Lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho:

Một phần của tài liệu (Luận văn TMU) kế toán kết quả kinh doanh tại côngn ty TNHH thương mại hợp phát (Trang 66 - 67)

3.1.2 .4Chính sách bán hàng

3.2. Một số giải pháp, kiến nghị nhằm hoàn thiện kế toán xác định kết

3.2.3 Lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho:

Dự phịng được lập khi giá trị thuần có thể thực hiện được của hàng tồn kho nhỏ hơn giá gốc và được ghi nhận vào giá vốn hàng bán trong kỳ vào cuối kỳ kế toán năm khi lập BCTC. Cuối kỳ kế toán năm, căn cứ vào số lượng, giá gốc, giá trị thuần có thể thực hiện được của từng hàng hóa để xác định khoản dự phịng. Căn cứ vào bảng kiểm kê, kế toán xác định mức lập dự phịng theo cơng thức sau:

( Theo Thông tư 228/2009/TT – BTC) Mức dự phịng giảm giá vật tư, hàng hóa = Lượng vật tư hàng hóa thực tế tồn kho

tại thời điểm lập BCTC × Đơn giá gốc hàng tồn kho theo sổ kế tốn - Giá trị thuần có thể thực hiện được của hàng tồn kho

Cộng tổng mức dự phòng phải lập của các mặt hàng thành mức dự phòng giảm giá hàng tồn kho phải lập trong năm.

Giá gốc hàng tồn kho bao gồm: chi phí mua, chi phí chế biến và các chi phí liên

quan trực tiếp khác theo quy định tại Chuẩn mực kế toán số 02 – Hàng tồn kho. Giá trị thuần có thể thực hiện được của hàng tồn kho (giá trị dự kiến thu hồi): là giá bán (ước tính) của hàng tồn kho trừ chi phí để hồn thành sản phẩm và chi phí tiêu thụ (ước tính).

Mức lập dự phịng giảm giá hàng tồn kho: được tính cho từng loại hàng tồn kho

bị giảm giá và tổng hợp toàn bộ vào bảng kê chi tiết. Bảng kê là căn cứ để hạch tốn vào giá vốn hàng bán (giá thành tồn bộ sản phẩm hàng hóa tiêu thụ trong kỳ) của doanh nghiệp.

Như vậy, việc lập nên các khoản dự phòng sẽ giúp cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp ổn định, tăng độ chính xác tin cậy cho các thơng tin kế tốn đưa ra.

Một phần của tài liệu (Luận văn TMU) kế toán kết quả kinh doanh tại côngn ty TNHH thương mại hợp phát (Trang 66 - 67)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(74 trang)