Theo đối tượng huy động vốn

Một phần của tài liệu (Luận văn TMU) huy động vốn tại ngân hàng TMCP hàng hải việt nam chi nhánh đống đa” (Trang 30 - 34)

1 Khái niệm và vai trò của vốn trong hoạt động kinhn doanh của NHTM

1.1.2 .1-Vốn là cơ sở để NH tổ chức mọi hoạt động kinh doanh

2.3 Phân tích thực trạng hoạt động huy động vốn của ngân hàng TMCP Hàng hả

2.3.2 Theo đối tượng huy động vốn

Bảng 2.3 : Cơ cấu nguồn vốn huy động theo đối tượng huy động

Đơn vị: Triệu đồng

Chỉ tiêu Năm 2010Giá Năm 2011 Năm 2012

Trị 2010/2009 (%) Giá Trị 2011/2010 (%) Giá Trị 2012/2011 (%) Tiền gửi từ dân cư 324,17

8 120,8% 415,297 128,1% 397,243 95,7% Tỷ trọng 42,2% 54,4% 54,1% Tiền gửi từ TCTD 222,39 2 105,8% 152,203 68,4% 201,576 132,4% Tỷ trọng 29% 20% 27,6% Tiền gửi từ TCKT 222,33 7 135,2% 194,972 87,7% 134,002 68,7% Tỷ trọng 28,8% 25,6% 18,3% Tổng NV huy động 768,90 7 762,499 732,821

Chỉ

tiêu Tiền gửi từ dân cư Tỷ trọngTiền gửi từ TCTD Tỷ trọngTiền gửi từ TCKT Tỷ trọngTổng NV huy động 0 100000 200000 300000 400000 500000 600000 700000 800000 900000 Năm 2010 Series2 Năm 2011 Series4 Năm 2012 Series6

Hình 2.1 Cơ cấu nguồn vốn huy động theo đối tượng huy động

Từ bảng số liệu và tính tốn trên ta thấy cơ cấu vốn theo đối tượng huy động của chi nhánh tương đối ổn định trong 3 năm vừa qua.. Nhìn vào tỷ trọng của các chỉ tiêu trong cơ cấu nguồn vốn theo đối tượng ta có thể thấy rằng nguồn vốn huy động của chi nhánh đến từ cả ba đối tượng huy động, với tỷ trọng gần như là ít chênh lệch.

+)Tiền gửi từ dân cư:

Các khoản tiền gửi tiết kiệm từ dân cư có thể là nhỏ lẻ nhưng nhiều khoản của đông đảo khách hàng tập hợp lại sẽ tạo thành nguồn vốn có quy mơ lớn, dồi dào cho những ngân hàng biết khai thác nó. Do đặc điểm thường là tiền gửi tiết kiệm nên có kỳ hạn dài, do đó ngân hàng thường sử dụng nguồn vốn này cho việc tài trợ các dự án đầu tư dài hạn của ngân hàng.

Mặc dù, tỷ trọng nguồn vốn huy động từ ba đối tượng kinh tế đang xét là khá đồng đều, nhưng tỷ trọng nguồn vốn từ tiền gửi của dân cư trong năm 2011 nhích hơn so với năm 2010, tuy nhiên đến năm 2012 chịu ảnh hưởng từ kinh tế nên huy động vốn từ dân cư bị giảm xuống cịn 397,243 triệu do đó tổng nguồn vốn cũng giảm xuống còn 732,821 triệu đồng năm 2012. Sự giảm nhẹ này nguyên nhân chính là do thị phần cho mảng huy động vốn từ dân cư đã được chia sẻ cho nhiều ngân hàng mới thành lập, và sự canh tranh gay gắt trong toàn hệ thống ngân hàng để thu hút lượng vốn huy động từ đối tượng kinh tế này.

vào quyết định của người gửi tiền. Khách hàng loại này có thể khơng đưa tiền đến gửi ngân hàng nếu như họ tính được lãi suất mà ngân hàng trả cho khoản tiền mà họ hy sinh thời gian sử dụng không bằng việc mua vàng hay USD hoặc tham gia đầu tư khác. Vì thế, nguồn tiền này phụ thuộc rất lớn vào khả năng phân tích cũng như đưa ra quyết định của khách hàng.

Tiền gửi từ các tổ chức tín dụng:

Đây là khoản tiền gửi của các Tổ chức tín dụng tại ngân hàng thường chiếm tỷ trọng nhỏ và dùng để sử dụng linh hoạt nhưng lại có ý nghĩa vơ cùng to lớn. Khoản tiền này thường dùng vào mục đích thanh tốn, tạo ra sự lưu thơng giữa các ngân hàng trong cùng hệ thống các NHTM, đảm bảo cho khâu thanh toán được thực hiện một cách nhanh chóng và chính xác. Là nguồn vốn chiếm tỷ trọng thấp nhất trong cơ cấu nguồn vốn theo đối tượng huy động của chi nhánh, tuy nhiên hàng năm lượng vốn huy động được từ đối tượng các TCTD này vẫn tăng đều đặn đóng góp khơng nhỏ vào tổng nguồn vốn của chi nhánh, chứng tỏ chi nhánh đã và đang có uy tín và vị trí nhất định đối với các TCTD trên thị trường vốn. Năm 2010, chi nhánh huy động được 222,392 triệu đồng từ tiền gửi của các TCTD, năm 2011 giảm so với năm 2010 đạt 152,203 triệu đồng và năm 2012 đạt 201,576 triệu đồng. Chiếm 27,6 % trong tổng số nguồn vốn huy động năm 2012

+)Tiền gửi từ các tổ chức kinh tế:

Kể từ khi thành lập, chi nhánh đã luôn chú trọng trong việc tiếp cận, thiết lập và giữ vững các mối quan hệ tốt với các doanh nghiệp trong khu vực, nên nguồn vốn huy động từ đối tượng này thường chiếm 1 tỷ trọng khá lớn.Năm 2010 đạt mức 222,337 triệu đồng . Sang năm 2011, do nền kinh tế bất ổn, tình hình sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp có mối quan hệ với chi nhánh có phần ngưng trệ, nên mức tăng trưởng của nguồn huy động của đối tượng này có phần giảm sút, chỉ đạt 194,972 triệu đồng, chiếm 25,6 % tổng nguồn vốn huy động, và năm 2012 đạt 134,002 triệu đồng chiếm 18,3%. Như vậy là tình hình kinh tế đã tác động đến tiền gửi của các bộ phận tổ chức kinh tế. Huy động từ các tổ chức kinh tế giảm liên tiếp trong năm 2011 và 2012

Có thể thấy, nguồn vốn huy động từ đối tượng này chiếm tỷ trọng lớn, quy mơ lớn, đạt được mức tăng trưởng nhanh chóng nhưng lại khơng vững chắc, phụ thuộc q nhiều vào tình hình sản xuất kinh doanh của các đối tác. Do đó, chi nhánh

cần đưa ra một chính sách khách hàng linh hoạt và cụ thể, xác định đúng đối tượng trọng tâm, khách hàng chiến lược, đưa ra các mức lãi suất linh hoạt và cung cấp đa dạng hóa thêm các dịch vụ. Nghành tài chính nói chung và ngân hàng nói riêng là ngành sẽ phải chịu rủi ro đầu tiên và trước nhất đối với những thay đổi vĩ mơ đến từ chính phủ và ngân hàng nhà nước để điều tiết thị trường. Với lạm phát năm 2010 được đẩy lên quá cao, vượt xa kế hoạch đề ra, tiền đồng mất giá đáng kể so với USD, nền kinh tế rơi vào bất ổn ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động kinh doanh và sàn xuất kinh doanh và đời sống. Năm 2011, với mục tiêu kiểm soát lạm phát và ổn định kinh tế, chính phủ và ngân hàng nhà nước đã thực hiện một loạt các biện pháp thắt chặt tiền tệ, mở đàu là sự ra đời của NQ01/NQ-CP

Thực tế tốc độ tăng trưởng tín dụng và huy động của các ngân hàng trong nửa đầu năm đã được kiểm soát chặt với lãi suất cho vay ở mức cao. Đến thời điểm hiện tại mặc dù những rủi ro đối với nền kinh tế vẫn còn như lạm phát vẫn ở mức cao, GDP tăng ở mức thấp, tuy nhiên đánh phía nền kinh tế có khả năng cải thiện nhờ một vài tín hiệu lạc quan như : cam kết hạ lãi suất đầu vào ở tối đa 14% của khá nhiều các ngân hàng, lãi suất đầu ra theo đó cũng giảm, vấn để căng thẳng về tỷ giá được giảm bớt trong một thời gian dài.

Năm 2010 và những tháng đầu năm 2011 đánh dấu mốc hoạt động khá sôi động và cạnh tranh gay gắt giữa các ngân hàng. Việc ngân hàng nhà nước áp trần lãi suất huy động ở mức 14% trong khi thức sự giải bài toàn về vốn thanh khoản cho các ngân hàng làm cho áp lực cạnh tranh ngày càng tăng cao, đặc biệt là giữa các ngân hàng nhỏ hơn về quy mơ tài sản. Để có thể giữ chân khách hàng và đảm bảo thanh khoản trong khi vẫn phải đảm bảo theo những quy định của ngân hàng nhà nước, các ngân hàng đã phải nghĩ ra nhiều cách thức để lách luật như tặng, thưởng tiền, tặng hiện vật, tặng lãi suất. Tuy nhiên đến giữa năm 2011, cho đến hiện tại tình hình căng thẳng trong cạnh tranh vốn huy động đã phần nào được hạ nhiệt, lãi suất huy động trên thị trường lien ngân hang cũng giảm đáng kể.

Quy định vốn điều lệ tối thiểu hiện nay 6.000 tỷ đồng phải thực hiện sẽ gây áp lực đáng kể lên các ngân hàng nhỏ. Cùng với đó, các ngân hàng lớn cũng tiến hành tăng vốn thêm để đảm bảo quy mô và hiệu quả hoạt động. Như vậy, lượng vốn tăng

thêm trong toàn ngành ngân hàng là khá nhiều sẽ dẫn đến việc cạnh tranh mạnh mẽ hơn về thị trường tín dụng và thị trường huy động vốn

Một phần của tài liệu (Luận văn TMU) huy động vốn tại ngân hàng TMCP hàng hải việt nam chi nhánh đống đa” (Trang 30 - 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(50 trang)