi đó vì là một cơng ty mới thành lập chưa lâu nên các khoản quỹ đầu tư phát triển cũng như lợi nhuận chưa phân phối được duy trì một ở một mức hợp lý.

Bảng 2. Bảng tình hình KQKD

(ĐVT:VNĐ)

Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012

So sánh

Số tuyệt đối SốTĐ(%) Số tuyệt đối

SốTĐ(% )

1. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ (1) 9.013.896.23 2 14.452.445.55 2 23.993.070.44 4 5.438.549.32 0 60,34 9.540.624.89 2 66,01

2. Các khoản giảm trừ doanh thu (2) 0 61.714.272 456.090.910 61.714.272 0 394.376.638 639,04

3. Doanh thu thuần về bán hàng và

cung cấp dịch vụ (3)=(1)-(2) 9.013.896.232 14.390.731.280 23.536.979.534 5.376.835.048 59,65 9.146.248.254 63,56 4. Giá vốn hàng bán (4) 6.057.312.75 4 10.036.041.68 1 17.762.523.31 8 3.978.728.92 7 65,68 7.726.481.63 7 76,99

5. Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ (5)=(3)-(4) 2.956.583.47 8 4.354.689.599 5.774.456.216 1.398.106.12 1 47,29 1.419.766.61 7 32,60

6. Doanh thu hoạt động tài chính (6) 0 0 0 0 0 0 0

7. Chi phí tài chính (7) 19.805.376 74.187.976 75.696.954 54.382.600 274,59 1.508.978 2,03

8. Chi phí quản lý kinh doanh (8)

2.406.100.95 4 3.447.602.085 4.533.674.188 1.041.501.13 1 43,29 1.086.072.10 3 31,50

9. Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh

doanh (9)=(5)-(6)-(7)-(8) 530.677.148 832.899.538 1.165.085.074 302.222.390 56,95 332.185.536 39,88

10. Thu nhập khác (10) 6.879.022 5.339.256 21.161.632 -1.539.766 -22,38 15.822.376 296,34

11. Chi phí khác (11) 0 0 104.728 0 0 104.728 0

12. Lợi nhuận khác (12)=(10)-(11) 6.879.022 5.339.256 21.056.904 -1.539.766 -22,38 15.717.648 294,38

13. Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế

(13)=(9)+(12) 537.556.170 838.238.794 1.186.141.978 300.682.624 55,94 347.903.184 41,50

14. Chi phí thuế TNDN hiện hành (14) 134.389.043 209.559.698 296.535.494 75.170.656 55,94 86.975.796 41,50

15. Lợi nhuận sau thuế TNDN

Về Doanh thu thuần: Cơng ty có mức doanh thu tăng rất mạnh qua 3

năm, năm 2011 là 14.390.731.280 đồng, tăng 5.376.835.048 đồng so với năm ( tương đương 59,65%), năm 2012 đạt 23.536.979.534 đồng tăng 9.146.248.254 đồng ( tương đương 63,56%). Trong bối cảnh khó khăn của nền kinh tế. cơng ty vẫn duy trì được một mức tăng doanh thu đáng kể qua các năm, điều đó cho thấy hoạt động kinh doanh của công ty qua 3 năm là tốt. Hơn nữa, đi cùng với mức tăng doanh thu thuần thì lợi nhuận gộp hàng năm cũng có mức tăng lần lượt là 1.398.106.121đồng và 1.419.766.617 đồng tương ứng với mức tăng 47,29% và 32,60% qua 3 năm.

Về chi phí quản lý kinh doanh: Với đặc thù là một công ty Thương Mại

XNK, cơng ty có chi phí quản lý kinh doanh khá là cao, mức tăng chi phí quản lý kinh doanh khá là tương ứng với mức tăng của doanh thu. Chi phí quản lý kinh doanh là 2.406.100.954 đồng cho năm 2010. 3.447.602.085 đồng năm 2011. 4.533.674.188 đồng năm 2012. Với mức tăng các năm xấp xỉ 1 tỷ đồng nhưng tỷ lệ tăng giảm từ 43,29% xuống còn 31,50%. Tuy nhiên chi phí quản lý kinh doanh lại chiếm tỷ trọng khá cao nếu so với lợi nhuận gộp. Điều đó làm giảm trừ đáng kể lợi nhuận của cơng ty.

Lợi nhuận sau thuế của DN: LNST của công ty tăng khá là đều, năm

2011 đạt 628.679.095 đồng so với năm 2010 đạt 403.167.128 thì tăng 225.511.968 đồng( tương ứng với 55,94%). Năm 2012 đạt 889.606.483 đồng tăng 260.927.388 đồng so với năm 2011 (tương ứng 41,5%). Tổng kết lại thấy rằng. LNST của công ty tăng qua các năm với mức tăng khá cao và đều đặn, điều đó cho thấy hiệu quả của hoạt động kinh doanh cũng như hướng đi đúng đắn của cơng ty.

2.3.3. Phân tích các hệ số tài chính

Nhóm hệ số về cơ cấu nguồn vốn và cơ cấu tài sản dùng để đo lường phần vốn góp của chủ sở hữu doanh nghiệp so với phần tài trợ của các chủ nợ đối với doanh nghiệp. Các tỷ số này thể hiện mức độ tin tưởng vào sự đảm bảo an toàn cho các khoản nợ, sự độc lập về tài chính và rủi ro tài chính có thể gặp phải của doanh nghiệp.

Bảng 3: Chỉ tiêu nguồn vốn và tài sản

( Đơn vị: VNĐ)

Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012

Nợ phải trả 5.237.742.967 9.762.870.188 12.194.625.662

Vốn chủ sở hữu 2.204.091.609 2.366.062.237 4.552.529.182 Tài sản ngắn hạn 6.444.813.428 9.156.692.366 14.656.238.149 Tài sản dài hạn 997.021.148 2.972.240.060 2.090.916.694

Tổng tài sản, nguồn vốn 7.441.834.576 12.128.932.425 16.747.154.844

(Nguồn : BCTC cơng ty)

Bảng 4: Phân tích hệ số cơ cấu nguồn vốn và tài sản của công ty

Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 So sánh

2011-2010 So sánh 2012-2011 Hệ số nợ 0,7038 0,8049 0,7282 0,1011 -0,0768 Hệ số VCSH 0,2962 0,1951 0,2718 -0,1011 0,0768 Tỷ trọng TSNH 0,8660 0,7549 0,8751 -0,1111 0,1202 Tỷ trọng TSDH 0,1340 0,2451 0,1249 0,1111 -0,1202 (Nguồn : SV tự tổng hợp)

Biểu đồ 1: Cơ cấu nguồn vốn trong 3 năm 2010-20122010 2011 2012 2010 2011 2012 0.00% 20.00% 40.00% 60.00% 80.00% 100.00% Vốn chủ sở hữu Nợ phải trả

Biểu đồ 2: Cơ cấu tài sản trong 3 năm 2010- 2012

2010 2011 2012 0.00% 20.00% 40.00% 60.00% 80.00% 100.00% 120.00% Tài sản dài hạn Tài sản ngắn hạn

Từ bảng tính về cơ cấu nguồn vốn của Cty Đại Dương, ta thấy hệ số nợ và hệ số VCSH qua các năm khơng có sự thay đổi nhiều. Năm 2010 nguồn vốn của cơng ty được tài trợ bởi 70,38% là các khoản nợ tương đương với 5.237.742.967 đồng nợ phải trả trong 7.441.834.576 đồng tổng nguồn vốn. Năm 2011 trong 12.128.932.425 đồng tổng nguồn vốn thì các khoản nợ chiếm đến 80,49% tương đương với 9.762.870.188 đồng. Tuy nhiên đến năm 2012 thì hệ số nợ lại ổn định ở mức 72,82% tức là các khoản nợ chiếm 12.194.625.662 đồng trong 16.747.154.844 đồng tổng nguồn vốn. Điều đó cho thấy cơng ty có chính sách tài chính duy trì, tận dụng tối đa nguồn vốn vay nợ hiệu quả trong kinh doanh. Song song với đó thì hệ số VCSH ( hệ số tự tài trợ) qua các năm cũng biến động không quá lớn. VCSH tài trợ 29,62%; 19,51% ; 27,18% tổng nguồn vốn qua các năm tương ứng với 2.204.091.609 đồng, 2.366.062.237 đồng và 4.552.529.182 đồng. Giải thích cho sự tăng lên đáng kể của năm 2012 so với năm 2011 đó là lần thay đổi vốn điều lệ từ 2.000.000.000 đồng lên 4.000.000.000 đồng của công ty. Với sự thay đổi VCSH cho thấy cơng ty có chủ động về khả năng tự chủ về tài chính. Hệ số nợ cao cho cơng ty khả năng gia tăng lợi nhuận nhanh nhưng đi cùng với đó yêu cầu quản lý chặt chẽ về tài chính để tránh rủi ro trong thanh khoản.

Cơng ty Đại Dương là doanh nghiệp Thương mại XNK ngành nơng nghiệp do đó tỷ lệ TSNH chiếm tỷ lệ lớn trong tổng tài sản. Tỷ trọng TSNH năm 2010 là 86,60 % ; năm 2011 là 75,49%; năm 2012 là 87,51% hay cứ 1 đồng tài sản thì cơng ty đầu tư và 0,8660 đồng; 0,7549 đồng ; 0,8751 đồng vào TSNH qua các năm. Nhìn vào số liệu và biểu đồ ta có thể thấy cơng ty duy trì một mức tỷ trọng TSNH cao qua các năm. Điều đó là phù hợp với số liệu ngành nhưng cũng cần cân đối tỷ trọng để đảm bảo tình hình tài chính thích hợp cho cơng ty. Đánh giá tỷ trọng của TSDH. do đặc điểm tính chất kinh doanh nên hệ số này có xu hướng nhỏ, tức là TSDH chiếm tỷ trọng nhỏ

trong công ty. Năm 2010 là 13,40%; năm 2008 là 24.41% và năm 2009 là 12,49%.

2.3.3.2. Phân tích khả năng thanh tốn

Khả năng thanh toán của doanh nghiệp phản ánh mối quan hệ tài chính giữa các khoản có khả năng thanh tốn trong kỳ với các khoản phải thanh toán trong kỳ đồng thời thể hiện rõ nét chất lượng cơng tác tài chính. Tại một thời điểm nếu doanh nghiệp khơng đủ khả năng thanh tốn đó sẽ là dấu hiệu đầu tiên của khó khăn tài chính, cịn nếu nghiêm trọng hơn có thể đưa doanh nghiệp đến phá sản. Vì vậy, khả năng thanh tốn là một chỉ tiêu quan trọng trong phân tích tài chính doanh nghiêp, nó sẽ phản ánh rủi ro trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

Khi phân tích nhóm chỉ tiêu khả năng thanh tốn, sử dụng các chỉ tiêu sau: hệ số khả năng thanh toán chung, hệ số khả năng thanh toán ngắn hạn, hệ số khả năng thanh toán nhanh, hệ số khả năng thanh toán bằng tiền, hệ số khả năng thanh tốn lãi vay.

Bảng 5. Phân tích hệ số khả năng thanh tốn của doanh nghiệp

Một phần của tài liệu (Luận văn TMU) phân tích tài chính tại công ty TNHH XNK thương mại và dịch vụ đại dương (Trang 26)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(58 trang)