5. Kết cấu khóa luận:
3.1. Các kết luận và phát hiện qua nghiên cứu
3.1.1 Những kết quả đạt được
3.1.1.1 Về tổ chức công tác kế tốn
- Cơng tác kế tốn của cơng ty, được tổ chức có kế hoạch, sắp xếp và bố trí cán bộ, nhân viên kế toán phù hợp chặt chẽ giữa các thành viên với nhau, đảm bảo tính thống nhất về phạm vi và phương pháp tính tốn, ghi chép. Do đó mọi cơng việc đều được hoàn thành kịp thời theo sự chỉ đạo của kế tốn trưởng.
- Bộ máy kế tốn gọn nhẹ, có sự phân cấp rõ ràng giúp giám đốc dễ dàng quản lý cơng tác kế tốn và tài chính trong doanh nghiệp.
3.1.1.2 Về hình thức kế tốn
- Cơng ty sử dụng hình thức nhật ký chung để phản ánh nghiệp vụ kinh tế phát sinh. Đây là hình thức ghi sổ đơn giản, dễ hiểu, phù hợp với mơ hình hoạt động kinh doanh của công ty.
- Hệ thống chứng từ mà công ty sử dụng phục vụ cho cơng tác hạch tốn ban đầu tương đối hoàn thiện. Các chứng từ sử dụng đều phù hợp với yêu cầu kinh tế pháp lý của nghiệp vụ kinh tế phát sinh đúng theo mẫu qui định của Bộ Tài chính ban hành. Mỗi nghiệp vụ kinh tế phát sinh đều được phản ánh trên các hoá đơn, chứng từ, phù hợp về cả số lượng, nguyên tắc ghi chép cũng như yêu cầu của công tác quản lý chứng từ.
3.1.1.3Về hình thức vận dụng hệ thống tài khoản kế tốn:
- Công ty đã áp dụng đúng chế độ kế toán doanh nghiệp theo Quyết định 48/2006/QĐ-BTC ban hành ngày 14/09/2006 của Bộ Tài Chính.
- Các báo cáo được lập theo đúng quy định, đầy đủ, kịp thời.
- Các chứng từ kế toán được ghi chép một cách chặt chẽ, đúng lúc, luân chuyển theo đúng trình tự và được sắp xếp một cách có hệ thống.
- Hệ thống tài khoản được lập theo đúng quy định của Bộ Tài Chính và được chi tiết theo yêu cầu của Công ty:
+ TK 131 – Phải thu của khách hàng. Công ty mở chi tiết theo dõi cho từng khách hàng như sau: TK 131-SON THINH: Phải thu công ty CP TM và sản
xuất Sơn Thịnh; TK 131-LONG NGUYEN: Phải thu công ty CP TM thiết bị điện Long Nguyễn…
+ TK 511- Doanh thu bán hàng, công ty sử dụng 3 tài khoản cấp 2: TK 5111- Doanh thu bán hàng; TK 5112 – Doanh thu bán thành phẩm và TK 5113 – Doanh thu cung cấp dịch vụ.
3.1.2. Về những hạn chế cịn tồn tại trong kế tốn xác định kết quả kinh doanh tại công ty.
Bên cạnh những ưu điểm nổi bật nói trên, kế tốn xác định kết quả bán hàng
tại cơng ty THHH Thương Mại Hợp Phát cịn tồn tại một số hạn chế đòi hỏi phải đưa ra những biện pháp cụ thể có tính thực thi cao nhằm khắc phục và hoàn thiện tốt hơn nữa.
3.1.2.1Về bộ máy kế tốn:
Trình độ của cán bộ, nhân viên trong phịng kế tốn nhìn chung khá cao nhưng hầu hết là những người trẻ chưa có nhiều kinh nghiệm nghề nghiệp nên việc xử lý số liệu cịn chậm và có khi cịn mắc sai sót.
Ngồi ra, như phân tích, tính tốn ở chương 2 ta thấy rằng: Vào q IV năm 2013, tỷ lệ doanh thu chiếm 38,53% so với cả năm (4 quý). Tăng 13,53% so với trung bình của các kỳ trong năm (25%) (Trung bình về thời gian). Điều đó, ngồi việc tăng giá một số mặt hàng thì qua quan sát thực tế, em thấy những tháng cuối năm lượng hàng hóa tiêu thụ lớn hơn nhiều so với các kỳ đầu năm, điều này dẫn đến sự quá tải cho các nhân viên trong công ty, đặc biệt là đội ngũ nhân viên kế tốn.
3.1.2.2Về lập dự phịng phải thu khó địi:
Hiện nay tại cơng ty nhiều khách hàng thường sử dụng hình thức thanh tốn là nợ và chấp nhận thanh tốn, nhiều trường hợp khách hàng vì một số lý do nào đó mà chậm hoặc khơng có khả năng thanh tốn. Vì thế, để đề phịng rủi ro khơng thu được tiền, cơng ty nên lập dự phịng đối với các khoản nợ phải thu khó địi vào cuối mỗi niên độ kế tốn.
3.1.2.3Lập dự phịng giảm giá hàng tồn kho:
Đối với hàng hóa là các máy móc thiết bị điện ( Là loại hàng hóa nhạy cảm, dễ bị tác động của nhân tố mơi trường, đặc biệt là khí hậu nóng ẩm của Việt Nam công ty không thể tránh khỏi những rủi ro có thể xảy ra như: chất lượng hàng hóa
giảm sút do tồn kho lâu ngày, hoặc có thể có những biến động về chất lượng giá cả trên thị trường. Việc lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho là rất cần thiết nhằm giúp Công ty bù đắp các thiệt hại thực tế xảy ra do hàng hóa tồn kho giảm giá, đồng thời cũng để phản ánh giá trị thực tế thuần túy hàng tồn kho. Thế nhưng, công ty chưa lập dự phịng giảm giá hàng tồn kho.
3.1.2.4Chính sách bán hàng
Đẩy mạnh việc tiêu thụ hàng hóa là một trong những mục tiêu mà mỗi doanh nghiệp đặt ra nhằm không ngừng mở rộng quy mô kinh doanh, chiếm lĩnh thị trường, tăng vòng luân chuyển vốn và ngày càng thu được lợi nhuận cao. Tuy nhiên, hiện nay công ty TNHH Thương Mại Hợp Phát chưa áp dụng chính sách khuyến mại, chiết khấu giảm giá cho khách hàng lớn, khách hàng thường xuyên, mua với số lượng lớn.Trong điều kiện hiện nay phần nào hạn chế việc kích thích tiêu thụ của cơng ty.
3.1.2.5 Tuân thủ quy định kế toán
Theo quy định kế tốn thì việc hạch tốn khoản lãi từ TGNH cho vào doanh thu hoạt động tài chính, tuy nhiên cơng ty lại hạch tốn khoản này vào tài khoản 711, điều này trái với quy định.
3.1.2.6 Hạch toán chi tiết các khoản doanh thu theo từng nhóm hàng
Cơng ty TNHH Thương mại Hợp Phát chuyên kinh doanh với một số lượng khá lớn về thiết bị điện với nhiều loại nhóm hàng như: Nhóm thiết bị đóng ngắt, nhóm thiết bị tự động hóa, và nhóm thiết bị đo KYORITSU thế nhưng công ty vẫn chưa mở chi tiết các tài khoản theo từng nhóm hàng. Như vậy việc quản lý doanh thu sẽ gặp khó khăn, khơng biết được tỷ trọng doanh thu của các nhóm hàng để đưa ra chiến lược kinh doanh đúng đắn…
3.1.2.7 Phương thức bán hàng
Công ty TNHH thương mại Hợp Phát rất có tiềm năng trong trong lĩnh vực thương mại, tuy nhiên cơng ty mới dừng lại ở hình thức bán bn hàng hóa, điều này nó cũng làm hạn chế doanh số cũng như quy mô của công ty.
3.2. Một số giải pháp, kiến nghị nhằm hồn thiện kế tốn xác định kết quả bán hàng tại công ty TNHH Thương Mại Hợp Phát .
Thương Mại Hợp Phát, cùng với sự hướng dẫn tận tình của cơ giáo Th.S Nguyễn Quỳnh Trang đã tạo ra cho em các ý tưởng hồn thiện cơng tác kế tốn để nó ln là cơng cụ đắc lực trong quản lý kinh tế, hoạch định kế hoạch sản xuất kinh doanh em xin đưa ra một số kiến nghị nhằm hoàn thiện cơng tác kế tốn nói chung và kế tốn kết quả kinh doanh nói riêng tại cơng ty TNHH Thương Mại Hợp Phát như sau:
3.2.1 Hồn thiện bộ máy tổ chức kế tốn
Để chất lượng công việc ngày càng được nâng cao, định kỳ (có thể theo tháng, theo quý...) các quản lý phải đào tạo lại cho nhân viên những kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm trong quá trình làm việc, tìm ra phương án tối ưu nhất để xử lý công việc, đảm bảo về mặt thời gian cũng như chất lượng công việc.
Ngồi ra, để đáp ứng cho lượng cơng việc cuối năm, công ty nên tuyển lao động thời vụ hay thực tập sinh vào dịp cuối năm để hỗ trợ cho các bộ phận khi cần.
3.2.2 Lập dự phịng phải thu khó địi:
- Do phương thức bán hàng thực tế tại cơng ty có nhiều trường hợp khách hàng chịu tiền hàng. Bên cạnh đó, đơi khi việc thu tiền hàng gặp khó khăn và tình trạng này làm ảnh hưởng khơng nhỏ đến việc giảm doanh thu của doanh nghiệp.
Vì vậy, cơng ty nên tính tốn các khoản nợ có khả năng khó địi, tính tốn lập dự phịng để đảm bảo sự phù hợp giữa doanh thu và chi phí trong kỳ.
Việc trích lập, xử lý các khoản dự phịng phải thu khó địi áp dụng theo thông tư 228.
- Phương pháp lập dự phòng : đối với nợ phải thu q hạn, mức trích lập dự phịng như sau:
+ 30% giá trị đối với khoản phải thu quá hạn trên 6 tháng đến dưới 1 năm . + 50% giá tri đối với khoản nợ phải thu quá hạn từ trên 1 năm đến dưới 2 năm + 70% giá tri đối với khoản nợ phải thu quá hạn từ 2 năm đến dưới 3 năm . + 100% giá trị đối với khoản nợ phải thu từ 3 năm trở lên .
- Tài khoản sư dụng : Tài khoản 1592 “ Dự phịng phải thu khó địi “ .
- Công ty căn cứ vào sổ chi tiết phải thu khách hàng ,bảng tổng hợp chi tiết các khoản phải thu, kế tốn tính tốn xác định số dự phịng phải thu khó địi cần phải trích lập
Nợ TK 6422: Chi phí quản lý doanh nghiệp
Có TK 1592: Dự phịng nợ phải thu khó địi
Hàng năm, cuối kỳ kế toán năm, kế tốn xác định số dự phịng cần trích lập. Nếu số dự phịng năm nay lớn hơn số dự phịng đã trích lập ở cuối niên độ trước chưa chưa sử dụng hết thì số chênh lệch dự phịng cần phải trích thêm :
Nợ TK 642 – Chi phí quản lý doanh nghiệp Có TK 1592 - Dự phịng nợ phải thu khó địi
Nếu số dự phòng năm nay nhỏ hơn số dự phịng đã trích lập ở cuối niên độ trước chưa sử dụng hết ,thì số chênh lệch được hồn nhập :
Nợ TK 1592- Dự phòng nợ phải thu khó địi Có TK 6422- Chi phí quản lý doanh nghiệp
Các khoản nợ phải thu xác định là khơng địi được , được phép xóa nợ. Căn cứ vào quyết định xóa nợ về khoản nợ phải thu khó địi :
Nợ TK 1592- Dự phịng nợ phải thu khó địi Có TK 131- Phải thu của khách hàng Hoặc Có TK 138 – Phải thu khác
Đồng thời ghi đơn vào bên Nợ TK 004- Nợ phải thu khó địi đã xử lý . Đối với các khoản thu khó địi đã xử lý xóa nợ , nếu thu hồi được :
Nợ TK 111 ,112
Có TK 711- Thu nhập khác
Đồng thời ghi đơn vào bên Có TK 004- Nợ phải thu khó địi đã xử lý .
3.2.3 Lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho:
Dự phịng được lập khi giá trị thuần có thể thực hiện được của hàng tồn kho nhỏ hơn giá gốc và được ghi nhận vào giá vốn hàng bán trong kỳ vào cuối kỳ kế toán năm khi lập BCTC. Cuối kỳ kế toán năm, căn cứ vào số lượng, giá gốc, giá trị thuần có thể thực hiện được của từng hàng hóa để xác định khoản dự phịng. Căn cứ vào bảng kiểm kê, kế toán xác định mức lập dự phịng theo cơng thức sau:
( Theo Thông tư 228/2009/TT – BTC) Mức dự phịng giảm giá vật tư, hàng hóa = Lượng vật tư hàng hóa thực tế tồn kho
tại thời điểm lập BCTC × Đơn giá gốc hàng tồn kho theo sổ kế tốn - Giá trị thuần có thể thực hiện được của hàng tồn kho
Cộng tổng mức dự phòng phải lập của các mặt hàng thành mức dự phòng giảm giá hàng tồn kho phải lập trong năm.
Giá gốc hàng tồn kho bao gồm: chi phí mua, chi phí chế biến và các chi phí liên
quan trực tiếp khác theo quy định tại Chuẩn mực kế toán số 02 – Hàng tồn kho. Giá trị thuần có thể thực hiện được của hàng tồn kho (giá trị dự kiến thu hồi): là giá bán (ước tính) của hàng tồn kho trừ chi phí để hồn thành sản phẩm và chi phí tiêu thụ (ước tính).
Mức lập dự phịng giảm giá hàng tồn kho: được tính cho từng loại hàng tồn kho
bị giảm giá và tổng hợp toàn bộ vào bảng kê chi tiết. Bảng kê là căn cứ để hạch toán vào giá vốn hàng bán (giá thành tồn bộ sản phẩm hàng hóa tiêu thụ trong kỳ) của doanh nghiệp.
Như vậy, việc lập nên các khoản dự phòng sẽ giúp cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp ổn định, tăng độ chính xác tin cậy cho các thơng tin kế tốn đưa ra.
3.2.4 Kế tốn các khoản giảm trừ doanh thu
- Cơng ty có thể tự xây dựng chính sách chiết khấu thương mại riêng dựa trên sản lượng tiêu thụ, giá thành sản xuất, giá bán thực tế của công ty, giá bán của đối thủ cạnh trang, giá bán bình quân của sản phẩm trên thị trường.
- Cơng ty cũng có thể tham khảo chính sách chiết khấu thương mại của các DN cùng ngành.
Vì khơng có văn bản cụ thể về mức chiết khấu thương mại và do kinh nghiệm còn hạn chế nên sau khi tham khảo mức chiết khấu thương mại của công ty CP Thiết bị điện Long Nguyễn - là DN cùng ngành, có quy mơ kinh doanh và giá bán sản phẩm về thiết bị điện tương đương với công ty Hợp Phát, em xin đưa ra
mức chiết khấu của cơng ty như sau:
+ Mua hàng có giá trị từ 50.000.000 đồng đến dưới 80.000.000 đồng: chiết khấu 2%. + Mua hàng có giá trị từ 80.000.000 đồng trở lên: chiết khấu 4%.
- Quy định khi hạch toán chiết khấu thương mại:
+ Trường hợp người mua hàng nhiều lần mới đạt được lượng hàng mua từ 50 triệu đến dưới 80 triệu thì khoản chiết khấu thương mại này được ghi giảm trừ vào giá bán trên hóa đơn GTGT hoặc hóa đơn bán hàng lần cuối cùng. Khoản chiết khấu này khơng được hạch tốn vào TK 5211. Doanh thu bán hàng phản ánh theo giá đã trừ chiết khấu thương mại.
+ Trường hợp khách hàng mua hàng đạt được lượng hàng mua được hưởng chiết khấu thương mại trong 1 đơn hàng thì phải chi chiết khấu thương mại cho người mua. Khoản chiết khấu này được hạch toán vào TK 5211.
- Phương pháp hạch toán:
+ Khi chiết khấu cho khách hàng: Nợ TK 5211 Nợ TK 3331 Có TK 111, 112, 131…. + Kết chuyển: Nợ TK 511: Có TK 5211 3.2.5 Tuân thủ chế độ kế toán
Theo quy định kế toán: Khi phát sinh nghiệp vụ hạch toán lãi TGNH kế toán phải phản ánh vào tài khoản 515 “ Doanh thu hoạt động tài chính”. Cụ thể kế tốn phản ánh nghiệp vụ kinh tế phát sinh như sau:
Nợ TK 111, 112, 138… Có TK 515
3.2.6 Hạch tốn chi tiết các khoản doanh thu
Để theo dõi kết cấu doanh thu của từng nhóm hàng, cơng ty nên mở chi tiết các khoản doanh thu theo từng nhóm hàng, ngành hàng, từ đó có chiến lược kinh doanh đúng đắn hơn cho các nhà quản trị của công ty.
- 51111: Doanh thu bán các thiết bị đóng ngắt - 51112: Doanh thu bán các thiết bị tự động hóa - 51113: Doanh thu bán thiết bị đo KYORITSU
3.2.7 Phương thức bán hàng
Hiện nay, các phương thức bán hàng trên thị trường cũng rất đa dạng, vì vậy cơng ty TNHH Thương mại Hợp Phát cần phải mở rộng phương thức bán hàng. Ví dụ:
Ngồi phương thức bán bn, kế tốn nên đưa ra một số phương thức bán hàng khác như: Bán hàng theo phương thức giao hàng đại lý, gửi bán đúng giá hưởng hoa hồng. Kế toán cần thực hiện như sau:
1. Chứng từ sử dụng:
- Hợp đồng kinh tế, hợp đồng nguyên tắc, phiếu xuất kho, phiếu thu, phiếu chi, Biên bản giao nhận hàng hóa, hóa đơn…
2. Tài khoản sử dụng: tài khoản 157 “ hàng gửi đi bán” Nội dung và kết cấu tài khoản 157 như sau:
Bên Nợ:
- Trị giá hàng hóa, thành phẩm đã gửi cho khách hàng, hoặc gửi bán đại lý, ký gửi; gửi cho các đơn vị cấp dưới hạch toán phụ thuộc;
- Trị giá dịch vụ đã cung cấp cho khách hàng, nhưng chưa được xác định là đã bán.
Bên Có:
- Trị giá hàng hóa, thành phẩm gửi đi bán, dịch vụ đã cung cấp được