Các kết luận và phát hiện qua nghiên cứu về kế toán kết quả kinh doanh tạ

Một phần của tài liệu (Luận văn TMU) kế toán kết quả kinh doanh tại công ty công nghiệp hóa chất mỏ quảng ninh (Trang 40 - 43)

1.1.1 .4Các khái niệm về thuế thu nhập doanh nghiệp

3.1 Các kết luận và phát hiện qua nghiên cứu về kế toán kết quả kinh doanh tạ

QUẢNG NINH

3.1 Các kết luận và phát hiện qua nghiên cứu về kế tốn kết quả kinhdoanh tại cơng ty doanh tại cơng ty

Trong suốt q trình tồn tại và phát triển của CT Cơng nghiệp Hóa chất mỏ Quảng Ninh, bộ máy KT của CT và hơn nữa là KT KQKD luôn là một công cụ trợ giúp đắc lực cho các nhà quản trị. Qua thời gian thực tập tại CT cùng với những quan sát và tìm hiểu thực tế em nhận thấy cơng tác KT nói chung và KT KQKD nói riêng tại CT đã đạt được những kết quả tốt, tuy nhiên bên cạnh đó vẫn cịn tồn tại những hạn chế cần phải khắc phục.

3.1.1 Những kết quả đã đạt được

Qua thời gian thực tập tại CTCơng nghiệp Hóa chất mỏ Quảng Ninh em thấy cơng tác kế tốn nói chung và nhiệm vụ KT KQKD nói riêng đã tương đối phù hợp với điều kiện thực tế của CT trong giai đoạn hiện nay.

Về bộ máy kế tốn

Cơng tác KT tại CT được tổ chức có kế hoạch sắp xếp và bố trí cán bộ nhân viên KT tương đối phù hợp chặt chẽ giữa các thành viên, bộ phận với nhau đảm bảo tính thống nhất trong phạm vi và cơng tác tính tốn ghi chép. mỗi nhân viên KT sẽ đảm nhận một hoặc một số phần hành nhất định, phù hợp với chuyên môn của từng người. KT trưởng kiêm KT tổng hợp là người kiểm tra giam sát toàn bộ hoạt động của các phần hành cũng như chỉ đạo thực hiện các yêu cầu của cấp trên. Việc phân chia như vậy giúp các nhân viên KT xác định được nhiệm vụ, cơng việc của mình, tránh sự chồng chéo,trùng lắp trong quá trình thực hiện, tránh tình trạng đùn đẩy trách nhiệm giữa các cá nhân, đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho việc lấy thông tin cũng như việc kiểm tra giám sát và đôi chiếu thông tin khi cần thiết. Bộ máy KT của CT đã thực hiện khá tốt chức năng của mình đó là cung cấp thơng tin, phản ánh trung thực và hợp lý về tình hình tài chính cũng như tình hình HĐKD của CT, đáp ứng nhu cầu sử dụng thông tin của các nhà quản trị cũng như các nhà đầu tư.

Hình thức kế tốn áp dụng

áp dụng máy vi tính vào cơng tác KT là việc làm rất cần thiết trong nền kinh tế ngày càng phát triển như hiện nay. Điều này giúp cho cơng tác kế tốn tại CT giảm bớt được công việc bằng thủ công trước đây đồng thời tiết kiệm được nhiều thời gian và sức lực, đem lại hiệu quả kinh tế cao.

Về tuân thủ các chuẩn mực và chế độ kế tốn

Nhìn chung CT đã áp dụng đúng các CMKT có liên quan tới KQKD. Áp dụng CĐKT cho DNlớn rất phù hợp với tình hình kinh doanh của CT làm cho công tác KT được đơn giản hơn.

Về chứng từ sử dụng

Có thể nói chứng từ là căn cứ để ghi sổ KT, cơ sở pháp lý của số liệu KT. CT sử dụng hệ thống chứng từ KT đầy đủ,chặt chẽ theo quy định của CĐKTDNnhà nước, đảm bảo tính chính xác, hợp lý khi phản ánh mỗi nghiệp vụ kinh tế phát sinh. Để xác định KQKD, bộ phận KT sử dụng các chứng từ như: Hóa đơn GTGT, phiếu xuất kho, phiếu thu, phiếu chi, giấy báo Nợ, giấy báo Có, bảng kê bán hàng hàng ... theo đúng mẫu quy định của Bộ Tài chính, lập đầy đủ số liên, ghi chép đúng và đủ các nội dung, chữ ký của các bên liên quan theo quy định. Sắp xếp chứng từ khoa học khiến cho quá trình tra cứu số liệu kế toán để lên sổ KT, tiến hành xác định KQKD khá nhanh chóng và thuận tiện.

Hệ thống tài khoản kế tốn

Cơng ty sử dụng kệ thống TK theo quyết định 15/2006/QĐ – BTC ban hành ngày 20/03/2006. Để phục vụ cho nhu cầu quản lý, CT mở các tài khoản chi tiết tạo thuận lợi cho quá trình theo dõi và hạch tốn. Các tài khoản cơng ty sử dụng thống nhất trong nhiều kỳ kế toán, tuân thủ nguyên tắc nhất quán ( VAS 01 - Chuẩn mực kế toán VN)

Phương pháp kế toán

KT tại CT đã vận dụng các nguyên tắc KT như cơ sở dồn tích, nguyên tắc giá gôc, nguyên tắc thận trọng, nguyên tắc phù hơp, trong hạch tốn nói chung và trong ghi nhận DT, CP để xác định KQKD. Quy trình KT KQKD trong CT được phản ánh tương đối rõ ràng. Khi nghiệp vụ kinh tế phát sinh căn cứ vào các chứng từ gốc KT phản ánh đúng vào các sổ liên quan, thực hiện luân chuyển chứng từ, lưu trữ chúng

theo đúng quy định của CĐKT hiện hành. Cuối kỳ KT tổng hợp DT,CP từ các sổ cái các TK liên quan thực hiện bút toán kết chuyển để xác định KQKD.

3.1.2 Những mặt hạn chế, tồn tại và nguyên nhân

Về chứng từ

Để hạch tốn KQKD cơng ty mới chỉ sử dụng các chứng từ gốc như: Hóa đơn GTGT, phiếu thu, phiếu chi, giấy báo Nợ, giấy báo Có của ngân hàng mà chưa sử dụng các chứng từ tự lập như bảng tính KQKD chung và cho từng nhóm sản phẩm chính để thuận tiện cho việc theo dõi, hạch toán, làm căn cứ cho việc thực hiện các bút toán kết chuyển DT, CP để xác định KQKD cũng như để cho nhà quản trị DN có cái nhìn bao qt về tình hình tiêu thụ hàng hóa của CT.

Về bộ máy kế tốn

Trình đồ cán bộ, nhân viên trong phịng KT nhìn chung là rất thành thạo nhưng hầu hết là những người cịn trẻ chưa có nhiều kinh nghiệm nghề nghiệp nên việc xử lý số liệu cịn chậm và có khi cịn mắc sai sót.

Về trích lập các khoản dự phịng

CT kinh doanh nhiều mặt hàng có giá cả biến động thất thường không ổn định tùy thuộc vào cung cầu trên thị trường tuy nhiên công ty lại không thực hiện việc trích lập các khoản dự phịng giảm giá hàng tồn kho. Mặt khác, CT thường bán hàng cho khách hàng theo các hợp đồng kinh tế có giá trị lớn, nên khách hàng khi mua thường không thể trả tiền ngay hoặc không trả hết trong một lần dần tới việc CT luôn tồn tại một số lượng lớn các khoản phải thu vậy mà CT lại khơng trích lập các khoản dự phịng nợ phải thu khó địi.Việc khơng tiến hành trích lập các khoản dự phịng đồng nghĩa với việc CT không dự kiến được trước những tổn thất có thể gặp phải. Do vậy mà khi những rủi ro kinh tế bất ngờ xảy ra thì CT khó có thể xử lý kịp thời. Khi đó, tình hình HĐKD của CT sẽ chịu những ảnh hưởng nặng nề hơn với những tổn thất khơng đáng có, ảnh hưởng tới kết quả HĐKD của cơng ty.

Về thời điểm ghi nhận chi phí

Việc ghi nhận CP trong cơng ty chưa thật sự chính xác. Cơng ty ghi nhận các khoản CP khi có các chứng từ liên quan đến các khoản CP đó nhưng theo quy định của CMKT số 01 thì phải ghi nhận CP khi có các bằng chứng phát sinh CP. Do đó, nhiều

khoản CP trong CT phát sinh nhưng không được ghi nhận một cách kịp thời và làm ảnh hưởng tới việc xác định KQKD.

Về cơng tác kế tốn kết quả kinh doanh cho từng sản phẩm

Yêu cầu quản lý trong công tác KT KQKD là phải xem xét, xác định KQKD cho từng sản phẩm, từng bộ phận kinh doanh. Nếu xác định được KQKD của từng sản phẩm, bộ phận này sẽ góp phần làm cho KQKD của tồn DN được chính xác và hợp lý và như vậy mới có thể đáp ứng yêu cầu quản lý của DN. Tuy nhiên, thực tế việc xác định KQKD cho từng mặt hàng của CT cũng gặp nhiều khó khăn, do đó chưa đáp ứng được yêu cầu quản lý.

Một phần của tài liệu (Luận văn TMU) kế toán kết quả kinh doanh tại công ty công nghiệp hóa chất mỏ quảng ninh (Trang 40 - 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(72 trang)