Các đề xuất, kiến nghị nhằm tăng doanh thu tại Công ty TNHH Vĩnh

Một phần của tài liệu (Luận văn TMU) phân tích doanh thu tại công ty TNHH vĩnh giang (Trang 43 - 52)

1.2.1 .Ý nghĩa của việc nghiên cứu doanh thu

3.2. Các đề xuất, kiến nghị nhằm tăng doanh thu tại Công ty TNHH Vĩnh

Giang

3.2.1. Sự cần thiết tăng doanh thu tại Công ty TNHH Vĩnh Giang

Trên thị trường có rất nhiều đối thủ cạnh tranh làm đe dọa đến thị phần của công ty ảnh hưởng trực tiếp đến doanh thu của công ty. Do vậy, việc tăng doanh thu đi đôi với việc tăng thị phần giúp công ty giữ vững thị phần hiện tại và có thể tăng thêm thị phần của mình bằng cách mở rộng sản xuất kinh doanh.

Tăng doanh thu giúp Công ty thực hiện tốt các chức năng, nhiệm vụ của mình, hồn thành kế hoạch đề ra và đạt được mục tiêu cuối cùng là tối đa hóa lợi nhuận. Từ đó tạo uy tín và vị thế của mình trên thị trưởng tạo điều kiện cho cơng ty tồn tại và phát triển ổn định.

Doanh thu là nguồn tài chính quan trọng giúp cơng ty trang trải chi phí kinh doanh.Tăng doanh thu giúp cơng ty cải thiện được đời sống vật chất cho cán bộ công nhân viên tạo điều kiện cho họ làm việc và cống hiến hết mình. Ngồi ra , tăng doanh thu tạo điều kiện cho Cơng ty hồn thành nghĩa vụ với Nhà nước.

3.2.2. Các giải pháp nhằm tăng doanh thu tại Công ty TNHH Vĩnh Giang Giải pháp 1: Xây dựng và triển khai các kế hoạch marketing, đẩy mạnh công tác nghiên cứu và phát triển thị trường

Lý do đưa ra giải pháp: Tốc độ phát triển doanh thu của Cơng ty cịn chưa ổn

định, Cơng ty chưa chủ động đối phó với được những biến động bên trong và bên ngồi Cơng ty. Cơng ty đang cố gắng mở rộng thị trường tiêu thụ ở các tỉnh lân cận và muốn khai thác tối đa thị trường hiện tại do vậy công tác marketing , nghiên cứu và phát triển là cần thiết. Hiện cơng ty chưa tạo được uy tín và vị thế trên thị trường do vậy bỏ lỡ nhiều cơ hội hợp tác kinh doanh lớn ảnh hưởng đến tình hình thực hiện doanh thu của Công ty.

Nội dung của giải pháp: tổ chức nghiên cứu thị trường thông qua mọi biến động

của thị trường giá cả, thị hiếu người tiêu dùng, người cung cấp, địa điểm đặt chi nhánh, tìm khách hàng, nhà cung cấp tiềm năng. Đồng thời gia tăng hoạt động marketing cho sản phẩm của công ty như đăng báo, phát tờ rơi, thư trực tuyến,...Áp dụng các chính sách bán hàng như khuyến mại, chiết khấu,.. cho những khách hàng lâu năm để giữ chân họ.

Giải pháp 2: Lựa chọn cơ cấu mặt hàng phù hợp và đa dạng hóa sản phẩm kinh doanh

Lý do đưa ra giải pháp: Hiện cơ cấu mặt hàng của Công ty chưa hợp lý, chưa

huy được những thế mạnh của doanh nghiệp, thu hút được khách hàng đến Công ty. Do vậy doanh thu các mặt hàng tăng (giảm) không đều qua các năm ảnh hưởng đến kế hoạch doanh thu chung tồn Cơng ty. Các mặt hàng kinh doanh của Cơng ty còn chưa phong phú, nên chưa đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng.

Nội dung giải pháp:

Lựa chọn cơ cấu mặt hàng kinh doanh hợp lý phù hợp với việc phân đoạn thị trường tiêu thụ . Cùng với việc triển khai kế hoạch xúc tiến marketing thu hút khách hàng . Cụ thể nhóm hàng Sơn Mycolor đang có doanh số tăng nhanh, lợi nhuận cao do vậy phải tập chung vào đầu tư. Đối với mặt hàng OMO, SUNLIGHT thì đẩy mạnh xúc tiến bán hàng và đưa ra mức giá bán hợp lý để tăng lượng tiêu thụ hoặc có thể giảm tỷ trọng kinh doanh để tập chung vào các mặt hàng tiềm năng khác ví dụ như Sơn Mycolor. Song các mặt hàng còn lại vẫn chiếm tỷ trọng lớn về doanh thu nên Cơng ty cần duy trì mức tăng doanh thu của các mặt hàng này. Dựa vào tình hình biến động của thị trường, Cơng ty cần điều chỉnh cơ cấu mặt hàng trong kỳ kinh doanh sắp tới để đem lại hiệu quả kinh doanh nhất cho Công ty. Cần nghiên

cứu và tìm thêm các nhà cung cấp tiềm năng mới để thực hiện tối đa hóa sản phẩm, mở rộng lĩnh vực kinh doanh.

Giải pháp 3: Tổ chức và lựa chọn phương thức bán thích hợp, phương thức thanh toán thuận tiện và nâng cao chất lượng các dịch vụ sau bán

Lý do giải pháp: Hiện phương thức bán của công ty chủ yếu là bán buôn cho các

đại lý rồi từ các đại lý bán cho người tiêu dùng do vậy lợi nhuận mang lại chưa cao. Các phương thức bán cịn chưa phong phú( chỉ có bán bn, bán kẻ và bán đại lý), tỷ trọng các phương thức bán cịn chênh lệch nhiều. Phương thức thanh tốn chủ yếu là trả ngay nên không thu hút được khách hàng. Dịch vụ sau bán chưa hấp dẫn.

Nội dung của giải pháp: Khơng chỉ duy trì phương thức bán bn mà cần mở

rộng phương thức bán lẻ cho người dùng. Như ngồi văn phịng Sơn MyColor cần mở thêm vài cửa hàng cung cấp các mặt hàng tiêu dùng khác để bán trực tiếp cho người tiêu dùng. Ngồi ra cơng ty có thể bán hàng trực tuyến trên các trang web uy tín để hồn thiện kênh phân phối của mình hơn. Đẩy mạnh phương thức bán trả chậm với những khách hàng lâu năm để dữ chân họ. Mặt khác Cơng ty có các chương trình khen thưởng những khách hàng mua nhiều, bán được nhiều sản phẩm cho công ty để đẩy nhanh tiến độ tiêu thụ hàng hóa.

Giải pháp 4: Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực

Lý do đưa ra giải pháp: hiện chất lượng lao động của công ty chưa cao, người

lao động chưa thật sự cố gắng hết mình trong cơng việc. Năng suất lao động năm 2012 giảm 1.95%( tương ứng giảm 62.63 nghìn đồng) so với năm 2011.

Nơi dung của giải pháp: có những chính sách đãi ngộ với nhân viên như khen

thưởng hậu hĩnh, kỷ luật phân minh cũng như có các chương trình đạo tạo về chun mơn để họ tham gia, cơng tác cơng đồn cũng cần chú trọng. Chú trọng công tác tuyển dụng để tìm được người có năng lực, khả năng làm việc cho Công ty. Sau cơng tác tuyển dụng thì cần có kế hoạch đào tạo bài bản giúp người lao động thích ứng được với mơi trường làm việc của Công ty. Tạo môi trường làm việc năng động, sáng tạo, văn hóa để họ có thể làm việc hết mình để đóng góp cho sự thành cơng của Cơng ty.

Giải pháp 5: Lập bộ phận phân tích hoạt động kinh doanh, chú trọng cơng tác phân tích doanh thu.

Lý do đưa ra giải pháp:

Hiện nay do hoạt động phân tích nói chung và phân tích doanh thu nói riêng của

công ty vẫn do kế tốn trưởng cùng các kế tốn viên trong phịng kế tốn đảm nhiệm. Khối lượng cơng việc ngày càng nhiều, đặc biệt là thời điểm cuối kỳ kế tốn nên việc đi sâu phân tích hiệu quả hoạt động bán hàng của từng nhóm sản phẩm cụ thể cũng như sự ảnh hưởng của các chính sách tới doanh thu tiêu thụ chưa được thực hiện. Điều này khiến việc tham gia tư vấn cho giám đốc trong việc thấy rõ được hiệu quả hoạt động kinh doanh và tình hình thực hiện cũng như đưa ra các quyết định kinh doanh của cơng ty khơng có hiệu quả như mong muốn. Cơng tác phân tích doanh thu cịn tồn tại nhiều bất cập cịn mang tính lý thuyết nhiều, nội dung phân tích cịn sơ sài, nguồn số liệu chỉ dựa trên sổ sách kế toán nên chưa đáp ứng được các yêu cầu của nhà quản trị.

Nội dung giải pháp:

Thành lập bộ phận phân tích kinh tế của cơng ty, bộ phận này có thể nằm trong phịng kế tốn hoặc tách riêng để có thể chun sâu vào việc phân tích hoạt động kinh doanh được hiệu quả hơn. Ngoài ra cần tiến hành phân tích doanh thu một cách cụ thể hơn, sử dụng nhiều phương pháp phân tích hơn và lấy số liệu từ nhiều nguồn số liệu khác nhau như trong và ngồi doanh nghiệp để cơng tác phân tích doanh thu thực sự phát huy được vai trị của mình.

3.2.3. Một số kiến nghị nhằm tăng doanh thu tại Công ty TNHH Vĩnh Giang Đối với cơng ty:

Cơng ty nên có thêm bộ phận phân tích độc lập, để giảm bớt khối lượng cơng việc cho phịng kế tốn đồng thời nâng cao hiệu quả của cơng tác phân tích doanh thu nhằm đáp ứng việc cung cấp thông tin cho việc lập kế hoạch kinh doanh của cơng ty.

Tham gia các chương trình quảng cáo giới thiệu sản phẩm thơng qua internet đề tìm kiếm thêm khách hàng mới. Ngồi phương thức bán bn, bán lẻ, bán đại lý thì Cơng ty có thể áp dụng phương thức bán hàng trực tuyến.

Tổ chức cơng tác tạo nguồn hàng, tìm thêm các nhà cung cấp mới cũng như có các chính sách để giữ chân những nhà cung cấp uy tín và lâu năm. Thúc đẩy cơng tác tiêu thụ hàng hóa, bổ sung mặt hàng mới phù hợp với nhu cầu thị trường. Nhóm hàng Sơn Mycolor đang có doanh thu lớn và tăng nhanh qua các năm vì vậy cần tập chung đầu tư cơ sở vật chất như vốn, nhân lực.

Đối với nhà nước:

Có chính sách bình ổn giá cả cũng như một số chính sách về quản lý vĩ mô nhằm thúc đẩy kinh tế phát triển, kìm chế lạm phát, ổn định lãi suất thị trường.

Tạo lập hành lang pháp lý, môi trường kinh doanh giữa các chủ thể kinh tế một cách hợp lý và hiệu quả để hỗ trợ các doanh nghiệp phát triển cũng như đảm bảo thực hiện đầy đủ nghĩa vụ đối với Nhà nước.

3.3. Điều kiện thực hiện

Đầu tư ngân sách và nguồn lực cho việc nghiên cứu và phát triển thị trường gồm phân tích biến động giá cả, tìm hiểu nhà cung cấp, đối thủ cạnh tranh. Ngoài tiếp cận thị trường qua các kênh phân phối, Công ty cần nhắm trực tiếp đến khách hàng thông qua các hội chợ triển lãm, các của hàng bán hàng trực tiếp cho khách hàng, quảng bá trên đài, báo, internet và các phương tiện truyền thông khác.

Công ty cần nghiên cứu cơ cấu mặt hàng của mình có thể tham khảo cơ cấu mặt hàng của các Cơng ty cùng ngành từ đó tìm ra các mặt hàng tiềm năng cho Công ty trong giai đoạn tới để thúc đẩy tư. Cũng như các mặt hàng đang giảm doanh thu thì tìm biện pháp khắc phục kịp thời hoặc hạn chế mua vào.

Công ty cần huy động vốn từ bên trong và bên ngồi Cơng ty để mở thêm các các cửa hàng bán lẻ mới, đầu tư thiết kế website cho Công ty. Phát triển nguồn lực bằng cách tuyển thêm lao động có kỹ năng phân tích, cũng như cử các cán bộ đi học thêm nghiệp vụ về phân tích kinh tế để tìm kiếm khách hàng và nhà cung cấp mới cũng như tạo quan hệ làm ăn với khách hàng, nhà cung cấp cũ, đưa ra những kế hoạch phát triển khả thi cho Công ty trong thời gian tới.

Công ty cần chú trọng đào tạo và bồi dưỡng nguồn nhân lực như cử nhân viên tham gia các khóa đào tạo nghiệp vụ như kỹ năng bán hàng, kỹ năng quản lý,… Đồng thời có những chính sách đãi ngộ để giữ chân người lao động kể cả vật chất

lẫn tinh thần. Cơng ty nên có chế độ khen thưởng phù hợp, kỉ luật phân minh tạo môi trường làm việc thoải mái cho họ làm việc.

Để có thể thành lập được bộ phận phân tích kinh tế của cơng ty trước tiên cần đề xuất lên giám đốc công ty. Nếu được giám đốc chấp thuận cần phải tuyển dụng thêm nhân viên cho vị trí chuyên viên phân tích.

KẾT LUẬN

Hội nhâp kinh tế phát triển tất yếu xuất hiện những cơ hội cũng như sự cạnh tranh gay gắt giữa các chủ thể của nền kinh tế. Để tồn tại và phát triển bền vững, mỗi doanh nghiệp cần có những sách lược riêng cho mình, cần nhạy bén thay đổi để mình phù hợp với sự vận động của thị trường.

Qua thời gian thực tập và tìm hiểu thực tế tại Cơng ty TNHH Vĩnh Giang, em nhận thấy Công ty đã đạt được một số thành quả nhất định, song bên cạnh đó vẫn cịn tồn tại những hạn chế do nhiều nguyên nhân khác nhau. Dựa trên các kiến thức đã học vận dụng vào thực tiễn và sự hướng dẫn tận tình của cơ giáo ThS. Phạm Thị Quỳnh Vân, em đã đưa ra một số đề xuất và giải pháp nhằm tăng doanh thu của Công ty trong thời gian tới. Em hy vọng những giải pháp đó sẽ có ích cho Cơng ty.

Do thời gian thực tập có hạn và kinh nghiệm thực tế chưa nhiều vì thế bài khóa luận của em khơng tránh khỏi những thiếu xót. Em mong nhận được sự góp ý từ các thầy cơ, các cán bộ nhân viên trong Cơng ty TNHH Vĩnh Giang để khóa luận tốt nghiệp của em được hồn thiện hơn.

Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn cô giáo hướng dẫn và ban lãnh đạo Công ty, đặc biệt là các cơ chú anh chị trong phịng kế tốn- tài chính đã nhiệt tình giúp đỡ em hồn thành khóa luận này.

Bắc Ninh, ngày..… tháng…. năm 2013

Sinh viên thực hiện

(Ký, họ tên)

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Hệ thống chuẩn mực kế toán Việt Nam năm 2001, Bộ Tài Chính, NXB Lao động xã hội, năm 2001.

2. Hệ thống kế toán Việt Nam - chế độ kế tốn doanh nghiệp, Bộ Tài Chính, năm 2006.

3. Giáo trình Kế tốn tài chính, PGS.TS Võ Văn Nhị, NXB Tài Chính, năm 2006. 4. Giáo trình phân tích kinh tế doanh nghiệp thương mại, PGS.TS Trần Thế Dũng (chủ biên), Trường ĐH Thương Mại, năm 2008.

5. Bảng cân đối kế toán, Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, Sổ chi tiết bán hàng và các tài liệu tham khảo khác của công ty TNHH Vĩnh Giang.

6. Bài giảng Kế tốn tài chính doanh nghiệp thương mại, Trường ĐH Thương Mại, năm 2011

MẪU PHIẾU ĐIỀU TRA CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – tự do – hạnh phúc

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI

Khoa Kế toán – Kiểm toán

PHIẾU ĐIỀU TRA TRẮC NGHIỆM

Họ và tên sinh viên : VŨ THỊ THU Lớp : K45D5

Khoa : Kế toán – Kiểm toán. Chuyên ngành đào tạo: Kế tốn tài chính DNTM Đơn vị thực tập : Công ty TNHH Vĩnh Giang

Câu hỏi điều tra

Kính gửi ơng (bà): ………………………………………………………… Phịng/ chức vụ:…………………………………………………………… 1. Cơng ty có tiến hành phân tích doanh thu khơng?

A □ Có B □ Không

2. Tại Công ty bộ phận nào tiến hành cơng tác phân tích doanh thu? A □ Phịng kế tốn tài chính

B □ Phòng kinh doanh C □ Phòng hành chính D □ Bộ phận kho

3. Vấn đề tăng doanh thu có cấp bách với đơn vị khơng? A □ cấp bách

B □ Bình thường C □ Không

2. Nhân tố bên ngồi cơng ty ảnh hưởng lớn tới doanh thu? A □ Khách hàng

B □ Đối thủ cạnh tranh C □ Nhà cung cấp

E □ Mội trường tự nhiên

5. Nhân tố bên trong công ty ảnh hưởng lớn tới doanh thu? A □ Chất lượng cán bộ nhân viên

B □ Tiềm lực tài chính, cơ sở vật chất kỹ thuật C □ Chất lượng, mẫu mã sản phẩm

D □ Chính sách Marketing

6, Tốc độ tăng (giảm) doanh thu qua các năm? A □ Ổn định

B □ Không ổn định

6, Giải pháp chủ yếu để tăng doanh thu của cơng ty là gì?

…………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………

8. Số lượng lao động có ảnh hưởng lớn tới DTBH khơng? A □ Có

B □ Không

C □ Ý kiến khác:………………………………………………………… 9. Mặt hàng nào mang lại doanh thu chủ yếu cho Công ty?

A □ Sơn Mycolor B □ OMO

C □ Mặt hàng khác

10. Tăng doanh thu mục tiêu cơ bản nhất của Công ty là gì?

…………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………

Một phần của tài liệu (Luận văn TMU) phân tích doanh thu tại công ty TNHH vĩnh giang (Trang 43 - 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(52 trang)