2.2.1. Tổ chức hoạt động TTNĐKDTM tại Đông Á Bank chi nhánh Hà Nội.
Cùng với sự nghiệp công nghiệp hố, hiện đại hố đất nước, hồ nhập vào sự phát triển của ngành ngân hàng nói chung và Đơng Á Bank nói riêng, hoạt động kinh doanh của chi nhánh Hà Nội ngày càng phát triển nhất là hoạt động thanh tốn nội địa khơng dùng tiền mặt. Để đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của khách hàng, Chi nhánh luôn coi trọng cơng tác tổ chức thanh tốn và đã tích cực đẩy mạnh ứng dụng cơng nghệ tin học vào hệ thống thanh toán nhằm thay thế cho việc làm thủ cơng. Điều này giúp nâng cao hiệu quả thanh tốn, rút ngắn thời gian thanh toán, tạo niềm tin cho khách hàng, nâng cao uy tín của ngân hàng.
Trong những năm gần đây, doanh thu thanh tốn nội địa khơng dùng tiền tại chi nhánh Hà Nội đã tăng lên đáng kể và ngày càng chiếm ưu thế hơn so với thanh tốn bằng tiền mặt. Đây chính là động lực cho chi nhánh tăng cường nâng cấp hệ thống, mở rộng mạng lưới và đa dạng hóa các phương tiện thanh tốn nội địa khơng dùng tiền mặt. Cụ thể:
Ngân hàng Đông Á chi nhánh Hà Nội đang cung cấp các hình thức thanh tốn chuyển tiền điện tử giữa các chi nhánh trong cùng hệ thống, thanh toán bù trừ với các ngân hàng thương mại, TCTD khác trên khắp cả nước và thanh toán qua tiền gửi tại NHNN. Chi nhánh cũng khơng ngừng phát triển và đa dạng hóa các hình thức thanh tốn nội địa khơng dùng tiền mặt. Cụ thể: các hình thức TTNĐKDTM được chi nhánh cung cấp gồm Séc, ủy nhiệm chi - chuyển tiền, ủy nhiệm thu và thẻ thanh tốn. Bên cạnh đó chi nhánh cũng mở rộng hướng khai thác qua ngân hàng điện tử E-banking như: SMS /Internet/ Mobile/ Phone Banking để đẩy mạnh phát triển thanh toán tực tuyến các hóa đơn với nhà cung cấp (điện, nước, truyền hình cáp, học phí,viễn thơng…). Riêng với thẻ thanh tốn, ngân hàng đã đưa ra thị trường các loại thẻ chuyên biệt hóa với từng mảng khách hàng. Điển hình: ngồi thẻ đa năng, chi nhánh còn đa dạng các loại thẻ đáp ứng cho nhiều nhóm khách hàng như Thẻ liên kết sinh viên, thẻ đa năng Richland Hill, thẻ đa năng chứng khoán, thẻ bác sỹ, thẻ mua sắm, thẻ nhà giáo, thẻ tín dụng Visa Đơng Á Bank.
Ngân hàng Đông Á chi nhánh Hà Nội đang không ngừng mở rộng mạng lưới thanh toán trên địa bàn Hà Nội. Tính đến tháng 31/12/2012 chi nhánh đã có 17 phịng giao dịch, 103 cây ATM, 89 POS phục vụ hoạt động thanh tốn và hơn 800.000 khách
hàng mở có tài khoản tại chi nhánh. Đặc biêt, Đông Á là ngân hàng TMCP đầu tiên tại Việt Nam lắp đặt các máy ATM thế kỷ 21 và trung tâm giao dịch tự động ABC (Automatic Banking Center) của Đơng Á Bank có thể thực hiện dịch vụ thu đổi ngoại tệ tự động, khách hàng có thể dễ dàng đổi ngoại tệ trực tiếp trên máy mà không cần dùng thẻ hoặc đến ngân hàng.
Ngân hàng Đông Á đã nâng cấp thành cơng hệ thống thanh tốn khi ngân hàng trở thành thành viên hỗ trợ xây dựng hệ thống và sáng lập hệ kết nối thẻ VietNam Bank Card (VNBC). VNBC là hệ thống duy nhất tại Việt Nam có ngân hàng nước ngoài tham gia kết nối (Singapore, Australia) với tổng số thành viên kết nối với hệ thống là 11 đơn vị (10 ngân hàng và 1 tập đoàn). Đến tháng 12/2010, khi VNBC, hệ thống Smartlink và Công ty cổ phần chuyển mạch tài chính Quốc gia Việt Nam (Banknetvn) hợp tác kết nối ba hệ thống với nhau thì thẻ thanh tốn của Đơng Á đã chính thức kết nối với tất cả các ngân hàng thuộc hai hệ thống kia. Đây là bước ngoặt có ý nghĩa hết sức quan trọng đối với sự phát triển hệ thống thanh tốn của ngân hàng Đơng Á nói chung và chi nhánh Hà Nội nói riêng, tạo ra sự kết nối liên thơng giữa các hệ thống thanh tốn thẻ và mở rộng mạng lưới thanh tốn thẻ trên khắp cả nước.
Đơng Á Bank chi nhánh Hà Nội đã và đang áp dụng quy trình kiểm tra kiểm sốt nội bộ, quản trị chất lượng dịch vụ ngân hàng để đảm bảo các nghiệp vụ được triển khai đúng quy trình và giảm thiểu rủi ro. Được sự chỉ đạo của ngân hàng, chi nhánh đã mở các lớp đào tạo và nâng cao kỹ năng cho các nhân viên, đảm bảo có thể nắm bắt kịp thời những đổi mới về chính sách, quy trình nghiệp vụ và sự cải tiến máy móc trang thiết bị. Với nền tảng cơ sở vật chất, trang thiết bị hiện đại, đội ngũ nhân lực có kiến thức, kĩ năng nghiệp vụ chun mơn sâu, chi nhánh tin tưởng có thể cung cấp các dịch vụ thanh toán tốt nhất cho khách hàng.
2.2.2. Tình hình TTNĐKDTM tại Đơng Á Bank chi nhánh Hà Nội (2010-2012).
Thanh tốn nội địa khơng dùng tiền mặt chỉ mới được đưa vào hệ thống dịch vụ cung ứng của ngân hàng Đông Á chi nhánh Hà Nội trong hơn một thập kỉ qua nhưng đã đạt được những kết quả ấn tượng, giúp chi nhánh khẳng định vị trí và năng lực chạnh tranh trên thị trường Hà Nội. Sau đây là doanh số TTNĐKDTM của chi nhanh trong ban năm qua:
Bảng 2.5: Doanh số TTNĐKDTM tại Đông Á Bank chi nhánh Hà Nội Đơn vị: triệu đồng Chỉ tiêu 2010 2011 2012 Chênh lệch 2011-2010 Chênh lệch 2012-2011 Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ trọng 1. SÉC 6,610,385 9,059,468 9,105,16 6 2,449,084 37.05% 45,698 0.50% Séc chuyển khoản 4,431,602 5,534,429 5,754,46 5 1,102,82 7 24.89% 220,036 3.98% Séc bảo chi 2,178,783 3,525,039 3,350,70 1 1,346,25 6 61.79% (174,338) -4.95% 2. UNC-CT 37,875,018 46,721,450 49,986,99 8 8,846,432 23.36% 3,265,547 6.99%
Ủy nhiệm chi 33,008,078 39,507,658 41,529,19 8 6,499,58 0 19.69% 2,021,539 5.12% Chuyển tiền 4,866,940 7,213,792 8,457,80 0 2,346,85 2 48.22% 1,244,008 17.24%
3. Uỷ nhiệm chi 1,129,360 1,410,736 1,989,24 1 281,37 6 24.91% 578,505 41.01 % 4. Thẻ thanh toán 4,698,761 7,374,608 9,185,614 2,675,84 7 56.95% 1,811,006 24.56 % 5. E-Banking 1,491,999 2,293,282 2,866,84 8 801,28 3 53.71% 573,565 25.01 % TỔNG 51,805,523 66,859,545 73,133,86 6 15,054,02 2 29.06% 6,274,321 9.38%
(Nguồn: phịng kế tốn NH Đông Á chi nhánh Hà Nội)
Nhìn chung trong 3 năm qua doanh số TTNĐKDTM của chi nhánh đều tăng nhưng không đều, năm 2011 tăng mạnh hơn năm 2012. Ngay cả giữa các hình thức thanh tốn cũng có sự tăng trưởng khác biệt rõ rệt, hình thức thẻ thanh tốn bằng thẻ và thanh toán trực tuyến tăng nhanh hơn khá nhiều so với các hình thức thanh tốn bằng chứng từ giấy. Cụ thể:
Năm 2011, doanh số TTNĐKDTM tăng 29,06% so với năm 2010, trong đó tăng mạnh nhất là hình thức thẻ thanh tốn (tăng 56,95% tương ứng 2,675,847 trđ), đứng thứ hai là E-banking (tăng 53,71%), tiếp đến là Séc (tăng 37,05%) và thấp nhất là UNC-CT (tăng 23,36%). Nhưng xét về số tuyệt đối thì UNC-CT mới là hình thức tăng
nhiều nhất (8,846,432 trđ), điều đó cho thấy UNC-CT có doanh số và tỷ trọng lớn trong tổng TTNĐKDTM.
Năm 2012, doanh số tăng chậm hơn hẳn so với năm 2011 (tăng 9,38%), nhưng có một vài nét tương đồng với năm 2011 như: hình thức ủy nhiệm chi - chuyển tiền có mức tăng tuyệt đối lớn nhất; thanh toán qua thẻ và ngân hàng điện tử vẫn đạt mức tăng trên 20%. Trong khi đó thanh tốn Séc gần như khơng tăng so với năm 2011.
Xét về cơ cấu, tỷ trọng các hình thức thanh tốn nội địa khơng dùng tiền mặt cũng có sự thay đổi.
Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012
0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% 90% 100% 12.76% 13.55% 12.45% 73.11% 69.88% 68.35% 2.18% 2.11% 2.72% 9.07% 11.03% 12.56% 2.88% 3.43% 3.92% E-Banking Thẻ TT UNT UNC-CT Séc
Hình 2.2 Cơ cấu TTNĐKDTM tại Đơng Á Bank chi nhánh Hà Nội.
(Nguồn: kết quả xử lý số liệu bảng 2.5)
Từ hình 2.2 ta thấy hình thức thanh tốn bằng UNC-CT ln chiếm tỷ trọng cao nhất trong các hình thức TTNĐKDTM của chi nhánh Hà Nội trong gia đoạn 2010- 2012. Nhìn trực quan các cịn số tuyệt đối cho thấy doanh số thanh tốn của UNC-CT vẫn tăng, nhưng qua tính tốn có thể dễ dàng nhận ra tỷ trọng của nó đang giảm dần trong 3 năm qua. Cụ thể: Năm 2010 nó chiểm tỷ trọng 73,11%; Năm 2011 là 69,88% (giảm 3,23%) và năm 2012 nó giảm thêm 1,53% xuống cịn 68,35% trong tổng doanh số thanh tốn khơng dùng tiền mặt tại chi nhánh. Nhưng đánh giá tổng thể, đây vẫn là phương thức thanh tốn có doanh số cao nhất trong các phương thức TTNĐKDTM tại chi nhánh.
Đứng thứ hai là hình thức thanh tốn qua Séc, một hình ngày càng trở nên phổ biến. Nó ln chiếm khoảng 12% trong tổng doanh số thanh toán. Cụ thể: Năm 2010
tỷ trọng thanh toán qua Séc đạt 12,76%, 2011 đạt 13,55% (tăng 0,79%), năm 2012 nó đã giảm 1,1% so với năm 2011đạt 12,45% và tụt xuống vị trí thứ 3 nhường chỗ cho thanh tốn thẻ.
Tiếp theo là hình thức thanh tốn bằng Thẻ thanh tốn tại các cây ATM hoặc POS. Đây là hình thức thanh tốn quan trọng, ngày càng phát triển và được mở rộng tới nhiều đối đượng - tầng lớp xã hội. Qua bảng trên ta thấy, tỷ trọng thanh toán qua thẻ đang tăng lên một cách rõ rệt, vươn lên vị trí thứ hai năm 2012 với 12,56%. Đây là một bước chuyển biến đáng kể cho thấy nhu cầu thanh toán qua thẻ ngày càng trở nên phổ biến hơn.
E-Banking là hình hình thức chiếm tỷ trọng nhỏ nhưng đang tăng trong 3 năm qua. Đây là một ứng dụng hiện đại ngân hàng thông qua các tài khoản điện tử, khách hàng có thể truy nhập tài khoản để thanh tốn nhanh bằng nhắn tin, mạng Internet mà không phải đến trực tiếp ngân hàng, cây ATM hay POS. E-Banking trở thành một mảng kinh doanh tiềm năng mà chi nhánh Hà Nội hướng tới khai thác trong các năm tới.
Sau đây em xin đi sâu phân tích từng hình thức thanh tốn để có thể đánh giá mặt đạt được – tồn tại cũng như ý nghĩa của từng hình thức thanh tốn nội địa không dùng tiền mặt mà Đông Á Bank chi nhánh Hà Nội cung cấp.
2.2.2.1. Hình thức thanh tốn bằng Séc.
Thanh tốn bằng séc là hình thức thanh tốn trực tiếp, đơn giản và thuận tiện nên đây là hình thức phát hành phổ biến chiếm tỷ trọng khá cao trong tổng thanh toán của chi nhánh Hà Nội. Séc thường được khách hàng sử dụng nhiều để chi trả tiền hàng hoá, dịch vụ cho người bán. Séc chuyển khoản và Séc bảo chi là hai loại séc đang chi nhánh áp dụng. Dưới đây là tình hình biến động của thể thức này:
2010 2011 2012 0.00% 10.00% 20.00% 30.00% 40.00% 50.00% 60.00% 70.00% 67.04% 61.09% 63.20% 32.96% 38.91% 36.80% Séc chuyển khoản Séc bảo chi
Hình 2.3 Cơ cấu thanh tốn bằng séc tại Đơng Á Bank chi nhánh Hà Nội.
(Nguồn: kết quả xử lý số liệu bảng 2.5)
Qua bảng 2.5 và hình 2.3 ta thấy: Tổng doanh số thanh toán bằng séc 3 năm qua của chi nhánh đang tăng nhưng tăng không đồng đều. Cụ thể: Năm 2011 doanh số là 9.059.468 trđ tăng 37.05% (tăng 2.449.083 trđ); năm 2012 doanh số thanh toán bằng séc chỉ tăng một lượng nhỏ (0,5%) so với năm 2011 đạt mức 9.105.166 trđ.
Xét về cơ cấu, thanh toán bằng séc chuyển khoản trong 3 năm qua luôn chiếm trên 60% tổng thanh tốn séc nhưng đang có xu hướng giảm tỷ trọng. Năm 2010 doanh số thu được từ hoạt động thanh toán bằng séc chuyển khoản đạt 4.431.602 trđ, chiếm 67,04% tổng mức thanh toán séc. Năm 2011, doanh số của séc chuyển khoản tăng 24,89% so với năm 2010 đạt 5.534.429 trđ, chiếm 61,09% tổng doanh số thanh toán séc. Năm 2012, doanh số này tăng chậm hơn năm 2011,đạt 5.754.465 trđ chiếm 63,20% tổng thanh toán bằng Séc.
Do tác động của khủng hoảng kinh tế - tài chính, sản xuất kinh doanh khó khăn nên các cá nhân, tổ chức thận trọng hơn trong giao dịch thanh toán, họ yêu cầu những phương thức thanh toán an tồn hơn. Séc bảo chi là một trong những cơng cụ đáp ứng được yêu cầu này. Nhìn chung, doanh số và tỷ trọng của thanh toán bằng Séc bảo chi trong 3 năm đều tăng, cụ thể: năm 2010 doanh số đạt 2.178.783 trđ chiếm 32,96%, năm 2011 là 3.525.039 trđ (tăng 61,79%) chiếm 38,91%; năm 2012 doanh số là 3.350.701 trđ chiếm 36,80% tổng doanh số thanh toán bằng séc.
Qua đây ta có thể thấy rằng phương thức thanh tốn qua séc ở chi nhánh Hà Nội là đạt hiệu quả, tuy nhiên chi nhánh cần có thêm nhiều giải pháp để thúc đẩy và phát triển mảng hoạt động này hơn nữa trong những năm tới.
2.2.2.2. Hình thức thanh tốn bằng Ủy nhiệm chi - Chuyển tiền (UNC-CT).
Hiện nay, ngân hàng Đơng Á chi nhánh Hà Nội cung cấp hình thức thanh tốn bằng UNC-CT chủ yếu cho các đối tượng là tổ chức, doanh nghiệp dùng để trả tiền hàng hóa dịch vụ, trả lương, trả cơng, trả tiền lãi, nộp thuế; người dân dùng để thanh toán tiền hàng, tiền dịch vụ, nộp thuế, nộp phí bảo hiểm, các loại hội phí, đảng phí, chơi xổ số thường xuyên, mua bán chứng khốn, ngoại tệ...trong đó, khách hàng tổ chức, doanh nghiệp chiếm gần 70% doanh số thanh toán bằng UNC-CT. Sở dĩ khách hàng tin tưởng và lựa chọn ủy nhiệm chi làm phương tiện thanh tốn nhiều hơn là vì các ưu thế: Đơn giản, tiện lợi, nhanh gọn và tính an tồn khơng thể giả mạo. Khác với séc, uỷ nhiệm chi không thể dùng để rút tiền mặt mà chỉ được dùng trong thanh tốn chuyển khoản. Hơn nữa, uỷ nhiệm chi khơng giao thư cho khách hàng, chi nhánh hay ngân hàng giao dịch đựoc thơng báo thẳng, do đó khơng có rủi ro bị giả mạo. Khách hàng chỉ cần đến nơi chỉ thị của ngân hàng ký xuất uỷ nhiệm chi cùng mẫu chữ ký của người thụ hưởng.
Trong hai loại hình của UNC-CT thì ủy nhiệm chi được khách hàng sử dụng nhiều hơn. Cụ thể tỷ trọng của từng loại hình được thể hiện dưới đây:
2010 2011 2012 0.00% 10.00% 20.00% 30.00% 40.00% 50.00% 60.00% 70.00% 80.00% 90.00% 87.15% 84.56% 83.08% 12.85% 15.44% 16.92%
Ủy nhiệm chi Chuyển tiền
Hình 2.4 Cơ cấu thanh tốn bằng UNC - CT tại Đông Á Bank chi nhánh Hà Nội.
(Nguồn: kết quả xử lý số liệu bảng 2.5)
Nhìn vào bảng 2.5 và hình 2.4 trên ta thấy: doanh số thanh tốn bằng UNC-CT luôn chiếm khoảng 70% tổng lượng TTNĐ KDTM của chi nhánh và vẫn duy trì mức tăng trong cả ba năm. Nhưng trong bản thân hình thức này thì cũng có sự thay đổi khác nhau về tỷ trọng và tốc độ tăng trưởng của từng loại hình, cụ thể:
Xét về tỷ trọng, ủy nhiệm chi luôn chiếm trên 80% tổng thanh tốn bằng UNC- CT nhưng đang có xu hướng giảm. Năm 2010 tỷ trọng của ủy nhiệm chi là 87,15%, giảm xuống còn 84,56% năm 2011 và 83,08% năm 2012. Ngược lại, tỷ trọng của hình thức chuyển tiền lại tăng dần từ 12,85% năm 2010 lên 16,92% năm 2012.
Xét về doanh số tuyệt đối trong 3 năm qua thì cả hai loại hình ủy nhiệm chi và chuyển tiền đều tăng nhưng tăng không ổn định. Năm 2012 mức tăng của ủy nhiệm chi chỉ xấp xỉ 1/3 lần mức tăng của năm 2011, mà ủy nhiệm chi chiếm tỷ trọng lớn nên nó tác động rất nhiều tới tổng doanh số thanh tốn UNC-CT. Trong khi đó hình thức chuyển tiền tăng khá nhiều nhưng do chiếm tỷ trọng nhỏ nên nó ảnh hưởng khơng nhiều tới mức tăng của tổng doanh số thanh tốn.
2.2.2.3. Hình thức thanh tốn bằng Ủy nhiệm thu (UNT).
Qua bảng 2.5 và hình 2.2 ta thấy: Hình thức ủy nhiệm thu chiếm tỷ trọng nhỏ nhất và đang có xu hướng khơng ổn định trong tổng doanh số TTNĐKDTM của chi nhánh Hà Nội, nhưng doanh số thanh toán của UNT vẫn tăng khá cao trong 3 năm qua. Cụ thể:
Năm 2010, 2011 tỷ trọng lần lượt là 2,18% và 2,11% trong tổng doanh số TTNĐKDTM của chi nhánh; năm 2012 tỷ trọng này tăng 2,72%. Nhưng doanh số thanh toán thực tế lại cho thấy là nó đang tăng trưởng khá mạnh, năm 2011 đạt 1.410.736 trđ tăng 24,91%, năm 2012 đạt 1.989.241 trđ tăng 41,01% so với năm trước. Qua phân tích 2 hình thức thanh tốn qua UNC-CT và UNT ta thấy rằng: Hình thức thanh tốn ủy nhiệm chi ln đạt mức doanh số cao hơn, chiếm tỷ trọng lớn hơn so với phương thức ủy nhiệm thu. Điều đó đã gây nên sự mất cân đối giữa hai hình