Chương 1 : TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
4.2.2. Hoàn thiện khâu sản xuất hàng gia cơng
Cơng ty cần có những giải pháp như:
Rà sốt chặt chẽ các khâu nhập ngun, phụ liệu để có chi phí thấp nhất.
Bố trí sản xuất, ánh sáng, thơng gió...hợp lý để tiết kiệm điện trong sản xuất.
Tối ưu khâu vận chuyển và giảm thiểu các thủ tục hành chính trong các khâu vận chuyển, xuất, nhập khẩu... Để thành công các khâu này rất cần sự giúp đỡ của các ngành liên quan như công an hải quan, các bộ phận KCS của công ty cũng cần phải tăng cường điều tra, giám sát trong tất cả các khâu của q trình tạo ra sản phẩm, sai sót ở khâu nào thì phải khắc phục, sửa chữa ngay tại khâu đó. Tránh gây lãng phí nguồn lực của các cán bộ phận khác mà sản phẩm vẫn không được đối tác chấp nhận, ảnh hưởng uy tín của cơng ty với khách hàng.
Việc kiểm tra sau khi hoàn thiện sản phẩm thường do công ty thực hiện, những sản phẩm lỗi đều bị loại bỏ sau cơng đoạn hồn thiện, bán thành phẩm bị lỗi
mà vẫn đưa vào sản xuất gây lãng phí ngun vật liệu và hiệu quả kinh doanh, cơng ty cần tiến hành kiểm tra, giám sát từng khâu của hoạt động gia cơng để có thể phát hiện những sai sót nhanh chóng và kịp thời.
4.2.3. Hồn thiện khâu làm thủ tục hải quan xuất khẩu thành phẩm
- Đối với những sai sót về thủ tục hải quan, đến từ nguyên nhân chủ quan do sự bất cẩn của cán bộ nghiệp vụ, cần phải quy trách nhiệm thực hiện cho các cán bộ nghiệp vụ thực hiện tác nghiệp và phòng xuất nhập khẩu. Để ràng buộc nâng cao trách nhiệm của họ với công việc.
- Thủ tục hải quan là vấn đề tương đối khá phức tạp, địi hỏi các cán bộ có kinh nghiệm chun mơn trình đơ thực hiện cơng việc này.
4.2.4. Hoàn thành nghiệp vụ thanh tốn
Hầu hết trong các hợp đồng phần lớn cơng ty thường áp dụng phương thức thanh toán L/C. Thanh toán L/C tạo sự thuận lợi tối đa cho công ty . Nhưng những rủi ro vẫn có thể xảy ra nếu các doanh nghiệp khi thơng cẩn thận thanh tốn theo phương thức L/C. Để tránh những rủi ro đáng tiếc, công ty cần có những bước đi cụ thể để tránh rủi ro như:
Tìm hiểu đối tác kĩ lưỡng.
Tham vấn ý kiến ngân hàng về lịch sử kinh doanh của đối tác.
Quy định rõ ràng trong hợp đồng về việc phạt bên nào không thực hiện đầy đủ nghĩa vụ của mình.
u cầu hai bên kí quỹ tại ngân hàng để đảm bảo thực hiện hợp đồng.
Yêu cầu nội dung và hình thức chứng từ phải rất chặt chẽ, không chung chung
Chứng từ phải do cơ quan đáng tin cậy cấp
Vận đơn do hãng tàu đích danh lập. Khi xếp hàng hóa phải có sự giám sát của đại diện phía nhà nhập khẩu để kịp thời đối chiếu
Đề nghị nhà xuất khẩu gửi thẳng 1/3 bộ vận đơn gốc thẳng tới nhà nhập khẩu
Hóa đơn thương mại địi hỏi phải có sự xác nhận của đại diện phía nhà nhập khẩu hoặc của Phịng Thương mại hoặc hóa đơn lãnh sứ.
Giấy chứng nhận chất lượng do cơ quan uy tín ở nước xuất khẩu hoặc quốc tế cấp hoặc có sự giám sát kiểm tra và ký xác nhận vào giấy chứng nhận của đại diện phía nhà nhập khẩu.
Giấy chứng nhận số lượng cũng phải có sự giám sát của đại diện phía nhà nhập khẩu hoặc đại diện thương mại
4.2.5. Các giải pháp khác
- Xây dựng thương hiệu
Công ty cần lập kế hoạch xây dựng và phát triển nhãn mác sản phẩm, uy tín về chất lượng sản phẩm với thương hiệu của cơng ty.Hồn thiện thủ tục giao nhận sản phẩm với đối tác để giao hàng nhanh và đúng hẹn, ban hành chính sách chất lượng, thực hiện quản lý sản xuất kinh doanh theo các tiêu chuẩn quốc tế như ISO 9000, ISO 9002, tiêu chuẩn kỹ thuật CPSIA
- Hoàn thiện và tăng cường cơ sở vật chất
Cơ sở vật chất là yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng sản phẩm và năng suất lao động , công ty cần đầu tư một cách hợp lý hệ thống cơ sở vật chất thay thế những máy móc lạc hậu , nắm bắt kịp thời với những công nghệ kỹ thuật hiện đại trên thế giới, nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh . Cần đảm bảo sự hoạt động ổn định của máy móc thiết bị an tồn lao động. Tiếp tục đầu tư thêm các thiết bị để đổi mới công nghệ, sản xuất sản phẩm mới. Thực hiện tốt kế hoạch và nâng cao chất lượng sửa chữa, bảo dưỡng thiết bị. Chủ động theo dõi kiểm tra phát hiện kịp thời các nguy cơ gây ra sự cố để chủ động sửa chữa, thay thế để duy trì hoạt động ổn định, đặc biệt quan tâm đến các thiết bị mới đưa vào sử dụng. Đảm bảo kiểm tra đôn đốc thường xuyên việc thực hiện các quy định về an toàn trong sản xuất, đáp ứng đầy đủ trang thiết bị phòng chống cháy nổ.
- Xây dựng bộ phận phòng ban giám sát từng khâu của quá trình sản xuất
Để tránh những sai sót trong các khâu thực hiện quy trình hợp đồng, bên cạnh những bộ phận phịng ban giám sát từng khâu riêng biệt, Cơng ty nên cử ra một ban thanh tra chuyên giám sát công việc thực hiện hợp đồng theo một chuỗi các khâu. Vì quá trình thực hiện hợp đồng là quá trình thực hiện liên tục các hoạt động từ các phịng ban, có ảnh hưởng đến nhau. Chỉ sai sót tại một khâu cũng ảnh hưởng đến việc thực hiện của các khâu cịn lại do dó cần tránh những mâu thuẫn, khơng nhất
quán ở các khâu. Ban giám sát thực hiện hợp đồng sẽ thường xuyên cập nhập tình hình thực hiện và nhanh chóng phát hiện ra sai sót những vấn đề khơng ăn khớp và nhanh chóng tìm ngun nhân, biện pháp khắc phục ngay trong quá trình thực hiện.
- Đào tạo nâng cao nghiệp vụ cán bộ công nhân viên
Nâng cao kỹ thuật nghiệp vụ ngoại thương cho cán bộ. Trong nền kinh tế thị trường hiện nay, hợp đồng xuất khẩu hàng hóa có nhiều phức tạp, thị trường xuất khẩu của cơng ty may Bắc Giang lại rộng khắp, hơn nữa, từng thị trường lại có hệ thống luật pháp khác nhau, quy định và rào cản khác nhau, các thông lệ quốc tế, mơi trường quốc tế ln có sự thay đổi,… Do đó, bên cạnh việc nâng cao nghiệp vụ ngoại thương thơng qua hình thức bồi dưỡng, đào tạo, tuyển dụng mới, các cán bộ tác nghiệp cần cập nhập thường xuyên các văn bản, nghị định thơng tư,…chính xác và kịp thời.
Đào tạo có hiệu quả cơng tác xuất hàng chuẩn bị hàng xuất khẩu, làm thủ tục hàng xuất khẩu, làm thủ tục hàng xuất cảng. Do chủ yếu xuất khẩu bằng đường biển, công ty cần nắm chắc những vấn đề liên quan đến vận tải đường biển, nhằm tránh những thiệt hại cho cơng ty trong q trình thực hiện hợp đồng. Hơn thế nữa, với tiềm lực hiện này, công ty nên chuẩn bị và thử nghiệm dần chuyển giao hình thức xuất khẩu hàng hóa sang điều kiện CIF và giá hàng hóa sẽ tăng lên rất nhiều, đồng thời cũng sẽ được hưởng triết khẩu từ hãng tàu.
- Cần chủ động trao đổi thơng tin giữa các phịng ban chức năng trong quá trình tiếp xúc, làm mẫu nắm bắt được yêu cầu mới của khách hàng về xu hướng sử dụng nguyên vật liệu, từ đó có phương án chủ động nguồn hàng đáp ứng kịp thời khi triển khai sản xuất đơn hàng. Tiếp tục khai thác các chủng loại vật tư thay thế có giá mua thuận lợi để tiết kiệm chi phí giảm giá thành.
4.3. Kiến nghị với ngành dệt may và Nhà nước
Ngành dệt may luôn là một trong những ngành đi đầu, có vai trị qua trọng trong chiến lược xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam ra thị trường thế giới. Với tốc độ tăng trưởng xuất khẩu khá cao, ngành dệt may đã có những đóng góp khơng nhỏ vào tăng trưởng xuất khẩu hàng hóa nói riêng và tăng trưởng kinh tế nói chung ở Việt Nam. Những thành tựu này là nhờ doanh nghiệp đã chủ động tìm kiếm, gây dựng và củng cố quan hệ bạn hàng với nhiều nhà nhập khẩu lớn trên thế giới, đồng
thời tận dụng hiệu quả nguồn lao động dồi dào, khéo tay, có chi phí thấp. Triển vọng của ngành dệt may đang sáng dần, nhất là khi nền kinh tế thế giới đang có dấu hiệu khởi sắc.
4.3.1. Kiến nghị với ngành dệt may
Phát triển ngành dệt may trở thành một trong những ngành công nghiệp trọng điểm, mũi nhọn về xuất khẩu, đáp ứng ngày càng cao nhu cầu tiêu dùng trong nước, tạo nhiều việc làm cho xã hội, nâng cao khả năng cạnh tranh, hội nhập vững chắc trong khu vực và thế giới.
Bảng 4.2: mục tiêu của ngành dẹt may Việt Nam giai đoạn 2011-2020
Tốc độ tăng trưởng Giai đoạn 2011 – 2020
Tăng trưởng sản xuất hàng năm 12 – 14% Tăng trưởng xuất khẩu hàng năm 15%
( Trích quyết định số: 36/2008 QĐ – TTg ngày 14 tháng 3 năm 2008)
Để đạt được mục tiêu như trên thì ngành Dệt may cần có những biện pháp cụ thể:
- Đầu tư thiết bị sản xuất và nguyên phụ liệu cho ngành dệt may
Nên đầu tư trọng điểm cho ngành dệt may để có những dây chuyền thiết bị với cơng nghệ sản xuất hiện đại, tạo ra sản phẩm hồn chỉnh có chất lượng tốt, giá thành hạ, đủ khả năng cạnh tranh, cung cấp cho ngành may.
Đầu tư để giải quyết vấn đề khoa học kỹ thuật như xác định mùa thích hợp, tạo được giống lai có năng suất cao, phẩm chất tốt để có được nguồn nguyên, phụ liệu đạt chất lượng không phải nhập khẩu nhiều.
- Phát triển nguồn nhân lực
Củng cố các trường, các trung tâm đào tạo nhằm nâng cao hiệu quả đào tạo để đáp ứng nhu cầu tăng vọt về cán bộ quản lý và cán bộ kỹ thuật trong thời gian tới.
Để có thể tiếp nhận các cơng nghệ phù hợp, nhập các loại thiết bị tương thích thì việc củng cố các viện nghiên cứu và sử dụng các chuyên gia kỹ thuật chuyên ngành là rất cần thiết, kể cả việc thuê các chuyên gia nước ngoài nhằm bảo đảm cho các dự án đầu tư được triển khai thực hiện hiệu quả.
Bước đầu tiên là phải đánh giá lại nhu cầu về hàng dệt may Việt Nam tại các thị trường thông qua việc thiết lập hệ thống xúc tiến thương mại đối với các thị trường Trung Đông, châu Phi. Để làm được việc này, Hiệp hội dệt may, Tổng công ty Dệt may Việt Nam và các doanh nghiệp trong ngành cần tự mình đưa ra cá cơ chế nhằm khai thác các kênh thương mại khác nhau hiện đang có mặt trên thị trường đó. Những kênh thương mại phải đan xen lẫn nhau, nghĩa là cần phải thiết lập nhiều đầu mối tại một thị trường.
4.3.2. Một số kiến nghị với chính phủ
- Cải cách thủ tục hành chính
Cải cách thủ tục hành chính, chấn chỉnh bộ máy hoạt động của các cơ quan quản lý góp phần quản lý, sử dụng và khai thác hiệu quả nguồn vốn đầu tư. Hoàn thiện cơ chế xuất nhập khẩu.
- Nâng cao chính sách đối ngoại
Trong thời gian tới, Chính phủ cần phải kiên trì đàm phán để tăng hạn ngạch giúp doanh nghiệp dệt may tiếp cận thị trường, tăng kim ngạch xuất khẩu vào các thị trường nước ngoài.
- Biện pháp hỗ trợ đầu tư.
Nhà nước cần đầu tư một số khu cơng nghiệp liên hồn về ngành dệt may để hỗ trợ cho nhau và đạt hiệu quả kinh tế tối ưu, bao gồm: nhà máy kéo sợi, nhà máy dệt nhuộm, nhà máy sản xuất phụ liệu...
- Các biện pháp thúc đẩy mạnh cạnh tranh lành mạnh
Để thúc đẩy mạnh canh tranh lành mạnh, ngành dệt may cần tăng cường khả năng phối hợp đầy đủ và đồng bộ giữa các đơn vị thành viên trong Tổng công ty Dệt may Việt Nam, tạo điều kiện thuận lợi nhất cho các doanh nghiệp cùng phát triển và đổi mới các quy chế để hấp dẫn đẩu tư nước ngồi, tạo nên mơi trường cạnh tranh phong phú và đa dạng. Nhờ đó, các doanh nghiệp dệt may Việt Nam có thể học hỏi kinh nghiệm sản xuất, quản lý, cũng như thực hiện chuyển giao công nghệ với đối tác nước ngồi.
Ngành dệt may ln là một trong những ngành xuất khẩu trọng tâm được Nhà nước chú trọng quan tâm hàng đầu bởi ngoài việc thu được nguồn ngoại tệ về cho đất nước, đây còn là ngành tạo ra một lượng việc làm lớn cho đất nước. Dưới sự lãnh đạo của Nhà nước và nỗ lực của chính mình, các doanh nghiệp dệt may nói chung và cơng ty cổ phần May Bắc Giang nói riêng đang dần dần phát triển, tiến ra thị trường thế giới. Các sản phẩm may mặc gia công xuất khẩu của công ty đang ngày càng được khách hàng ưa chuộng bởi chất lượng cao, đồng đều.
Khóa luận tốt nghiệp với đề tài “Hồn thiện quy trình thực hiện hợp đồng gia
cơng xuất khẩu hàng dệt may vào thị trường Mỹ tại công ty cổ phần may Bắc Giang” đã trình bày một số nội dung về quy trình thực hiện hợp đồng gia cơng hàng
may mặc xuất khẩu, phân tích thực trạng quy trình thực hiện hợp đồng gia công xuất khẩu vào thị trường Mỹ tại công ty cổ phần May Bắc Giang, từ đó đề ra các giải pháp có thể vận dụng để nâng cao hiệu quả thực hiện hợp đồng gia công hàng may mặc xuất khẩu tại công ty, nâng cao chất lượng các sản phẩm may mặc gia công. Tuy gia công hàng may mặc không phải là chiến lược phát triển lâu dài của công ty nhưng bằng phương pháp này, cơng ty có thể từng bước xâm nhập thị trường nước ngồi, tạo tiền đề cho xuất khẩu trực tiếp vào thị trường Mỹ và vươn xa ra thị trường quốc tế.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. PGS.TS Doãn Kế Bơn – 2010 – Giáo trình quản trị tác nghiệp thương mại quốc tế - Nhà xuất bản chính trị - hành chính.
2. Tơ Xn Dân, Đỗ Thu Hương, Đỗ Đức Bình, Mai Thế Cường, Bùi Huy Nhượng – 1998 – Đàm phán và ký kết hợp đồng kinh doanh quốc tế - Nhà xuất bản Thống Kê.
3. TS. Đào Thị Bích Ngà, PGS. TS Doãn Kế Bôn, PGS.TS Nguyễn Quốc Thịnh, TS Nguyễn Thị Mão – 2006 – Kỹ thuật thương mại quốc tế - Nhà xuất bản Thống Kê.
4. Nguyễn Thị Nguyên (2011), Hồn thiện quy trình thực hiện hợp đồng gia công xuất khẩu hàng dệt may vào thị trường EU tại công ty cổ phần may Bắc Giang, luận văn tốt nghiệp, khoa Thương Mại Quốc Tế, đại học Thương Mại. 5. Hà Minh Phương (2009), giải pháp đẩy mạnh hàng may mặc xuất khẩu vào thị trường Mỹ của công ty may Bắc Giang, Luận văn tốt nghiệp, khoa Kinh Tế Quốc Tế, Đại học Kinh Tế Quốc Dân.
6. Trần Phương Thúy (2008), Hồn thiện quy trình gia cơng hàng may mặc xuất khẩu sang thị trường mỹ tại xí nghiệp may xuất khẩu Thanh Trì, luận văn tốt nghiệp, khoa Thương Mại Quốc Tế, đại học Thương Mại.
7. PGS.TS Vũ Hữu Tửu – 2007 – Giáo trình kỹ thuật nghiệp vụ ngoại thương – Nhà xuất bản giáo dục
8. http://bagarco.vn - website công ty cổ phần may Bắc Giang
9. http://www.mofa.gov.vn – website Bộ Ngoại Thương Việt Nam
XÁC NHẬN CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... .......................................................................................................................................