Phương thức bán hàng

Một phần của tài liệu (Luận văn TMU) kế toán kết quả kinh doanh tại côngn ty TNHH thương mại hợp phát (Trang 64)

3.1.2 .4Chính sách bán hàng

3.1.2.7 Phương thức bán hàng

Cơng ty TNHH thương mại Hợp Phát rất có tiềm năng trong trong lĩnh vực thương mại, tuy nhiên công ty mới dừng lại ở hình thức bán bn hàng hóa, điều này nó cũng làm hạn chế doanh số cũng như quy mô của công ty.

3.2. Một số giải pháp, kiến nghị nhằm hồn thiện kế tốn xác định kết quả bán hàng tại công ty TNHH Thương Mại Hợp Phát .

Thương Mại Hợp Phát, cùng với sự hướng dẫn tận tình của cơ giáo Th.S Nguyễn Quỳnh Trang đã tạo ra cho em các ý tưởng hồn thiện cơng tác kế tốn để nó ln là cơng cụ đắc lực trong quản lý kinh tế, hoạch định kế hoạch sản xuất kinh doanh em xin đưa ra một số kiến nghị nhằm hồn thiện cơng tác kế tốn nói chung và kế tốn kết quả kinh doanh nói riêng tại cơng ty TNHH Thương Mại Hợp Phát như sau:

3.2.1 Hồn thiện bộ máy tổ chức kế tốn

Để chất lượng công việc ngày càng được nâng cao, định kỳ (có thể theo tháng, theo quý...) các quản lý phải đào tạo lại cho nhân viên những kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm trong quá trình làm việc, tìm ra phương án tối ưu nhất để xử lý công việc, đảm bảo về mặt thời gian cũng như chất lượng công việc.

Ngồi ra, để đáp ứng cho lượng cơng việc cuối năm, công ty nên tuyển lao động thời vụ hay thực tập sinh vào dịp cuối năm để hỗ trợ cho các bộ phận khi cần.

3.2.2 Lập dự phịng phải thu khó địi:

- Do phương thức bán hàng thực tế tại cơng ty có nhiều trường hợp khách hàng chịu tiền hàng. Bên cạnh đó, đơi khi việc thu tiền hàng gặp khó khăn và tình trạng này làm ảnh hưởng không nhỏ đến việc giảm doanh thu của doanh nghiệp.

Vì vậy, cơng ty nên tính tốn các khoản nợ có khả năng khó địi, tính tốn lập dự phịng để đảm bảo sự phù hợp giữa doanh thu và chi phí trong kỳ.

Việc trích lập, xử lý các khoản dự phịng phải thu khó địi áp dụng theo thơng tư 228.

- Phương pháp lập dự phòng : đối với nợ phải thu quá hạn, mức trích lập dự phòng như sau:

+ 30% giá trị đối với khoản phải thu quá hạn trên 6 tháng đến dưới 1 năm . + 50% giá tri đối với khoản nợ phải thu quá hạn từ trên 1 năm đến dưới 2 năm + 70% giá tri đối với khoản nợ phải thu quá hạn từ 2 năm đến dưới 3 năm . + 100% giá trị đối với khoản nợ phải thu từ 3 năm trở lên .

- Tài khoản sư dụng : Tài khoản 1592 “ Dự phòng phải thu khó địi “ .

- Công ty căn cứ vào sổ chi tiết phải thu khách hàng ,bảng tổng hợp chi tiết các khoản phải thu, kế tốn tính tốn xác định số dự phịng phải thu khó địi cần phải trích lập

Nợ TK 6422: Chi phí quản lý doanh nghiệp

Có TK 1592: Dự phịng nợ phải thu khó địi

Hàng năm, cuối kỳ kế toán năm, kế tốn xác định số dự phịng cần trích lập. Nếu số dự phịng năm nay lớn hơn số dự phịng đã trích lập ở cuối niên độ trước chưa chưa sử dụng hết thì số chênh lệch dự phịng cần phải trích thêm :

Nợ TK 642 – Chi phí quản lý doanh nghiệp Có TK 1592 - Dự phịng nợ phải thu khó địi

Nếu số dự phịng năm nay nhỏ hơn số dự phịng đã trích lập ở cuối niên độ trước chưa sử dụng hết ,thì số chênh lệch được hoàn nhập :

Nợ TK 1592- Dự phịng nợ phải thu khó địi Có TK 6422- Chi phí quản lý doanh nghiệp

Các khoản nợ phải thu xác định là khơng địi được , được phép xóa nợ. Căn cứ vào quyết định xóa nợ về khoản nợ phải thu khó địi :

Nợ TK 1592- Dự phịng nợ phải thu khó địi Có TK 131- Phải thu của khách hàng Hoặc Có TK 138 – Phải thu khác

Đồng thời ghi đơn vào bên Nợ TK 004- Nợ phải thu khó địi đã xử lý . Đối với các khoản thu khó địi đã xử lý xóa nợ , nếu thu hồi được :

Nợ TK 111 ,112

Có TK 711- Thu nhập khác

Đồng thời ghi đơn vào bên Có TK 004- Nợ phải thu khó địi đã xử lý .

3.2.3 Lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho:

Dự phòng được lập khi giá trị thuần có thể thực hiện được của hàng tồn kho nhỏ hơn giá gốc và được ghi nhận vào giá vốn hàng bán trong kỳ vào cuối kỳ kế toán năm khi lập BCTC. Cuối kỳ kế toán năm, căn cứ vào số lượng, giá gốc, giá trị thuần có thể thực hiện được của từng hàng hóa để xác định khoản dự phòng. Căn cứ vào bảng kiểm kê, kế toán xác định mức lập dự phịng theo cơng thức sau:

( Theo Thơng tư 228/2009/TT – BTC) Mức dự phịng giảm giá vật tư, hàng hóa = Lượng vật tư hàng hóa thực tế tồn kho

tại thời điểm lập BCTC × Đơn giá gốc hàng tồn kho theo sổ kế tốn - Giá trị thuần có thể thực hiện được của hàng tồn kho

Cộng tổng mức dự phòng phải lập của các mặt hàng thành mức dự phòng giảm giá hàng tồn kho phải lập trong năm.

Giá gốc hàng tồn kho bao gồm: chi phí mua, chi phí chế biến và các chi phí liên

quan trực tiếp khác theo quy định tại Chuẩn mực kế toán số 02 – Hàng tồn kho. Giá trị thuần có thể thực hiện được của hàng tồn kho (giá trị dự kiến thu hồi): là giá bán (ước tính) của hàng tồn kho trừ chi phí để hồn thành sản phẩm và chi phí tiêu thụ (ước tính).

Mức lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho: được tính cho từng loại hàng tồn kho

bị giảm giá và tổng hợp toàn bộ vào bảng kê chi tiết. Bảng kê là căn cứ để hạch toán vào giá vốn hàng bán (giá thành toàn bộ sản phẩm hàng hóa tiêu thụ trong kỳ) của doanh nghiệp.

Như vậy, việc lập nên các khoản dự phòng sẽ giúp cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp ổn định, tăng độ chính xác tin cậy cho các thơng tin kế tốn đưa ra.

3.2.4 Kế toán các khoản giảm trừ doanh thu

- Cơng ty có thể tự xây dựng chính sách chiết khấu thương mại riêng dựa trên sản lượng tiêu thụ, giá thành sản xuất, giá bán thực tế của công ty, giá bán của đối thủ cạnh trang, giá bán bình quân của sản phẩm trên thị trường.

- Cơng ty cũng có thể tham khảo chính sách chiết khấu thương mại của các DN cùng ngành.

Vì khơng có văn bản cụ thể về mức chiết khấu thương mại và do kinh nghiệm còn hạn chế nên sau khi tham khảo mức chiết khấu thương mại của công ty CP Thiết bị điện Long Nguyễn - là DN cùng ngành, có quy mô kinh doanh và giá bán sản phẩm về thiết bị điện tương đương với công ty Hợp Phát, em xin đưa ra

mức chiết khấu của công ty như sau:

+ Mua hàng có giá trị từ 50.000.000 đồng đến dưới 80.000.000 đồng: chiết khấu 2%. + Mua hàng có giá trị từ 80.000.000 đồng trở lên: chiết khấu 4%.

- Quy định khi hạch toán chiết khấu thương mại:

+ Trường hợp người mua hàng nhiều lần mới đạt được lượng hàng mua từ 50 triệu đến dưới 80 triệu thì khoản chiết khấu thương mại này được ghi giảm trừ vào giá bán trên hóa đơn GTGT hoặc hóa đơn bán hàng lần cuối cùng. Khoản chiết khấu này khơng được hạch tốn vào TK 5211. Doanh thu bán hàng phản ánh theo giá đã trừ chiết khấu thương mại.

+ Trường hợp khách hàng mua hàng đạt được lượng hàng mua được hưởng chiết khấu thương mại trong 1 đơn hàng thì phải chi chiết khấu thương mại cho người mua. Khoản chiết khấu này được hạch toán vào TK 5211.

- Phương pháp hạch toán:

+ Khi chiết khấu cho khách hàng: Nợ TK 5211 Nợ TK 3331 Có TK 111, 112, 131…. + Kết chuyển: Nợ TK 511: Có TK 5211 3.2.5 Tuân thủ chế độ kế toán

Theo quy định kế toán: Khi phát sinh nghiệp vụ hạch toán lãi TGNH kế toán phải phản ánh vào tài khoản 515 “ Doanh thu hoạt động tài chính”. Cụ thể kế toán phản ánh nghiệp vụ kinh tế phát sinh như sau:

Nợ TK 111, 112, 138… Có TK 515

3.2.6 Hạch toán chi tiết các khoản doanh thu

Để theo dõi kết cấu doanh thu của từng nhóm hàng, cơng ty nên mở chi tiết các khoản doanh thu theo từng nhóm hàng, ngành hàng, từ đó có chiến lược kinh doanh đúng đắn hơn cho các nhà quản trị của công ty.

- 51111: Doanh thu bán các thiết bị đóng ngắt - 51112: Doanh thu bán các thiết bị tự động hóa - 51113: Doanh thu bán thiết bị đo KYORITSU

3.2.7 Phương thức bán hàng

Hiện nay, các phương thức bán hàng trên thị trường cũng rất đa dạng, vì vậy cơng ty TNHH Thương mại Hợp Phát cần phải mở rộng phương thức bán hàng. Ví dụ:

Ngồi phương thức bán bn, kế tốn nên đưa ra một số phương thức bán hàng khác như: Bán hàng theo phương thức giao hàng đại lý, gửi bán đúng giá hưởng hoa hồng. Kế toán cần thực hiện như sau:

1. Chứng từ sử dụng:

- Hợp đồng kinh tế, hợp đồng nguyên tắc, phiếu xuất kho, phiếu thu, phiếu chi, Biên bản giao nhận hàng hóa, hóa đơn…

2. Tài khoản sử dụng: tài khoản 157 “ hàng gửi đi bán” Nội dung và kết cấu tài khoản 157 như sau:

Bên Nợ:

- Trị giá hàng hóa, thành phẩm đã gửi cho khách hàng, hoặc gửi bán đại lý, ký gửi; gửi cho các đơn vị cấp dưới hạch toán phụ thuộc;

- Trị giá dịch vụ đã cung cấp cho khách hàng, nhưng chưa được xác định là đã bán.

Bên Có:

- Trị giá hàng hóa, thành phẩm gửi đi bán, dịch vụ đã cung cấp được được xác định là đã bán;

- Trị giá hàng hóa, thành phẩm, dịch vụ đã gửi đi bị khách hàng trả lại; - Đầu kỳ kết chuyển trị giá hàng hóa, thành phẩm đã gửi đi bán, dịch vụ đã cung cấp chưa được là đã bán đầu kỳ (Trường hợp doanh nghiệp kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kiểm kê định kỳ).

Số dư bên Nợ:

Trị giá hàng hóa, thành phẩm đã gửi đi, dịch vụ đã cung cấp chưa được xác định là đã bán trong kỳ.

1. Khi gửi hàng hóa, thành phẩm cho khách hàng, xuất hàng hóa, thành phẩm cho đơn vị nhận bán đại lý, ký gửi theo hợp đồng kinh tế, căn cứ phiếu xuất kho, phiếu xuất kho hàng gửi bán đại lý, ghi:

Nợ TK 157: Hàng gửi đi bán Có TK 156: Hàng hóa Có TK 155: Thành phẩm.

2. Dịch vụ đã hồn thành bàn giao cho khách hàng nhưng chưa xác định là đã bán trong kỳ, ghi:

Nợ TK 157: Hàng gửi bán đi

Có TK 154: Chi phí sản xuất, kinh doanh dỡ dang.

3. Khi hàng hoá gửi đi bán và dịch vụ đã hoàn thành bàn giao cho khách hàng được xác định là đã bán trong kỳ:

- Nếu hàng hoá, dịch vụ thuộc đối tượng chịu thuế GTGT và doanh nghiệp nộp thuế TGT tính theo phương pháp khấu trừ, kế toán phản ánh doanh thu bán hàng hoá, thành phẩm, cung cấp dịch vụ theo giá bán chưa có thuế GTGT, ghi:

Nợ TK 131: Phải thu của khách hàng

Có TK 511: Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ (Giá bán chưa có thuế GTGT)

Có TK 3331: Thuế GTGT phải nộp (33311). 4. Đồng thời phản ánh giá vốn của hàng bán ra, ghi:

Nợ TK 632: Giá vốn hàng bán Có TK 157: Hàng gửi đi bán. 5. Hoa hồng phải trả cho bên nhận đại lý

Nợ TK 6421: Chi phí bán hàng

Nợ TK 133 (1331): Thuế GTGT đầu vào được khấu trừ (Nếu có) Có TK 111, 112…: Tài khoản thanh toán

3.2.8 Hồn thiện quản lý cơng nợ:

Để tăng vòng quay lưu chuyển vốn được nhanh hơn, tăng doanh thu bán hàng đồng thời giảm được nợ quá hạn mức. Doanh nghiệp nên sử dụng chiết khấu

thanh toán cho khách hàng.

Cơng ty có thể ra quy định với từng thời hạn thanh toán để ra các mức chiết khấu khác nhau. VD: Nếu hợp đồng được thanh toán tiền ngay thì CK từ 2-3%; trong 30 ngày tiếp theo : 1%.

Để hạch tốn các nghiệp vụ này cơng ty phải sử dụng tài khoản sau: TK 635 - Chi phí hoạt động tài chính

Khi phát sinh chiết khấu, kế tốn ghi định khoản như sau: Nợ TK 635

Có TK 131 Có TK 111, 112

Cuối tháng kế toán kết chuyển sang tài khoản 911 Xác dịnh kết quả kinh doanh

3.3 Điều kiện thực hiện giải pháp:

Để thực hiện tốt các giải pháp hoàn thiện kế tốn kết quả kinh doanh thì cần có sự hỗ trợ của Nhà nước và công ty.

+ Đối với Cơng ty:

- Cấp quản lý của cơng ty cần có những chế độ hỗ trợ cho nhân viên kế toán, trang thiết bị máy móc và các phần mềm kế tốn. Bên cạnh đó có những quy định làm việc nhằm quản lý tốt hơn cơng tác kế tốn.

- Đối với bộ phận kế tốn để làm tốt cơng việc của mình ngồi việc hạch tốn của mình thì các nhân viên ln phải cập nhập các luật doanh nghiệp, luật thuế, luật kế toán và các chuẩn mực, chế độ kế toán.

+ Đối với các cơ quan Nhà nước

- Đưa ra các quy định, chuẩn mực, chế độ rõ ràng nhằm giúp các doanh nghiệp phát triển kinh doanh của mình đúng theo luật định, khơng gây nên trình trạng vi phạm trong kinh doanh vì khơng hiểu rõ luật.

- Nhà nước cần tạo điều kiện và có những chính sách hỗ trợ cho các doanh nghiệp khi việc kinh doanh của các doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn trong nền kinh tế xảy ra lạm phát…

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Giáo trình kế tốn tài chính doanh nghiệp, NXB Tài chính năm 2011 của PGS.TS Đinh Thị Mai.

2. Giáo trình kế tốn tài chính, Học viện tài chính năm 2010 của GS.TS.NGDN Ngơ Thế Chi.

3. Giáo trình kế tốn thương mại dịch vụ trường Đại học công nghiệp Hà Nội năm 2010 của Th.S Hoàng Thị Việt Hà.

4.Giáo trình Kế tốn thương mại và dịch vụ, năm 2006 của Th.S Nguyễn Phú Giang

5. Các chuẩn mực VAS 01, VAS 02, VAS 17... trên trang web:

http://tuvan.webketoan.vn/Chuan-muc-so-1-Chuan-muc-chung_173.html 6. Các luận văn tham khảo:

- http://luanvan.co/luan-van/luan-van-ke-toan-ket-qua-kinh-doanh-tai-cong- ty-tnhh-thuong-mai-va-dich-vu-quoc-huy-15279/ - http://doc.edu.vn/tai-lieu/khoa-luan-ke-toan-doanh-thu-chi-phi-va-xac-dinh- ket-qua-kinh-doanh-tai-cong-ty-tnhh-tan-phuoc-long-43967/ - http://doc.edu.vn/tai-lieu/khoa-luan-hoan-thien-ke-toan-doanh-thu-chi-phi- va-xac-dinh-ket-qua-kinh-doanh-tai-cong-ty-tnhh-van-tai-thanh-trung-21267/

KẾT LUẬN

Nền kinh tế hàng hoá, tiền tệ bắt buộc các doanh nghiệp phải đối mặt với thị trường, để tồn tại phát triển và kinh doanh có hiệu quả bên cạnh các hoạt động đa dạng phong phú về sản xuất kinh doanh ,tất yếu các doanh nghiệp phải có một cơ chế dự báo, kiểm tra giám đốc một cách toàn diện các hoạt động sản xuất kinh doanh cùng các phương hưóng hoạch định cho doanh nghiệp của mình.

Với một thị trường sơi động, mang tính cạnh tranh như Việt Nam hiện nay công tác tiêu thụ sản phẩm ,quản lý lao động và tiền lương , giám sát tình hình tài chính của cơng ty giữ một vị trí quan trọng,quyết định đến sự thành bại của một doanh nghiệp. Sử dụng một cách tốt nhất công cụ quản lý đặc biệt là cơng tác hạch tốn kế toán sẽ làm cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đạt được hiệu quả cao.

Là một bộ phận trong nền kinh tế quốc dân công ty THHN Thương Mại Hợp Phát đã tìm cho mình một đường lối và định hướng phát triển để tạo cho mình một chỗ đứng trên thị trường. Nhờ những chính sách và kế hoạch hợp lý công ty đã đạt được nhiều thành tựu to lớn .

Một phần của tài liệu (Luận văn TMU) kế toán kết quả kinh doanh tại côngn ty TNHH thương mại hợp phát (Trang 64)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(74 trang)