Theo loại tiền huy động

Một phần của tài liệu (Luận văn TMU) huy động vốn tại ngân hàng TMCP hàng hải việt nam chi nhánh đống đa” (Trang 37 - 40)

1 Khái niệm và vai trò của vốn trong hoạt động kinhn doanh của NHTM

1.1.2 .1-Vốn là cơ sở để NH tổ chức mọi hoạt động kinh doanh

2.3 Phân tích thực trạng hoạt động huy động vốn của ngân hàng TMCP Hàng hả

2.3.4 Theo loại tiền huy động

Bảng 2.5: Cơ cấu nguồn vốn huy động phân theo loại tiền của Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam_ Chi nhánh Đống Đa năm 2010 đến 2012 Chỉ tiêu

Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012

Giá trị 2010/200 9 (%) Giá trị 2011/2010 (%) Giá trị 2012/201 1 (%) Nội tệ 513,287 134,1% 551,45 0 107,4% 446,953 81,1% Tỷ trọng 66,8% 72,3% 61% Ngoại tệ 255,620 129,7% 211,04 9 82,6% 285,868 135,5% Tỷ trọng 33,2% 27,7% 39% Tổng NV huy động 768,907 100% 762,49 9 100% 732,821 100% Chỉ

tiêu Nội tệ Tỷ trọng Ngoại tệ Tỷ trọng Tổng NV huy động 0 100000 200000 300000 400000 500000 600000 700000 800000 Năm 2010 Series2 Năm 2011 Series4 Năm 2012 Series6

Hình 2.2 Cơ cấu nguồn vốn huy động phân theo loại tiền

Một trong số những lí do chính mà người dân khơng n tâm gửi tiền tại các ngân hàng là tâm lý e ngại sự trượt giá của bản tệ. Do đó, họ chọn cách giữ tiền hiệu quả hơn là mua vàng, mua bất động sản hoặc là mua ngoại tệ mạnh. Nắm bắt được tâm lý này của khách hàng và cũng nhằm đáp ứng nhu cầu của các khách hàng trong thanh tốn, MB nói chung là Chi nhánh MB Hồn Kiếm nói riêng đã liên tục triển khai các hình thức huy động trong đó bao gồm cả ngoại tệ và nội tệ.

Theo bảng số liệu trên ta có thể thấy nguồn vốn huy động chủ yếu của chi nhánh là vốn huy động bằng đồng nội tệ, hàng năm chiếm hơn 60% tổng nguồn vốn huy động.

Nhằm đáp ứng nhu cầu vốn nội tệ lớn của ngân hàng, Ngân hàng TMCP Hàng Hải_chi nhánh Đống Đa luôn coi việc huy động vốn nội tệ là nhiệm vụ số một có tính quyết định phát triển kinh doanh. Trong môi trường cạnh tranh gay gắt về lãi suất, Ngân Hàng ln cố gắng duy trì mức lãi suất hấp dẫn nhất để thu hút khách hàng, đồng thời chi nhánh đã phải nỗ lực hết mình trong việc đa dạng hóa các hình thức tiết kiệm như tiết kiệm bậc thang, tiết kiệm dự thưởng, tiết kiệm có kỳ hạn rút gốc từng phần... tạo mọi thuận lợi và lợi ích để thu hút thêm khách hàng. Ngồi ra, Chi nhánh cũng ln giữ vững mối quan hệ với các khách hàng cũ, đồng thời tiếp cận, tìm kiếm thêm các khách hàng mới. Do đó, mặc dù trong điều kiện hết sức khó khăn nhưng nguồn vốn huy động bằng nội tệ của chi nhánh vẫn tăng cao và tăng đều qua các năm, chiếm tỷ trọng khá ổn định, nhằm tài trợ cho các dự án bằng đồng nội tệ.

Vốn huy động bằng ngoại tệ

Kể từ khi Việt Nam gia nhập WTO, hòa nhập với nền kinh tế thế giới, nhu cầu buôn bán xuất khẩu hàng hóa qua lại giữa Việt Nam với người ngồi tăng cao, do đó nhu cầu sử dụng các đồng ngoại tệ cũng tăng cao. Nhận thức được điều này, công tác huy động nguồn vốn bằng ngoại tệ luôn được các ngân hàng chú trọng và phát triển.

Theo các tính tốn số liệu cho thấy, tổng nguồn vốn ngoại tệ huy động được năm 2010 đạt 255620 triệu đồng chiếm tỷ trọng 33,2% tổng nguồn vốn huy động với tốc độ tăng trưởng 29,7% so với năm 2009. Năm 2011, nguồn vốn huy động bằng ngoại tệ giảm đạt 211,049 triệu đồng chiếm tỷ trọng 27,7% tổng nguồn vốn huy động. Kết quả này xem ra là do tình hình biến động của nền kinh tế năm 2011 khi: tỷ giá USD không ổn định, lạm phát tăng nhanh, đi cùng với tăng trưởng tín dụng ngoại tệ bùng nổ, giá vàng thế giới tăng cao tác động bất lợi nhiều mặt, cầu ngoại tệ lớn cho nhập khẩu và mối quan ngại nhập siêu cao. Đến năm 2012, với các chính sách điều chỉnh của NHNN tỷ giá ngoại tệ mà đặc biệt là USD đã dần đi vào ổn

định nên 2012 tăng 35,5% đạt 285,686 triệu đồng chiếm 39% trong tổng vốn huy động.

CHƯƠNG 3: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG

Một phần của tài liệu (Luận văn TMU) huy động vốn tại ngân hàng TMCP hàng hải việt nam chi nhánh đống đa” (Trang 37 - 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(50 trang)