Phân tích hiệu quả sử dụng vốn cố định tại công ty

Một phần của tài liệu (Luận văn TMU) phân tích hiệu quả sự dụng vốn tại công ty đầu tư xây dựng và phát kiển kỹ thuật hạ tầng sơn vũ (Trang 45 - 60)

Đơn vị tính: đồng Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2012 So sánh năm 2012/2011 Số tuyệt đối Số tương đối

1.Doanh thu thuần 98,640,397,803.000 130,550,700,000 31,910,302,197 32,35 2.Lợi nhuận trước thuế

2,613,041, 800.000 3,294,333,4 33 681,291 ,633 26,07 3. Vốn cố định bq 7,918,308,485 10,879,225,000 2,960,916,515 37,39 4. Nguyên giá TSCĐ bq 7,41 5,048,976 10,452,174,683 3,037,125,707 40,96 5.Hệ số doanh thu trên

VCĐbq 1 1,5 12 0,5 4,35 6.Hệ số LN trên VCĐbq 0,33 0, 3 -0,03 -9,09 7.Sức sản xuất TSCĐ 13,3 12,5 -0,8 -6 8.Sức sinh lời TSCĐ 0,35 0,32 -0,03 -9 9.Sức hao phí TSCĐ 2,84 3,17 0,33 1,2 (Nguồn: Phịng kế tốn ) Nhận xét:

Qua bảng trên ta thấy hiệu quả sử dụng vốn cố định của công ty trong năm 2012 tăng so với năm 2011, cụ thể:

- Hệ số doanh thu trên VCĐbq: năm 2011 cứ một đồng vốn cố định tham gia vào SXKD trong kỳ tạo ra được 11,5 đồng doanh thu, năm 2012 cứ một đồng vốn cố

định tham gia vào SXKD trong kỳ tạo ra được 12 đồng doanh thu. Hệ suất này tăng nhẹ cho thấy tình hình sử dụng nguồn VCĐ của cơng ty đang sử dụng tốt nguồn vốn cố định. Công ty cần nâng cao nguồn thu từ việc sử dụng VCĐ để nâng cao hơn trong việc tái sản xuất sau này.

- Hệ số lợi nhuận trên VCĐ: năm 2011 cứ một đồng vốn cố định tham gia vào SXKD trong kỳ tạo ra được 0,33 đồng lợi nhuận, năm 2012 cứ một đồng vốn cố định tham gia vào SXKD trong kỳ tạo ra được 0,03 đồng lợi nhuận. Chỉ tiêu này giảm 9,09% so với năm trước. Cơng ty cần tìm hiểu nguyên nhân doanh thu tăng nhưng lợi nhuận lại giảm để góp phần làm tăng hiệu quả sử dụng VCĐ của công ty. Như chúng ta đã biết, TSCĐ là bộ phận chính của vốn cố định cho nên để đánh giá hiệu quả sử dụng VCĐ của công ty ta phải đánh giá các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng TSCĐ.

- Về sức sản xuất của TSCĐ:

Năm 2011 cứ 1 đồng nguyên giá TSCĐ đem lại cho cơng ty 13,3 đồng doanh thu, cịn năm 2012 cứ 1 đồng nguyên giá TSCĐ đem lại cho công ty 12,5 đồng doanh thu. Điều này cho thấy sức sản xuất của TSCĐ của cơng ty có xu hướng giảm đi, chứng tỏ hiệu quả sử dụng TSCĐ đang xấu đi. DN cần có biện pháp khắc phục. - Về sức sinh lời của TSCĐ:

Một đồng nguyên giá TSCĐ năm 2012 đem lại 0,32 đồng lợi nhuận ít hơn 0,03 đồng so với năm 2011 giảm 9%. Nguyên nhân là do các chi phí tăng lên làm giảm lợi nhuận của cơng ty làm cho khả năng sinh lợi giảm đáng kể.

- Về sức hao phí TSCĐ:

Sức hao phí TSCĐ là chỉ tiêu nghịch đảo của chỉ tiêu sức sinh lời của TSCĐ. Nó cho biết năm 2012 để tạo ra một đồng lợi nhuận thì cơng ty phải đầu tư 3,17 đồng tăng 0,33 tương ứng 1,2% so với năm 2011. Sức hao phí TSCĐ có xu hướng tăng tức là chi phí cũng

tăng lên, điều này ảnh hưởng khơng tốt tới lợi nhuận của cơng ty. Vì vậy cơng ty cần có biện pháp để tối thiểu hóa chi phí và tối đa hóa lợi nhuận (cụ thể là hao phí TSCĐ vì

Chương III: CÁC KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN TẠI CÔNG TY ĐẦU TƯ XÂY DỰNG VÀ

PHÁT TRIỂN KỸ THUẬT HẠ TẦNG SƠN VŨ

3.1 Các kết luận và phát hiện qua nghiên cứu

3.1.1 Những kết quả đã đạt được

Công ty đầu tư xây dựng và phát triển kỹ thuật hạ tầng Sơn Vũ là một công ty hoạt động trong lĩnh vực xây lắp đã khẳng định mình bằng kết quả kinh doanh ngày một khả quan, uy tín của cơng ty ngày càng được đánh giá cao bởi chất lượng các cơng trình.

Năm 2012 là một năm kinh tế khó khăn đặc biệt đối với ngành xây dựng gần như thị trường xây dựng bị đóng băng nhưng Cơng ty vẫn khẳng định được vị thế của mình trên thị trường cụ thể qua tình hình hoạt động của cơng ty, doanh thu tăng so với năm 2011 là 32,35%, lợi nhuận tăng là 26,07% so với năm 2011.

Công tác tổ chức quản lý và sử dụng vốn của công ty được thực hiện khá hiệu quả làm tăng hiệu quả hoạt động kinh doanh của cơng ty, tăng uy tín của cơng ty trên thị trường, có được sự tin cậy của khách hàng và của các đối tác liên doanh. Đây là ưu thế lớn của công ty rất cần thiết trong giai đoạn thị trường cạnh tranh mạnh mẽ như hiện nay.

Trong q trình hoạt động SXKD cơng ty đã cố gắng đầu tư các trang thiết bị máy móc hiện đại, nâng cao trình độ cán bộ, cơng nhân , nâng cao chất lượng cơng trình,…Chính vì vậy, trong những năm qua cơng ty đã trúng thầu vào nhiều cơng trình lớn, vị trí của cơng ty ngày càng được khẳng định trong lĩnh vực xây dựng, giải quyết công ăn việc làm cho nhiều người lao động với mức thu nhập bình quân tháng/người cũng tăng lên, năm 2011 là 3,65 triệu đồng/người, đến năm 2012 tăng lên đến 4,5 triệu đồng/người.

Ngồi ra cơng ty cịn có đội ngũ cán bộ năng động có trình độ quản lý, chỉ đạo thi cơng chặt chẽ và đội ngũ cơng nhân lành nghề. Điều này đã góp phần khơng nhỏ vào kết quả mà cơng ty đã đạt được ngày hôm nay.

3.1.2 Những mặt hạn chế, tồn tại và nguyên nhân

Bên cạnh những thành tựu đạt được công ty cũng bộc lộ một số hạn chế trong công tác quản lý và sử dụng vốn như:

- Tốc độ chu chuyển và khả năng hoạt động của VLĐ cịn nhiều hạn chế, chứng tỏ cơng ty sử dụng vốn lưu động chưa thật sự có hiệu quả. Bên cạnh đó, cơng tác quản lý vốn lưu động chưa chặt chẽ và chưa thật sự được chú trọng mặc dù vốn lưu động chiếm tỷ lệ chủ yếu trong cơ cấu vốn của cơng ty. Hơn nữa, cơng ty cũng chưa có các chỉ tiêu, tiêu chuẩn cụ thể để đánh giá hiệu quả sử dụng VLĐ.

- Công ty chưa chú trọng nhiều đến vai trị của cơng tác đánh giá hiệu quả: Cơng ty khơng có một hệ thống tiêu chuẩn cụ thể để đánh giá hiệu quả của việc sử dụng VLĐ.

- Trong cơ cấu vốn lưu động các khoản phải thu của công ty chiếm tỷ trọng rất cao, năm 2011 là 71,1% và năm 2012 là 63,05%. Điều này gây ra tình trạng vốn bị ứ đọng nhiều trong khâu thanh toán, gây thiếu vốn trầm trọng. Bên cạnh đó nếu cơng ty vẫn khơng giảm được các khoản phải thu thì một số khoản trở thành nợ khó địi đối với cơng ty, ảnh hưởng khơng nhỏ đến việc kế hoạch hóa ngân quỹ cơng ty cũng như tốc độ luân chuyển và hiệu quả sử dụng vốn lưu động.

Nguyên nhân làm cho các khoản phải thu của công ty lớn là do công tác thanh quyết tốn các hạng mục cơng trình đã hồn thành bị chậm lại. Trên thực tế thời gian từ khi công ty hồn thành thi cơng cơng trình đến khi được bên kia thanh toán đầy đủ thường lâu hơn nhiều so với thời gian thi cơng thực tế của cơng trình do bên kia cần có thời gian để thẩm định chất lượng cơng trình hoặc chưa có đủ tiền để thanh tốn cho cơng ty. Điều đó gây khó khăn cho cơng ty trong việc thu hồi vốn, dẫn đến hiệu quả sử dụng vốn bị ảnh hưởng.

- Tỷ trọng hàng tồn kho của công ty tăng khá nhanh, năm 2011 là 18,7%, năm 2012 tăng lên đến 24,56%. Điều này chứng tỏ cơng ty cịn tồn đọng nhiều sản phẩm sản xuất dở dang, tồn đọng nguyên vật liệu trong kho.

Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang là khoản mục duy nhất trong hàng tồn kho nằm trong các cơng trình đang thi cơng dở dang của công ty. Trước khi thi công một cơng trình cơng ty phải bỏ vốn mua mới hoặc thuê ngoài trang bị thêm một số

TSCĐ cần thiết, ngồi ra cơng ty phải ứng trước một khoản đầu tư vào tài sản lưu động, ngun liệu vật liệu,…phục vụ cho cơng trình. Nếu cơng tác thi cơng cơng trình theo đúng tiến độ thi cơng thì khơng có vấn đề nhưng ngược lại cơng trình khơng hồn thành đúng tiến độ sẽ dẫn đến tình trạng vốn bị ứ đọng ở cơng trình, thiết bị vật tư, nhân lực, kéo dài thời gian ngừng sản xuất, một số chi phí tăng lên: chi phí th máy móc, lương nhân cơng, tiền lãi vay,…

Ngun nhân chính làm tăng tỷ trọng hàng tồn kho của công ty là do thiếu vốn, một cơng trình muốn hồn thành đúng tiến độ phải ln có sự sẵn sàng đáp ứng các nhu cầu vốn để đầu tư cho TSCĐ và tài sản lưu động cần thiết trong quá trình thi cơng.. Điều này đã gây khó khăn rất lớn cho cơng ty, số liệu về cơ cấu nguồn vốn của công ty cho thấy phần lớn vốn của cơng ty có được là do chiếm dụng và từ các khoản nợ ngắn hạn. Như vậy cơng ty sẽ đứng trước nguy cơ thanh tốn và phải trả lãi rất cao trong một năm. Chính vì vậy cơng ty cần phải cân nhắc quyết định vay vốn lưu động của công ty và các tổ chức khác dẫn đến một số cơng trình bị thiếu vốn khơng hồn thành đúng kế hoạch làm tăng chi phí kinh doanh dở dang của công ty.

- Tỷ trọng TSCĐ trong cơ cấu tài sản năm 2011 tăng lên và khá hợp lý nhưng hiệu quả sử dụng TSCĐ lại giảm so với năm trước. Nguyên nhân là do công ty chưa xử lý dứt điểm các TSCĐ hư hỏng hoặc không sử dụng được nhằm thu hồi vốn cố định để tái đầu tư cho TSCĐ mới. Bên cạnh đó, cơng ty cịn đầu tư vào những TSCĐ, nhập phải trang thiết bị máy móc, cơng nghệ lạc hậu hoặc không phù hợp, không đáp ứng được mong muốn về kỹ thuật, chất lượng gây lãng phí.

3.2. Các đề xuất, kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại công tyĐTXD và PTKT hạ tầng Sơn Vũ ĐTXD và PTKT hạ tầng Sơn Vũ

3.2.1.Các đề xuất và điều kiện thực hiện nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng Vốn tại cơng ty

Từ những phân tích về thực trạng hiệu quả sử dụng vốn và căn cứ vào kết quả điều tra trắc nghiệm tại Công ty ĐTXD và PTKT hạ tầng Sơn Vũ, cùng với những kiến thức được trang bị tại nhà trường và thực tế tại công ty, em xin đưa ra một số đề xuất nhằm góp phần đẩy mạnh việc quản lý nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại công ty.

3.2.1.1. Đề xuất thứ 1: Nầng cao hiệu quả sử dụng vốn

+ Lý do đưa ra đề xuất

Qua phân tích trên em nhận thấy tình hình sử dụng vốn của cơng ty đã được chú trọng và đang được cải thiện hơn. Công ty cần tiếp tục phát huy vì nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại công ty là rất cần thiết.

+ Nội dung giải pháp

Lập kế hoạch kinh doanh xác định tương đối chính xác về vốn hàng năm. Nghiên cứu và dự đốn nhu cầu thị trường để đảm bảo khơng thừa nguyên liệu, vật tư, nhằm làm cho vốn không bị ứ đọng, tăng tốc độ lưu chuyển vốn.

Nâng cao chất lượng sản phẩm, đa dạng hóa sản phẩm, hạ giá thành để tăng sức cạnh tranh, xúc tiến nhanh quá trình tiêu thụ sản phẩm. Thực hiện tăng doanh thu phải đi đơi với tiết kiệm chi phí.

Duy trì mối quan hệ tốt đẹp với khách hàng truyền thống, bên cạnh đó tìm thị trường mới.

+ Điều kiện thực hiện

Cơng ty cần có bộ phận phân tích thi trường. đội ngũ nhân viên thực hiện phân tích cần có chun mơn cao, được đào tạo và có lịng nhiệt tình hăng say trong cơng việc.

Các phịng ban cần ln phối hợp, hỗ trợ lẫn nhau trong công việc.

3.2.1.2 Đề xuất thứ 2: Công ty cần tăng cường công tác quản lý công nợ phảithu, nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động thu, nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động

+ Lý do đưa ra đề xuất

Quản lý khoản phải thu từ khách hàng là một vấn đề quan trọng và phức tạp trong cơng tác quản lý tài chính Doanh nghiệp bởi vì :

Do đặc thù sản phẩm của DN là các cơng trình xây dựng giá trị khá cao nên vấn đề khoản phải thu lớn là không thể tránh khỏi, thời thu hồi các khoản phải thu cũng khá dài do có nhiều cơng trình, dự án lớn, thời gian thu hồi vốn dài nên khách hàng có thể sẽ chưa thanh tốn cho c ông ty. Do vậy quản lý khoản phải thu tại cơng ty cần có sự chú ý và quan tâm đặc biệt để cân đối được lượng vốn lưu động cần thiết mà không làm giảm hiệu quả sử dụng của tồn bộ vốn của cơng ty.

Từ việc phân tích tình hình VLĐ và xuất phát từ những hạn chế của công ty trong việc sử dụng VLĐ, em nhận thấy rằng mặc dù tỷ trọng năm 2011 có giảm so với năm 2011 nhưng các khoản phải thu vẫn chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng vốn lưu động của công ty. Điều này chứng tỏ số vốn lưu động mà công ty bị khách hàng, các tổ chức, cá nhân khác chiếm dụng khá lớn. Chính vì vậy cơng tác quản lý tài chính địi hỏi phải có những biện pháp khắc phục, có các chính sách phù hợp sao cho thu được các khoản phải thu, giảm tình trạng vốn của cơng ty bị chiếm dụng.

+Nội dung giải pháp

Để quản lý tốt các khoản phải thu nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động công ty cần thực hiện :

- Cần có các ràng buộc chặt chẽ khi ký kết các hợp đồng mua bán: Cần quy định rõ ràng thời gian và phương thức thanh toán đồng thời luôn giám sát chặt chẽ việc khách hàng thực hiện những điều kiện trong hợp đồng. Bên cạnh đó cũng cần đề ra những hình thức xử phạt nếu hợp đồng bị vi phạm để nâng cao trách nhiệm của các bên khi tham gia hợp đồng; phải gắn trách nhiệm của khách hàng thông qua các hợp đồng, thông qua các điều kiện ràng buộc trong hợp đồng, các điều kiện giao nhận, điều kiện thanh tốn.

- Trong cơng tác thu hồi nợ: Hàng tháng, công ty nên tiến hành theo dõi chi tiết các khoản phải thu, lập bảng phân tích các khoản phải thu để nắm rõ về quy mô, thời hạn thanh tốn của từng khoản nợ cũng như có những biện pháp khuyến khích khách hàng thanh tốn trước thời hạn bằng hình thức chiết khấu thanh tốn cũng là một biện pháp tích cực để thu hồi các khoản nợ. Cần phân loại các khoản nợ và thường xuyên đánh giá khả năng thu hồi của các khoản nợ đó.

- Đối với những khoản nợ quá hạn, nợ đọng: Công ty cần phân loại để tìm nguyên nhân chủ quan và khách quan của từng khoản nợ, đồng thời căn cứ vào tình hình thực tế để có biện pháp xử lý phù hợp như gia han nợ, thoả ước xử lý nợ, giảm nợ hoặc yêu cầu cơ quan có thẩm quyền can thiệp. Đồng thời cũng cần có chính sách linh hoạt, mềm dẻo đối với các khoản nợ quá hạn và đến hạn. Đối với những khách hàng uy tín, truyền thống, trong trường hợp họ tạm thời có khó khăn về tài chính có thể áp dụng biện pháp gia hạn nợ.

- Thường xuyên làm tốt cơng tác theo dõi, rà sốt, đối chiếu thanh tốn cơng nợ để tránh bị chiếm dụng vốn, đồng thời đảm bảo khả năng thanh tốn, có như vậy mới góp phần đẩy nhanh vịng quay vốn, tăng hiệu quả sử dụng vốn lưu động

+ Điều kiện thực hiện

Để thực hiện giải pháp này cơng ty cần có một bộ phận đánh giá về năng lực tài chính của đối tác trước khi ký kết hợp đồng. Xác định chính sách bán chịu (chính sách tín dụng ) với khách hàng.Dn cần xem xét, đánh giá các yếu tố ảnh hưởng chủ yếu đến chính sách bán chịu của Dn.

Một phần của tài liệu (Luận văn TMU) phân tích hiệu quả sự dụng vốn tại công ty đầu tư xây dựng và phát kiển kỹ thuật hạ tầng sơn vũ (Trang 45 - 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(60 trang)