2.1.4 .1Kết quả hoạt động kinh doanh
2.4 Một số kết luận và phát hiện qua nghiên cứu hoạt động cho vay KHCN của
hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam –Chi nhánh Thành Công.
2.4.1 Những thành tựu đạt được trong hoạt động cho vay KHCN của Ngân hàngTMCP Ngoại Thương Việt Nam –Chi nhánh Thành Công. TMCP Ngoại Thương Việt Nam –Chi nhánh Thành Cơng.
Qua phân tích hoạt động cho vay KHCN đang triển khai tại Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam –Chi nhánh Thành Cơng, có thể thấy trong năm 2011-2013, chi nhánh đã có những cố gắng đáng kể để nâng cao hiệu quả cũng như mở rộng hoạt động cho vay KHCN. Mặc dù tình hình kinh tế biến động nhiều bất lợi cho các tổ chức tài chính nhưng những kết quả mà VietcomBank đạt được là khơng thể phủ nhận. Kết quả đó thể hiện ở một sơ chỉ tiêu sau:
Một là: Doanh số cho vay và dư nợ cho vay KHCN tăng liên tục trong 3 năm 2011- 2013. Điều này cho thấy chi nhánh đã có những chính sách khách hàng hợp lý, linh hoạt, đa dạng hóa cơ cấu khách hàng, giúp chi nhánh giữ vững tập khách hàng truyền thống và thu hút tập khách hàng mới. Bên cạnh đó chi nhánh cịn tận dụng được những lợi thế về
mặt tài chính và nguồn nhân lực để thu hút khách hàng từ đó nâng cao doanh số và dư nợ vay KHCN. Kết quả này hoàn toàn phù hợp với định hướng kinh doanh của VietcomBank và xu thế phát triển của thế giới.
Hai là: Từ khi triển khai hoạt động kinh doanh hướng tới đối tượng KHCN, chi nhánh có một thành cơng rất lớn là khơng có nợ q hạn trong cho vay KHCN. Khơng tồn tại nợ quá hạn giúp hạn chế rủi ro trong hoạt động cho vay KHCN nói riêng và hoạt động kinh doanh nói chung. Trong tương lai nếu giữ vững ở chỉ số 0 về nợ quá hạn và nợ xấu trong hoạt động cho vay thì chi nhánh sẽ phát triển bền vững hơn.
Ba là : Cho vay KHCN mang lai một khoản thu nhập đáng kể trong tỷ trọng doanh thu từ hoạt động cho vay. Doanh thu từ cho vay KHCN tăng lên hàng năm đóng góp một phần khơng nhỏ vào sự tăng trưởng của VietcomBank –Thành Cơng.
Bốn là: Uy tín và thương hiệu mà VietcomBank –Thành Cơng tạo dựng trong tâm trí khách hàng là một kết quả đang khen ngợi. Với hình ảnh là một trong những Ngân hàng hàng đầu Việt Nam, VietcomBank ngày càng khẳng định vị thế của mình bằng việc sở hữu số lượng khách hàng quen thuộc và khối lượng khách hàng mới đáng ngưỡng mộ sử dụng sản phẩm dịch vụ của chi nhánh. Đây cũng là một tiêu chí đánh giá hiệu quả và sự thành công trong việc triển khai hoạt động cho vay KHCN của chi nhánh.
Bên cạnh đó, VietcomBank –Thành Cơng thực hiện tốt các văn bản ban hành của NHNN cũng như quy định của pháp luật liên quan đến hoạt động TD nói chung và cho vay KHCN nói riêng như quy định về lãi suất trần, thời hạn cho vay đối với các khoản vay, đối tượng cho vay… Vì vậy khách hàng đến với chi nhánh rất yên tâm và tin tưởng vào những điều khoản cũng như cam kết trong hợp đồng TD, đảm bảo tính minh bạch, rõ ràng trong hoạt động TD giữa Ngân hàng và khách hàng.
2.4.2 Một số hạn chế và nguyên nhân trong hoạt động cho vay KHCN của Ngân hàngTMCP Ngoại Thương Việt Nam –Chi nhánh Thành Công. TMCP Ngoại Thương Việt Nam –Chi nhánh Thành Công.
2.4.2.1Những hạn chế trong hoạt động cho vay KHCN của Ngân hàng TMCP NgoạiThương Việt Nam –Chi nhánh Thành Công. Thương Việt Nam –Chi nhánh Thành Công.
Một là: Về cơ cấu sản phẩm cho vay KHCN. Mặc dù của cho vay KHCN được triển khai tại VietcomBank Thành Cơng là khá đa dạng theo mục đích vay như vay để mở rộng SXKD, mua nhà, mua ô tơ, vay tiêu dùng bảo tồn, vay du học, vay cầm cố chứng từ có giá…Tuy vậy, ngồi mục đích vay phục vụ sản xuất kinh doanh, vay mua nhà, mua ô tô thì những sản phẩm cho vay KHCN cịn lại chưa thu hút nhiều sự chú ý của khách hàng mặc dù đó là những sản phẩm ít tiềm năng. Chi nhánh không nên bỏ lỡ những sản phẩm này để tiếp tục phát triển hoạt động cho vay KHCN của mình và tăng năng lực cạnh tranh với những Ngân hàng khác.
Hai là: Doanh thu từ cho vay KHCN tăng cao nhưng mức sinh lời từ hoạt động này vẫn cịn thấp do chi phí phát sinh cho hoạt động cho vay KHCN cũng cao hơn các loại vay vốn khác.
2.4.2.2 Nguyên nhân của những tồn tại trong hoạt động cho vay KHCN của Ngân hàngTMCP Ngoại Thương Việt Nam –Chi nhánh Thành Công. TMCP Ngoại Thương Việt Nam –Chi nhánh Thành Công.
Nguyên nhân khách quan:
Một là: Các văn bản về cho vay KHCN chưa hồn thiện. Hình thức cho vay tiêu dùng trong cho vay KHCN tại Việt Nam cịn khá mới mẻ vì vậy các điều kiện pháp lý cho hoạt động cho vay KHCN còn khá chung chung, chưa cụ thể. Hiện tại các Ngân hàng chỉ dựa vào các luật, quyết định, hướng dẫn chung về nghiệp vụ cho vay, đảm bảo khi cấp TD cho khách hàng như: luật các tổ chức TD, Quyết định 1627 về quy định cho vay,…
Hai là: Sự cạnh tranh ngày càng gay gắt của các đối thủ trên thị trường tài chính. Áp lực cạnh tranh khơng những đến từ các Ngân hàng trên cũng địa bàn như BIDV, ViettinBak, SacomBank,… mà cịn từ những Ngân hàng nước ngồi, những cơng ty tài chính cũng triển khai các sản phẩm cho vay KHCN. Tất cả những Ngân hàng này đều đang đưa ra những sản phẩm cho vay KHCN linh hoạt, với nhiều kinh nghiệm kinh doanh gây khó khăn khơng nhỏ cho VietcomBank trong giai đoạn vừa qua.
Nguyên nhân chủ quan:
Trong những hạn chế mà Ngân hàng gặp phải có một số nguyên nhân xuất phát từ bản than chi nhánh mang lại, có thể nêu ra một số nguyên nhân như sau:
Một là: Hạn chế vê khoa học – công nghệ. Mặc dù VietcomBank - Thành Công đã chú trọng đầu tư cơ sở vật chất hạ tầng và con người cho lĩnh vực khoa học –Cơng nghệ song nhìn chung cơng nghệ tại cơ sở vẫn chưa hoàn toàn đồng bộ, khả năng ứng dụng chưa đầy đủ. Hạn chế này gây ra những khó khăn cho Ngân hàng trong việc quản lý thông tin thu thập về khách hàng, dẫn tới tốc độ xử lý nghiệp vụ bị chậm lại. Ngân hàng còn sử dụng rất nhiều giấy tờ, văn bản, chứng từ bằng giấy làm cho phi phí kinh doanh cao hơn.
Hai là: Những hạn chế trong công tác quảng bá sản phẩm. Đa phần khách hàng tìm tới chi nhánh là khách hàng than quen và có sự hiểu biết nhất định về Ngân hàng và hoạt động cho vay KHCN. Hiện nay, nguồn thông tin chủ yếu mà khách hàng biết tới Ngân hàng và sản phẩm cho vay KHCN của Ngân hàng chủ yếu là qua internet, qua quen biết hoặc hình thức tờ rơi. Vì vậy tầm ảnh hưởng tới người tiêu dùng chưa mạnh. Do đó gây khó khăn trong cơng tác mở rộng thị trường cho vay KHCN.
CHƯƠNG III. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CHO VAY KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN CỦA NGÂN HÀNG TMCP
NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM –CHI NHÁNH THÀNH CÔNG.
3.1 Định hướng phát triển hoạt động cho vay KHCN của Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam –Chi nhánh Thành Công.
Trong bối cảnh nền kinh tế thế giới đang dự báo tiếp tục cải thiện và phát triển nhưng sẽ còn diễn biến phức tạp, phương châm hoạt động của Vietcombank Thành Công được xác định là “Đổi mới - Tăng trưởng - Chất lượng ”; quan điểm chỉ đạo điều hành là “Nhạy bén - Quyết liệt - Kết nối”. Định hướng chủ đạo là : bám sát chiến lược 2011-2020 và đề án tái cơ cấu giai đoạn 2013 - 2015; phát huy mọi lợi thế, tiếp tục phát triển theo chiều sâu, lấy chất lượng và hiệu quả làm trọng tâm, hướng tới phát triển bền vững theo chuẩn mực quốc tế. Một số chỉ tiêu tăng trưởng được Vietcombank đặt ra trong năm tới là: Tổng tài sản tăng 11%; Huy động vốn từ nền kinh tế tăng 13%; Tín dụng tăng 13%; Tỷ lệ nợ xấu dưới 3%; Lợi nhuận trước thuế đạt 5.500 tỷ đồng.
Với hoạt động cho vay KHCN, trong thời gian tới chi nhánh có những định hướng phát triển cụ thể : tốc độ tăng trưởng cho vay KHCN tăng 21% , tổng dư nợ cho vay KHCN đạt 256,326 triệu đồng, trong đó có chiến lược mạnh mẽ trong việc thúc đẩy cho vay tiêu dùng nhiều hơn và cân bằng cơ cấu cho vay theo thời hạn vay. Tăng cho vay KHCN trung và dài hạn. Lợi nhuận đạt đước từ cho vay KHCN đạt 32,147 triệu đồng tăng . Để đạt được các chỉ tiêu trên, Chi nhánh định hướng tập trung phát triển các sản phẩm dịch vụ cá nhân đa dạng hơn và ngày càng nâng cáo chất lượng dịch vụ để đáp ứng tốt nhất nhu cầu của khách hàng. VietcomBank –Thành Công ngày càng chú trọng mở rộng khách hàng cho vay cá nhân, khai thác thị trường khách hàng tiềm năng trên thị trường Hà Nội và khu vực lân cận, hồn thiện các loại hình sản phẩm cho vay KHCN, tạo hệ thống sản phẩm dịch vụ cung ứng liên kết cho khách hàng cá nhân, giúp khách hàng có thể hưởng những lợi ích từ sản phẩm dịch vụ mà Ngân hàng mang lại. tất cả các chiến lược phát triển hoạt động cho vay KHCN đều nhằm tới phương châm là “hướng tới khách hàng”.