1 .Tính cấp thiết và ý nghĩa của việc phân tích doanh thu
1.2.3.2 .Phân tích doanh thu bán hàng theo phương thức thanh toán
1.2.4.2 Phân tích ảnh hưởng của số lượng lao động, thời gian lao động và NSLĐ
bình quân tới sự biến động của doanh thu:
Nếu biết được doanh thu và số lượng lao động ở mỗi kỳ thì ta có thể phân tích được sự ảnh hưởng của hai nhân tố là số lượng lao động và năng suất lao động với doanh thu bán hàng khi đó.
Doanh số = số lượng lao động x năng suất lao động bình quân Hay M = T x W
Trong đó: M: Doanh thu bán hàng. T: Số lượng lao động.
W: Năng suất lao động bình quân
Số lượng lao động được coi là nhân tố khách quan, năng suất lao động được coi là nhân tố chủ quan. Khi cả hai nhân tố này biến động đều làm ảnh hưởng tới doanh thu bán hàng.
-Nếu biết doanh thu, số lượng lao động, năng suất lao động bình quân, số ngày làm việc ở cả hai kỳ, thì mối liên hệ của các chỉ tiêu lao động với chỉ tiêu doanh thu được tính theo cơng thức.
Doanh số = Số lượng LĐ x Thời gian LĐ x Năng suất LĐBQ Hay M = T x SN x W
Trong đó: Tn là thời gian lao động.
Khi một trong ba nhân tố trên thay đổi hoặc cả hai nhân tố đều thay đổi thì ảnh hưởng tới doanh thu. Việc phân tích các nhân tố trên ảnh hưởng tới doanh thu như thế nào thì ta dựa trên cơ sở áp dụng phương pháp số chênh lệch hay phương pháp thay thế liên hoàn.
CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG DOANH THU TẠI CƠNG TY TNHH KIM ANH
2.1. Tổng quan tình hình và ảnh hưởng của nhânh tớ mơi trường đến doanh thu tại công ty TNHH Kim Anh
2.1.1. Tổng quan về cơng ty TNHH Kim Anh
2.1.1.1 Q trình hình thành và phát triển
Cơng Ty TNHH Kim Anh có trụ sở chính tại: Tổ 4, Phố Ngọc, xã Trung Minh, Tp. Hịa Bình, tỉnh Hịa Bình.
Điện thoại: 0218 3842396 MST: 2400560017
Loại hình doanh nghiệp: trách nhiệm hữu hạn
Nhận thấy nhu cầu của thị trường ngày một tăng lên, nhất là khi các cơng trình xây dựng, các làng nghề truyền thống đóng tủ gỗ ngày càng phát triển thì nhu cầu gương, kính theo đó cũng tăng lên. Với sự nỗ lực cố gắng của các thành viên trong gia đình và nguồn vốn tích cóp được qua nhiều năm kinh doanh, từ một hộ kinh doanh ngày 01 tháng 05 năm 2007 công ty TNHH Kim Anh đã được thành lập.
Do mới thành lập nên cơng ty đã gặp khơng ít những khó khăn, phải đối mặt với sự biến động bất thường của nền kinh tế và điều kiện khí hậu, tự nhiên, trình độ, năng lực của cán bộ - cơng nhân viên chưa cao… Song với ý chí sáng tạo, tinh thần quyết tâm, học hỏi kinh nghiệm, với tài quản trị của nhà lãnh đạo công ty đã đưa cơng ty nhanh chóng đi vào hoạt động ổn định và hiệu quả, thu nhập và lợi nhuận của công ty ngày càng tăng cao, đời sống công nhân viên không ngừng được cải thiện và hoàn thành tốt nghĩa vụ đối với Nhà nước.
2.1.1.2 Đặc điểm hoạt động kinh doanh
Cơng ty hoạt động dưới hình thức cơng ty TNHH chuyên sản xuất và kinh doanh các loại sản phẩm gương, kính phục vụ cho các cơng trình xây dựng và các
làng nghề đóng tủ. Các sản phẩm sản xuất như: Gương, kính các loại như gương soi, gương khổ lớn, kính hoa, kính màu,… với kích thước các loại.
Nguyên vật liệu gồm: Vật liệu chính: Kính.
Vật liệu phụ: Bạt Hiflex, mực in Solvent, Decal trắng, màng bóng - mờ, PP có keo, Backlit film, giấy ảnh, nhơm, sơn, bột Na2SiF6…
Phương thức tiêu thụ của công ty: Thông qua hệ thống đại lý hoặc xuất bán trực tiếp theo hóa đơn.
Thị trường tiêu thụ: sản phẩm chủ yếu tiêu thụ tại thị trường trong nước, đối tượng chủ yếu là các cơng ty xây dựng và các làng nghề đóng tủ. Ngồi ra cơng ty sẽ tìm kiếm thị trường để có thể xuất khẩu sản phẩm sang các nước trong khu vực Đông Nam Á.
2.1.1.3 Đặc điểm tổ chức quản lý và tổ chức cơng tác kế tốn
Công ty TNHH Kim Anh là đơn vị hạch toán kinh tế độc lập tự chủ về tài chính, có tư cách pháp nhân, có con dấu và tài khoản riêng tại Ngân hàng.
Công ty TNHH Kim Anh tổ chức và hoạt động theo luật doanh nghiệp.
Sơ đồ 1: Tổ chức bộ máy kế toán trong cơng ty:
( Nguồn: Phịng tài chính kế tốn Cơng ty TNHH Kim Anh)
Phịng tài chính kế tốn tại Cơng ty TNHH Kim Anh bao gồm 4 cán bộ kế tốn và 1 thủ quỹ được phân chia cơng việc cụ thể:
TRƯỞNG PHỊNG TÀI CHÍNH KẾ TỐN Kế toán vật tư, TSCĐ và giá thành Kế toán vốn bằng tiền, tiền lương và BHXH Kế tốn cơng nợ và thanh toán Thủ quỹ
- Trưởng phịng kế tốn: Là người tổ chức chỉ đạo bộ máy kế tốn trong cơng
ty, tổ chức kiểm tra tài chính kế tốn, thực hiện báo cáo, lập báo cáo thuế, chịu trách nhiệm trước cơ quan thuế, gửi các báo cáo kế tốn cho giám đốc cơng ty, phản ánh đầy đủ các nghiệp vụ về thu mua hàng hố, hạch tốn cơng nợ, tiền lương, chi phí và xác định kết quả kinh doanh ... vào sổ nhật ký chung, sổ cái và các sổ chi tiết, báo cáo tổng hợp, báo cáo tài chính.
- Kế tốn vật tư, TSCĐ và tính giá thành: Có nhiệm vụ theo dõi tình hình tăng
giảm tài sản cố định, tình hình nhập, xuất vật tư, tính tốn trích khấu hao tài sản cố định trong kỳ, tập hợp chi phí phát sinh trong sản xuất. Hàng tháng, nhận các báo cáo từ các xí nghiệp gửi lên, lập báo cáo nguyên vật liệu, căn cứ vào bảng phân bổ, bảng tổng hợp chi phí sản xuất để cuối tháng ghi vào bảng kê. Tính giá thành sản phẩm theo phương pháp trực tiếp.
- Kế toán vốn bằng tiền, tiền lương và BHXH: Có nhiệm vụ theo dõi phản ánh
chi tiết các nghiệp vụ liên quan đến tiền mặt, tiền gửi ngân hàng, tiền đang chuyển, tính tiền lương phải trả cho người lao động thơng qua bảng chấm cơng, tính trích BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN thanh quyết tốn với các cơ quan quản lý quỹ có liên quan. Sau khi thực hiện các bút toán ghi sổ chi tiết phải thực hiện lưu trữ các chứng từ thuộc phần hành kế tốn của mình. Cuối tháng lập bảng tổng hợp chi tiết để đối chiếu với số dư tồn quỹ, sổ sách kế toán tổng hợp.
- Kế tốn cơng nợ và thanh tốn: Có nhiệm vụ ghi chép, hạch tốn đầy đủ các
nghiệp vụ về bán hàng phát sinh hằng ngày như: Ghi hố đơn bán hàng thơng thường, ghi hố đơn GTGT, theo dõi cơng nợ phải thu và phải trả đối với khách hàng và nhà cung cấp, ghi sổ chi tiết TK 131 và TK 331 (chi tiết theo từng đối tượng), bên cạnh đó phải theo dõi các khoản vay ngắn hạn ngân hàng, theo dõi thời hạn trả lãi và trả gốc từ đó gửi cho thủ quỹ cơng ty đi trả các khoản lãi và gốc. Cuối tháng căn cứ vào các chứng từ gốc ghi bảng kê bán hàng, báo cáo cơng nợ nộp cho kế tốn trưởng.
- Thủ quỹ: Nhiệm vụ của thủ quỹ là người nắm giữ tiền mặt của công ty, để
đáp ứng nhu cầu chi tiêu ngay thời điểm phát sinh của doanh nghiệp. Thủ quỹ phải đảm bảo các khoản thu chi là đúng quy định, phải theo dõi và phản ánh các khoản
thu chi để đối chiếu với các bộ phận kế toán khác đảm bảo số tiền trong két và chứng từ là khớp và hợp lý, tiết kiệm.
Tuy có sự phân chia giữa các phần hành kế toán, mỗi nhân viên trong phịng kế tốn có một cơng việc nhất định, nhưng giữa các bộ phận này ln có sự kết hợp với nhau. Việc hạch tốn trung thực, chính xác các nghiệp vụ kinh tế phát sinh và kết quả ở khâu này sẽ là nguyên nhân tiền đề cho các khâu tiếp theo, đảm bảo cho tồn bộ hệ thống kế tốn hoạt động một cách hiệu quả nhất.
2.1.1.4 Khái quát về kết quả sản xuất kinh doanh đạt được qua một số năm
Kết quả sản xuất kinh doanh đạt được qua 2 năm 2011-2012 là:
Biểu 2. 1.1: Bảng tổng hợp tình hình kinh doanh của Cơng ty
ĐVT: VNĐ
Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2012 2012 so với 2011
+- % Tổng doanh thu 3.687.540.565 5.886.148.09 1 2.198.607.52 6 59,62 Tổng chi phí 3.454.708.069 5.495.466.58 6 2.040.758.51 7 59,07
Lợi nhuận trước thuế 232.832.496 390.681.505 157.849.009 67,79
Lợi nhuận sau thuế 174.624.372 293.011.129 118.386.757 67,79
(Nguồn: Trích báo cáo tài chính năm của Cơng ty TNHH Kim Anh) Nhận xét:
Từ bảng kết quả sản xuất kinh doanh của công ty so sánh 2 năm 2012 và 2011 ta thấy :
Về tổng doanh thu: Doanh thu năm 2012 tăng lên so với năm 2011 là
2.198.607.526 đồng, tương ứng với tỷ lệ tăng là 59,62%. Điều này chứng tỏ hoạt động kinh doanh, bán hàng tại công ty rất tốt và hiệu quả, cơng ty cần duy trì thành tích này và khơng ngừng nghiên cứu, tìm hiểu để ngày càng mở rộng thị trường.
Về tổng chi phí: Năm 2012 tổng chi phí cao hơn năm 2011 là 2.040.758.517
đồng, tương ứng với tỷ lệ tăng 59,07%. Mức tăng này là điều đúng, phù hợp với sự gia tăng về tổng doanh thu. Mỗi năm sẽ có kế hoạch xúc tiến kinh doanh là khác
nhau, sự gia tăng này có thể nói lên quy mơ hoạt động của công ty ngày càng được mở rộng. Mặt khác, ta cũng thấy là mức tăng của tổng chi phí (59,07%) thấp hơn mức tăng của tổng doanh thu (59,62%). Đây là điều rất tốt, chứng tỏ khả năng lãnh đạo sáng suốt của Ban Giám đốc trong việc tăng doanh thu và tiết kiệm chi phí để gia tăng lợi nhuận.
Về lợi nhuận: Lợi nhuận năm 2012 tăng so với năm 2011 là 118.386.757
đồng, tương ứng với tỷ lệ tăng là 67,79% tương đối cao. Điều này chứng tỏ công ty hoạt động rất tốt, số lượng sản phẩm bán ra mạnh, quay vịng vốn nhanh tạo cơng ăn việc làm ổn định và nâng cao đời sống cho cán bộ công nhân viên. Đây là dấu hiệu tốt để cơng ty có thể tồn tại và phát triển ngày càng mạnh mẽ hơn.
2.1.2. Ảnh hưởng của các nhân tố môi trường đến doanh thu tại Công ty TNHH Kim Anh
2.1.2.1 - Các nhân tố bên trong
Các nhân tố chủ quan ảnh hưởng tích cực đến doanh thu tại cơng ty như sau: Một là: mặt hàng kinh doanh của cơng ty áp dụng chính sách chia sẻ rủi ro bằng cách đa dạng hoá các mặt hàng. Trong khi nhu cầu xây dựng nhà ở, cơng trình cơng nghiệp, cơ sở hạ tầng tăng nhanh công ty không chỉ cung ứng sản phẩm trên thị trường trong tỉnh mà còn được các tỉnh lân cận tiêu thụ, điều này làm cho doanh thu bán hàng của cơng ty được duy trì ổn định, khơng bị ảnh hưởng nhiều bởi các tác động của mơi trường bên ngồi.
Hai là: cán bộ cơng nhân viên cơng ty đều có tinh thần trách nhiệm với cơng việc được giao, có kiến thức chun mơn, tinh thần học hỏi cao, thường xuyên đưa ra các ý tưởng mới. Chính vì vậy cơng ty đã khơng ngừng tăng được doanh thu và nguồn vốn tái đầu tư của cơng ty vì thế đây là một nhân tố quan trọng đối với sự phát triển của công ty.
Ba là: cơ chế quản lý và cơ cấu tổ chức quản lý của công ty: hệ thống tổ chức của cơng ty gọn nhẹ phù hợp với mơ hình cơng ty, bao gồm có các phịng ban cơ bản, khơng cồng kềnh, khơng xảy ra tình trạng người thừa nhưng lại thiếu việc. Cơ chế quản lý trong bất kỳ tổ chức nào cũng là cơ sở để tổ chức đó phát huy những điểm mạnh, khắc phục những điểm yếu, khai thác tính sáng tạo và đóng góp của các thành viên trong tổ chức đó vào cơng việc chung.
Bên cạnh những mặt tích cực thì cũng có những điểm hạn chế sau:
Một là: mạng lưới kinh doanh của cơng ty có mạng lưới kinh doanh chưa thật sự rộng lớn do hạn chế bởi nguồn vốn công ty, đội ngũ bán hàng hầu hết khơng có chun mơn vì thế đây cũng là những nhân tố tác động khơng nhỏ đến tình hình thực hiện doanh thu của công ty làm hoạt động kinh doanh của cơng ty gặp nhiều khó khăn.
Hai là: tình hình tài chính của cơng ty: Nguồn vốn của cơng ty cịn nhiều hạn chế, vì thế cơng ty gặp khá nhiều khó khăn trong việc mở rộng thị trường của công ty. Trong thời gian tới cơng ty nên thực hiện các chính sách huy động vốn hiệu quả hơn để khắc phục tình trạng trên của cơng ty.
2.2.2.2 Các nhân tố bên ngồi cơng ty.
Các nhân tố bên ngồi cơng ty ảnh hưởng tích cực tới doanh thu tại công ty như sau: Một là: thu nhập của người dân ngày càng tăng cao.Xã hội ngày càng phát triển vì thế thu nhập của người dân càng cao vì thế nhu cầu cũng ngày càng cao. Đây là cơ hội để cơng ty tăng doanh thu của mình.
Hai là: do nhu cầu xây dựng trong nước ngày càng cao, do đó nhu cầu nguyên liệu cho ngành xây dựng…tới các cơng trình xây dựng ngày càng lớn. Đây cũng là cơ hội thuận lợi cho hoạt động kinh doanh của công ty phát triển.
Ba là: môi trường văn hố- xã hội : Có thể nói cơng ty đã nắm bắt thị hiếu tiêu dùng, tập quán thói quen của khách hàng và nhu cầu của thị trường một cách nhạy bén đã tác động tích cực đến doanh số tiêu thụ của cơng ty.
Bốn là: mơi trường chính trị pháp luật trong đó mơi trường chính trị bao gồm hệ thống các văn bản luật, các cơng cụ và chính sách của nhà nước. Nhà nước đã và đang thực hiện đơn giản hoá thủ tục như thủ tục đăng ký doanh nghiệp, giảm thuế nhập khẩu các hàng hoá đặc biệt để phù hợp với việc Việt Nam gia nhập WTO. Bên cạnh những mặt tích cực thì vẫn cịn có những hạn chế sau::
Một là: tình hình phát triển nền kinh tế đó là do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu làm cho các doanh nghiệp đều lâm vào tình trạng khó khăn về tài chính, vì thế hầu hết các bạn hàng của cơng ty đều hạn chế mua sản phẩm của công ty, đồng thời làm cho việc mở rộng thị trường của công ty cũng hạn chế.
Hai là: các đối thủ cạnh tranh trong cơ chế thị trường, để tồn tại và phát triển các doanh nghiệp phải tham gia vào các cuộc cạnh tranh vô cùng khốc liệt. Hiện nay trên thị trường tỉnh nhà mới xuất hiện nhiều đối thủ cạnh tranh vì thế để thực hiện tốt kế hoạch doanh thu đòi hỏi doanh nghiệp phải nỗ lực khơng ngừng.
2.2. Kết quả phân tích thực trạng doanh thu tại Công ty TNHH Kim Anh
2.2.1. Sử dụng phương pháp điều tra phỏng vấn
Từ bảng điều tra 2.2.1: Bảng tổng hợp điều tra kết quả điều tra tình hình phân tích DT tại cơng ty TNHH Kim Anh từ kết quả điều tra ta thấy: về mặt hàng kinh doanh thì mặt hàng đem lại doanh thu chủ yếu của công ty là bán sản phẩm gương đem lại doanh thu chủ yếu của công ty chiếm tỷ lệ số phiếu cao nhất.
Về các nhân tố bên ngoài ảnh hưởng đến doanh thu của doanh nghiệp thì hầu hết các phiếu điều tra đều chọn nhân tố đối thủ cạnh tranh và nhân tố khách hàng. Về các nhân tố bên trong thì chất lượng sản phẩm, đặc điểm ngành nghề kinh doanh, cơ sở vật chất kỹ thuật chiếm 100% số điều này là hoàn toàn hợp lý.
Toàn bộ số phiếu đều hoàn toàn đồng ý nhân tố lượng hàng bán và giá bán, nhân tố số lượng lao động và NSLĐ ảnh hưởng đến doanh thu của doanh nghiệp. Nêu ra các biện pháp nhằm làm tăng doanh thu cho doanh nghiệp thì biện pháp thành lập phịng nghiên cứu thị trường và mở rộng thị trường, đa dạng hóa các sản phẩm kinh doanh, đảm bảo chất lượng sản phẩm đúng theo quy định chiếm tỷ lệ số phiếu cao nhất.
Từ kết quả trên cho thấy doanh nghiệp cần tiến hành hoạt động phân tích doanh thu thường xuyên để kịp thừi nắm bắt tình hình kinh doanh của cơng ty, phát