Định tắnh hoạt ựộ enzyme của các nguồn vi khuẩn, xạ khuẩn triển vọng

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số vi sinh vật đối kháng nấm fusarium oxysporum gây bệnh héo vàng cây dưa chuột (Trang 62 - 87)

vọng

Bảng 3.15. định tắnh hoạt ựộ enzym của các nguồn vi khuẩn và xạ khuẩn triển vọng

đường kắnh vòng phân giải (cm) TT Ký hiệu

nguồn

VK,

XK Cellulase Chitinase β - Glucanase

1 F29.1 VK 3,15b 3,48e 3,26b 2 F90.1 VK 2,81ab 2,77a 2,46a 3 F97.5 VK 3,06b 3,24ab 3,32b 4 F100.5 VK 4,45c 3,53b 3,73b 5 F116 VK 2,87ab 3,35ab 3,32b 6 VF6 VK 3,15b 2,80a 3,11b 7 VF7 VK 3,20b 3,10a 3,10ab 8 F112 XK 2,42a 3,08a 3,61b 9 F123 XK 3,03b 3,51b 3,28b 10 F129 XK 3,35a 3,95b 3,46b đối chứng 0,00 0,00 0,00 CV(%) 2,0 2,2 2,2

Kết quả bảng 15 cho thấy 10 loại vi khuẩn, xạ khuẩn ựều có các enzyme Cellulase, Chitinase và β Ờ Glucanase có khả năng phân giải tốt. đặc biệt các nguồn F29.1; F100.5 và F123; F129 hoạt ựộ của 4 loại enzyme ựều tốt, ựường kắnh vòng phân giải ựạt 3,03 Ờ 3,45 cm.

Hình 3.8.Khả năng hoạt hóa enzyme chitinase của một số dòng vi khuẩn, xạ khuẩn

Hình 3.9.Khả năng hoạt hóa enzyme β-glucanase của một số dòng vi khuẩn, xạ khuẩn

Hình 3.10. Khả năng hoạt hóa enzyme cellulose của một số dòng VK, XK

3.4. Nghiên cứu ảnh hưởng của môi trường, nhiệt ựộ, PH ựến khả năng phát triển của các nguồn vi khuẩn, xạ khuẩn triển vọng trên môi trường nhân tạo

3.4.1.Ảnh hưởng của môi trường dinh dưỡng ựến sinh trưởng, phát triển của các nguồn VK, XK triển vọng

Môi trường dinh dưỡng là yếu tố rất quan trọng ựối với sự phát triển của các loài VK, XK ựặc biệt là với quá trình nuôi cấy VK, XK trong phòng thắ nghiệm. kết quả về sự ảnh hưởng của các loại môi trường ựến các nguồn VK, XK ựược trình bày tại bảng 16.

Bảng 3.16. Ảnh hưởng của môi trường dinh dưỡng ựến sinh trưởng của các dòng VK, XK có triển vọng

Số khuẩn lạc trong các nguồn

Vi khuẩn Xạ khuẩn

CT

F29.1 F90.1 F97.5 F100.5 F116 VF6 VF7 F112 F123 F129

PDA 5,75b 11,63a 21,50a 7,88a 8,75a 6,88a 6,88b 7,50a 1,75e 8,50b

SPA 6,88a 3,88c 5,63c 1,88c 6,38b 5,13c 7,88a 6,63b 5,88c 5,50d

GAUZE 3,75c 3,38d 0,50d 3,00b 1,38d 0,00d 2,13e 6,63b 6,50b 6,93c

KINGỖSB 3,75c 1,75e 0,00e 3,13b 1,00e 0,00d 2,88d 0,00d 2,25d 0,63e

YS 7,25a 9,50b 16,50b 1,13c 5,25c 6,13b 4,11c 5,5c 8,75a 9,38a

CV% 8,1 8 5,4 9,3 9,7 7,6 7,3 9 9,1 7,8

SE 0,16 0,17 0,17 0,11 0,16 0,1 0,12 0,17 0,16 0,19

5%*LSD 0,85 0,49 0,48 0,32 0,44 0,28 0,35 0,48 0,47 0,53

Số liệu bảng 16 cho thấy môi trường PDA thắch hợp nuôi cấy cả vi khuẩn và xạ khuẩn, số khuẩn lạc vi khuẩn và xạ khuẩn khi cấy trên môi trường PDA ựều cao hơn khi cấy trên các loại môi trường khác, số khuẩn lạc ựạt cao nhất ở dòng vi khuẩn F97.5 (11,63 khuẩn lạc). Môi trường Gauze chỉ thắch hợp nuôi cấy xạ khuẩn, số khuẩn lạc của dòng xạ khuẩn F112 và F123 là 6,50- 6,63, trong khi ở các dòng vi khuẩn chỉ ựạt 0,50- 3,75 khuẩn lạc. Môi trường KingỖB không thắch hợp với cả VK và XK, không có khuẩn lạc nào ở dòng F97,5 và cao nhất mới ựạt 3,75 (dòng F29.1). (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hình 3.11 : Ảnh hưởng của các loại môi trường ựến một số dòng vi khuẩn, xạ khuẩn

3.4.2 Ảnh hưởng của nhiệt ựộ ựến sự sinh trưởng và phát triển của các dòng vi khuẩn, xạ khuẩn có triển vọng

Nhiệt ựộ có ảnh hưởng rất lớn ựến sinh trưởng và khả năng tổng hợp CKS của vi khuẩn, xạ khuẩn. Kết quả thắ nghiệm về ảnh hưởng của nhiệt ựộ ựến sinh trưởng và phát triển của các dòng VK, XK ựược trình bày tại bảng 13

Bảng 3.17. Ảnh hưởng của nhiệt ựộ ựến sinh trưởng của các dòng VK, XK có triển vọng

Số khuẩn lạc trong các nguồn

Vi khuẩn Xạ khuẩn CT (Nhiệt ựộ) F29.1 F90.1 F97.5 F100.5 F116 VF6 VF7 F112 F123 F129 250 5.13b 11.88b 5.88b 6.88b 3.00b 5.88b 6.88b 8.25c 11.13b 9.25b

300 7.88a 14.25a 7.13a 8.00a 3.88a 8.13a 8.00a 13.25a 15.75a 13.13a

350 4.88b 5.13c 4.88c 3.13c 3.00b 5.00c 2.13c 8.88b 8.88c 8.88c

400 2.00c 2.13d 3.13d 2.00d 2.00c 1.13d 1.88cd 2.88d 2.88d 2.13d

450 0.00d 1.13e 1.13e 1.00e 1.00d 0.88e 1.00d 0.00e 0.00e 0.00e

CV% 6.9 5.5 8 5.3 6.1 7.5 6.9 5.5 4.4 5.1

SE 0.97 0.13 0.12 0.79 0.56 0.11 0.97 0.13 0.12 0.12

5%*LSD 0.28 0.38 0.36 0.36 0.16 0.32 0.28 0.37 0.35 0.34

Với tất cả các nguồn vi khuẩn, xạ khuẩn thì nhiệt ựộ từ 250- 300C là thắch hợp nhất, số khuẩn lạc từ 5,13 Ờ 15,75. Ở nhiệt ựộ 400C các dòng VK, XK phát triển kém, số khuẩn lạc chỉ ựạt 1,13- 2,88. Ở nhiệt ựộ 450C có nguồn F29.1, F112, F123 và F129 không phát triển, các dòng còn lại phát triển kém, số khuẩn lạc chỉ ựạt 0,88- 1,13. Ở các ngưỡng nhiệt ựộ cao thì khuẩn lạc phát triển nhanh, ựường kắnh khuẩn lạc lớn hơn ở mức nhiệt ựộ thấp

3.4.3. Ảnh hưởng pH môi trường ựến sinh trưởng, phát triển của các nguồn VK, XK triển vọng

Sinh tổng hợp chất kháng sinh phụ thuộc rất nhiều vào pH môi trường. pH tác ựộng trực tiếp ựến tắnh chất hệ keo của tế bào, ựến hoạt lực của các enzym và tác ựộng gián tiếp qua môi trường. Kết quả về sự ảnh hưởng của các ựộ pH ựến các dòng VK, XK ựược trình bày tại bảng 14

Bảng 3.18. Ảnh hưởng của pH ựến sinh trưởng của các dòng VK, XK có triển vọng

Số khuẩn lạc trong các nguồn

Vi khuẩn Xạ khuẩn CT (PH) F29.1 F90.1 F97.5 F100.5 F116 VF6 VF7 F112 F123 F129 pH = 4 0,00f 0,00f 0,00f 0,00f 0,00f 0,00f 6,25f 0,00f 0,00f 0,00f pH = 5 5,50d 93,88d 11,75d 12,88 11,50d 15,13d 72,75d 93,13d 46,50c 55,50d pH = 6 8,13c 126,00c 13,75c 21,13c 29,75c 49,75c 96,75c 135,25b 56,63b 80,63c

pH = 7 29,38a 175,13a 29,13a 66,00a 56,58a 121,13a 152,75a 154,63a 76,33a 113,63a

pH = 8 18,38b 135,25b 21,88b 45,00b 44,13b 63,00b 112,00b 123,13c 44,63d 97,50b

pH = 9 4,50e 88,25e 3,50e 4,25e 8,63e 11,88e 52,00e 55,38e 21,25e 17,75e

CV% 7,8 1 6,2 3,9 3,4 3,8 2,3 1,9 3,3 2,1

SE 0,3 0,36 0,29 0,34 0,3 0,58 0,69 0,61 0,47 0,43

5%*LSD 0,86 1,02 0,83 0,98 0,87 1,65 1,97 1,75 1,35 1,29

Trong số 10 nguồn VK, XK có triển vọng, thì chỉ có nguồn VF7 có khả năng phát triển ở ựiều kiện pH = 4, các nguồn còn lại không có khả năng tồn tại ở ngưỡng pH này. Cả 10 nguồn ựều có khả năng sinh trưởng phát triển trong ựiều kiện pH từ 5 Ờ 9, tuy nhiên chúng thắch hợp nhất trong ựiều kiện pH từ 7 Ờ 8, ở ựiều kiện pH này, số khuẩn lạc trên môi trường là nhiều nhất, dao ựộng từ 29,13- 175,13, trong ựó dòng vi khuẩn F90.1; VF7; F112 là có số khuẩn lạc cao nhất từ 126,0- 175,13.

4.5. Giám ựịnh vi khuẩn xạ khuẩn ựối kháng bằng sinh học phân tử. Bảng 3.19. Kết quả xác ựịnh vi khuẩn, xạ khuẩn ựối kháng (Nhân dòng và giải trình tự toàn bộ vùng 16S RNA ribosome)

Mẫu Phản ứng sequencing Kắch thước sản phẩm sau khi lắp ráp (bp) Phần trăm ựồng nhất trình tự GenBank Loài F 29-1 13B5ZAA006 13B5ZAA007 1455 99.79 EU194897 Bacillus methylotrophicus VF 6 13B5ZAA008 13B5ZAA009 1326 99.77 AJ270258 Ralstonia mannitollytica VF 7 13B5ZAA010 13B5ZAA011 1446 99.86 EU194897 Bacillus methylotrophicus F 901 13B5ZAA016 13B5ZAA017 1442 99.86 CP000560 Bacillus amyloliquefaciens subsp. plantarum F123 13B5ZAA020 13B5ZAA021 1060 99.72 AB184285 Streptomyces misionensis F112 Streptomyces katrae

Kết quả Bảng 3.19 thể hiện ựã giám ựịnh ựược 5 loài vi khuẩn F29.1; F90.1; VF6; VF7; F97.5; F100.5 thuộc các loài Bacillus methylotrophicus; Bacillus methylotrophicus; Bacillus amyloliquefaciens subsp. Plantarum; Ralstonia mannitollytica và cả hai dòng xạ khuẩn Ralstonia mannitollytica;

1. Vi khuẩn F112 Ờ CH385 Ờ 754 bp GCTGGCGGCGTGCTTACACATGCAAGTCGAACGATGAACCTCCTTC GGGAGGGGATTAGTGGCGAACGGGTGAGTAACACGTGGGCAATCT GCCCTTCACTCTGGGACAAGCCCTGGAAACGGGGTCTAATACCGG ATACGACTGCGGGAGGCATCTCCTGTGGTGGAAAGCTCCGGCGGT GAAGGATGAGCCCGCGGCCTATCAGCTTGTTGGTGGGGTAATGGC CCACCAAGGCGACGACGGGTAGCCGGCCTGAGAGGGCGACCGGC CACACTGGGACTGAGACACGGCCCAGACTCCTACGGGAGGCAGCA GTGGGGAATATTGCACAATGGGCGAAAGCCTGATGCAGCGACGCC GCGTGAGGGATGACGGCCTTCGGGTTGTAAACCTCTTTCAGCAGG GAAGAAGCGAAAGTGACGGTACCTGCAGAAGAAGCGCCGGCTAA CTACGTGCCAGCAGCCGCGGTAATACGTAGGGCGCAAGCGTTGTC CGGAATTATTGGGCGTAAAGAGCTCGTAGGCGGCTTGTCACGTCG GATGTGAAAGCCCGAGGCTTAACCTCGGGTCTGCATTCGATACGG GCTAGCTAGAGTGTGGTAGGGGAGATCGGAATTCCTGGTGTAGCG GTGAAATGCGCAGATATCAGGAGGAACACCGGTGGCGAAGGCGG ATCTCTGGGCCATTACTGACGCTGAGGAGCGAAAGCGTGGGGAGC GAACAGGATTAGATACCCTGGTAGTCCACGCCGTAA 2. Vi khuẩn F9-1 Ờ CH386 Ờ 820 bp GCTGGCGGCGTGCCTATACATGCAAGTCGAGCGGACAGATGGGAG (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

CTTGCTCCCTGATGTTAGCGGCGGACGGGTGAGTAACACGTGGGT AACCTGCCTGTAAGACTGGGATAACTCCGGGAAACCGGGGCTAAT ACCGGATGGTTGTTTGAACCGCATGGTTCAGACATAAAAGGTGGC TTCGGCTACCACTTACAGATGGACCCGCGGCGCATTAGCTAGTTGG TGAGGTAACGGCTCACCAAGGCGACGATGCGTAGCCGACCTGAGA GGGTGATCGGCCACACTGGGACTGAGACACGGCCCAGACTCCTAC GGGAGGCAGCAGTAGGGAATCTTCCGCAATGGACGAAAGTCTGAC GGAGCAACGCCGCGTGAGTGATGAAGGTTTTCGGATCGTAAAGCT CTGTTGTTAGGGAAGAACAAGTGCCGTTCAAATAGGGCGGCACCT TGACGGTACCTAACCAGAAAGCCACGGCTAACTACGTGCCAGCAG CCGCGGTAATACGTAGGTGGCAAGCGTTGTCCGGAATTATTGGGC GTAAAGGGCTCGCAGGCGGTTTCTTAAGTCTGATGTGAAAGCCCC CGGCTCAACCGGGGAGGGTCATTGGAAACTGGGGAACTTGAGTGC AGAAGAGGAGAGTGGAATTCCACGTGTAGCGGTGAAATGCGTAGA GATGTGGAGGAACACCAGTGGCGAAGGCGACTCTCTGGTCTGTAA CTGACGCTGAGGAGCGAAAGCGTGGGGAGCGAACAGGATTAGAT ACCCTGGTAGTCCACGCCGTAAACGATGAGTGCTAAGTGTTAGGG GGTTTCCGCC 3. Vi khuẩn F29-1 Ờ CH387 Ờ 804 bp CTGGCGGCGTGCCTATACATGCAAGTCGAGCGGACAGATGGGAGC TTGCTCCCTGATGTTAGCGGCGGACGGGTGAGTAACACGTGGGTA ACCTGCCTGTAAGACTGGGATAACTCCGGGAAACCGGGGCTAATA CCGGATGGTTGTTTGAACCGCATGGTTCAGACATAAAAGGTGGCTT CGGCTACCACTTACAGATGGACCCGCGGCGCATTAGCTAGTTGGT

GAGGTAACGGCTCACCAAGGCGACGATGCGTAGCCGACCTGAGAG GGTGATCGGCCACACTGGGACTGAGACACGGCCCAGACTCCTACG GGAGGCAGCAGTAGGGAATCTTCCGCAATGGACGAAAGTCTGACG GAGCAACGCCGCGTGAGTGATGAAGGTTTTCGGATCGTAAAGCTC TGTTGTTAGGGAAGAACAAGTGCCGTTCAAATAGGGCGGCACCTT GACGGTACCTAACCAGAAAGCCACGGCTAACTACGTGCCAGCAGC CGCGGTAATACGTAGGTGGCAAGCGTTGTCCGTAATTATTGGGCGT AAAGGGCTCGCAGGCGGTTTCTTAAGTCTGATGTGAAAGCCCCCG GCTCAACCGGGGAGGGTCATTGGAAACTGGGGAACTTGAGTGCAG AAGAGGAGAGTGGAATTCCACGTGTAGCGGTGAAATGCGTAGAGA TGTGGAGGAACACCAGTGGCGAAGGCGACTCTCTGGTCTGTAACT GACGCTGAGGAGCGAAAGCGTGGGGAGCGAACAGGATTAGATAC CCTGGTAGTCCACGCCGTAAACGATGAGTGCTAAGTGT 4 Vi khuẩn F901 Ờ CH390 Ờ 523 bp GCTGGCGGCGTGCCTAATACATGCAAGTCGAGCGGACAGATGGGA GCTTGCTCCCTGATGTTAGCGGCGGACGGGTGAGTAACACGTGGG TAACCTGCCTGTAAGACTGGGATAACTCCGGGAAACCGGGGCTAA TACCGGATGGTTGTTTGAACCGCATGGTTCAGACATAAAAGGTGG CTTCGGCTACCACTTACAGATGGACCCGCGGCGCATTAGCTAGTTG GTGAGGTAACGGCTCACCAAGGCGACGATGCGTAGCCGACCTGAG AGGGTGATCGGCCACACTGGGACTGAGACACGGCCCAGACTCCTA CGGGAGGCAGCAGTAGGGAATCTTCCGCAATGGACGAAAGTCTGA CGGAGCAACGCCGCGTGAGTGATGAAGGTTTTCGGATCGTAAAGC TCTGTTGTTAGGGAAGAACAAGTGCCGTTCAAATAGGGCGGCACC

TTGACGGTACCTAACCAGAAAGCCACGGCTAACTACGTGCCAGCA GCCGCGGTAATACGTAGGTGGCAAGCG 5. Vi khuẩn F97-5 Ờ CH401 Ờ 484 bp GCTGGCGGCGTGCCTAATACATGCAAGTCGAGCGGACAGATGGGA GCTTGCTCCCTGATGTTAGCGGCGGACGGGTGAGTAACACGTGGG TAACCTGCCTGTAAGACTGGGATAACTCCGGGAAACCGGGGCTAA TACCGGATGGTTGTTTGAACCGCATGGTTCAGACATAAAAGGTGG CTTCGGCTACCACTTACAGATGGACCCGCGGCGCATTAGCTAGTTG GTGAGGTAACGGCTCACCAAGGCGACGATGCGTAGCCGACCTGAG AGGGTGATCGGCCACACTGGGACTGAGACACGGCCCAGACTCCTA CGGGAGGCAGCAGTAGGGAATCTTCCGCAATGGACGAAAGTCTGA CGGAGCAACGCCGCGTGAGTGATGAAGGTTTTCGGATCGTAAAGC TCTGTTGTTAGGGAAGAACAAGTGCCGTTCAAATAGGGCGGCACC TTGACGGTACCTAACCAGAAAGCCACGGCTAAC

KẾT LUÂN VÀ đỀ NGHỊ

1. Kết luận

- Kết quả phân lập mẫu thân cây dưa chuột bị bệnh và mẫu ựất trồng dưa chuột của Vĩnh Phúc và đông Anh cho thấy có 67,5 mẫu xuất hiện nấm

F. oxysporum. Trong số 60 mẫu ựất phân lập, xuất hiện 10 dòng VSV có khả năng xác ựịnh tác nhân gây bệnh héo vàng cây dưa chuột là nấm Fusarium oxysporum qua lây bệnh nhân tạo

- Nấm Fusarium phát triển tốt nhất trên môi trường dinh dưỡng nhân tạo PDA, nhiệt ựộ từ 25- 300 C; PH từ 6- 8

- Giám ựịnh ựược 5 dòng: có 3 dòng vi khuẩn ựối kháng thuộc loài

Bacillus subtilis; B. Amyloliquefaciens, và 2 dòng xạ khuẩn ựối kháng thuộc loài Steptomyces katrae, Steptomyces misionensis

- Phân lập ựược 10 dòng vi khuẩn và xạ khuẩn có khả năng ựối kháng cao với nấm Fusarium oxysporum gây bệnh héo vàng cây dưa chuột. Các dòng VK, XK có khả năng hạn chế từ 79,4- 86,7, sự phát triển của nấm

Fusarium oxysporum gây héo vàng dưa chuột trong ựiều kiện phòng thắ nghiệm và trong ựiều kiện nhà lưới, chúng có hiệu quả giảm bệnh sau 30 ngày ựạt 56,2- 66,8%

- Các dòng vi khuẩn và xạ khuẩn ựều thuộc nhóm kỵ khắ, có khả năng khử nitrat và ựồng hóa ựường. Các dòng vi khuẩn và xạ khuẩn ựều có khả năng hoạt hóa các enzyme cellulose, chitinase và B-Glucanase cao

- Vi khuẩn, xạ khuẩn ựối kháng thắch hợp nuôi cấy trong môi trường PDA ( số khuẩn lạc cao nhất ở dòng vi khuẩn F90.1, ựạt 11,63 khuẩn lạc), nhiệt ựộ từ 25- 300 C ( số khuẩn lạc giao ựộng từ 3,00- 13,13), ựộ PH 7- 8 (Số khuẩn lạc từ 18,38- 154,63)

2. đề nghị

- đề nghị ựược tiếp tục thử nghiệm khả năng ựối kháng của các dòng vi khuẩn, xạ khuẩn ựối kháng ngoài ựồng ruộng ựể có thể ứng dụng trong sản xuất

- Trong 5 dòng vi khuẩn, xạ khuẩn có khả năng ựối kháng cao cần tiếp tục nghiên cứu ựể chọn ra ựược một loài tốt nhất ựể ứng dụng vào trong các chế phẩm sinh học ựể phục vụ cho sản xuất nông nghiệp.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tiếng Việt

1. Mai Thị Phương Anh . Rau và trồng rau. NXB Nông nghiệp, 1996.

2. GS.TS. đái Duy Ban; PTS. BS. Lữ Thị Cẩm Vân . Công nghệ gen và công nghệ sinh học ứng dụng trong nông nghiệp hiện ựại. NXBNN, Hà Nội, 1994.

3. Bùi Chắ Bửu và Nguyễn Thị Lang. Di truyền phân tử. NXB Nông nghiệp Tp. Hồ Chắ Minh, 2004.

4. đỗ Tấn Dũng. Bệnh héo rũ hại cây trồng cạn- Biện pháp phòng chống. Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội, 2002, Tr. 29-33, 57-59

5. Lê Thị Ánh Hồng. Bệnh học phân tử thực vật. Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội, 2002.

6. Lê Như Kiểu. Nghiên cứu vi sinh vật ựối kháng vi khuẩn Ralstonia solanacearum gây bệnh héo xanh, Luận án tiến sĩ Nông nghiệp, Hà Nội, 2004.

7. Nguyễn Lân Dũng, đoàn Xuân Mượn, Nguyễn Phùng Tiến, đặng đức Trạch, Phạm Văn Ty. Một số phương pháp nghiên cứu Vi snh vật học. NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, 1972.

8. Nguyễn Lân Dũng, Phạm Văn Tỵ, Dương đức Tiến. Vi sinh vật học, tập 1.NXB ựại học và THCN, Hà Nội, 1975.

9. Lê Lương Tề, Vũ Triệu Mân Giáo trình bệnh cây. Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội, 1977

10.đoàn Thị Thanh. Nghiên cứu vật liệu khởi ựầu phục vụ công tác chọn giống khoai tây chống chịu bệnh héo xanh vi khuẩn Pseudomonas solanacearum (Smith) ở miền Bắc Việt Nam. Luận văn tiến sĩ nông nghiệp, 1998.

11. đoàn Thị Thanh, Lê Thị Thanh Tâm và Nguyễn Thuý Hạnh. Nghiên cứu bệnh héo xanh vi khuẩn, bệnh nấm Fusarium và biện pháp phòng trừ sinh học bền vững trên cà chua. Hội thảo quốc gia bệnh cây và sinh học phân tử lần thứ 5, 2006. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Maxcơva, Người dịch: Hà Minh Trung và Nguyễn Văn Hành, 1988, tr.89-95.

13. Nguyễn Thị Vân. Nghiên cứu một số bệnh hại chắnh và biện pháp phòng trừ chúng trên cây cà chua tại vùng Vĩnh Phúc và phụ cận. Luận án thạc sĩ Khoa học Nông nghiệp, Hà Nội, 2003.

14. Nguyễn Văn Viên. Nghiên cứu tình hình phát sinh, phát triển và biện pháp phòng trừ một số bệnh nấm và bệnh xoăn lá hại cà chua vùng Hà Nội và phụ cận. Luân án tiến sĩ khoa học Nông nghiệp, Trường đại học Nông nghiệp I, Hà Nội, 1999.

15. Phan Thúy Hiền, Lester W. Burgess Timothy E. Knight Len Tesoriero.

Cẩm nang chuẩn ựoán bệnh cây. Xuất bản bởi Trung tâm Nghiên cứu Nông nghiệp Quốc tế Australia (ACIAR)

16.Bùi Thị Hà. Nghiên cứu xạ khuẩn thuộc chi Streptomyces sinh chất kháng sinh chống nấm gây bệnh trên cây chè ở Thái Nguyên. Luận văn thạc sĩ sinh học 2008

17.Nghiên cứu và sử dụng chế phẩm sinh học từ vi khuẩn ựối kháng ựể kiểm soát nấm hại cây trồng của Phòng Công nghệ Sinh học Enzyme, Viện Công nghệ Sinh học

18 Phạm Ngọc Dung, Ngô Vĩnh Viễn, Nguyễn Văn Tuất, Nguyễn Thị Ly, Trần Ngọc Khánh, Hồ Gấm, Nguyễn Quang Tuấn (2008), " Một số kết quả phòng trừ bệnh chết nhanh gây hại hồ tiêu tại đăk Nông ", tạp chắ Bảo vệ thực vật, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, ISSN: 0868-2801, số 3.

19. Dương Minh, Lê Lâm Cường, Phạm Văn Kim, Vandermissen E., Coosemans J. (2003). Khả năng ựối kháng của các chủng nấm Trichoderma spp. nội ựịa ựối với bệnh thối rễ cam quắt do nấm Fusarium solani tại ựồng bằng sông Cửu long. Tạp chắ khoa học đại học Cần thơ (chuyên ngành bảo vệ thực vật).

20. Trần Nguyễn Hà, đặng Lưu Hoa. 2001. Bệnh nấm ựất hại cây trồng, nguyên nhân và biện pháp phòng trừ. Trường đH NNI - Hà Nội, Viện BVTV, Trường đH tổng hợp Sydney.

21. Trần Thị Thuần, Nguyễn Thị Ly, Phạm Ngọc Dung. 2004. Nghiên cứu và sử dụng nấm ựối kháng Trichoderma ựể phòng trừ nhóm nấm tồn tại trong ựất gây hại cây trồng. Tạp chắ bảo vệ thực vật.

Tiếng Anh

22. R. James Cookf. Making greater use of introduced microorganisms for biological control of plant pathogen. Annu. Rev. Phytopathol. 1993.31:53

23. Talma Katan, E. Shlevin, and J. Katan . Sporulation of Fusarium oxysporum f. sp. lycopersici on Stem Surfacesof Tomato Plants and Aerial Dissemination of Inoculum. 1997

24. R. D. Martyn and T. R. Gordon. The evolutionary biology of Fusarium oxysporum. Annu. Rev. Phytopathol. 1997. 35:111Ờ28

25. D. A. Schisler, P. J. Slininger, R. W. Behle, and M. A. Jackson

Formulation of Bacillus spp. for Biological Control of Plant Diseases

26. L. Cavaglieri , J. Orlando, M.I. Rodrắguez , S. Chulze, M. Etcheverry

Biocontrol of Bacillus subtilis against Fusarium verticillioides in vitro and at the maize root level

27. Sara Shafii Bafti, Gholam Hosein Shahidi Bonjiar, Sonia Aghighi, Sara Biglari, Parvin Rashid Farrokhi and Ataollah Aghelizadeh. Biological control of Fusarium oxysporum f.sp.melonis the causal Agent of root rot disease of grennhouse cucurbits in Kerman Province of Iran

28. Brian McSpadden Gardener and Kamal Krishna Pal. Biological Control of Plant Pathogens

29. J. B. Sun, M. Peng*, Y. G. Wang, P. J. Zhao and Q. Y. Xia. Isolation and characterization of antagonistic bacteria against Fusarium wilt and induction of defense related enzymes in banana.

30. Smith E.F. A. Bacterial diseases of tomato, eggplant and Irsh potato (Bacillus solanacearum), Department of agriculture, Division of vegetable physiogy and pathology, USA, Bulletion 12, 1896.

31. Lemanceau, P., Bakker, P. A. H. M., Kogel, W. J., Alabouvette, C., and Schippers, B. 1993. Antagonistic Effect of Nonpathogenic Fusarium oxysporum Fo47 and Pseudobactin 358 upon Pathogenic Fusarium oxysporum f. sp. dianthi. Appl. Environ. Microbiol.

32. Natarajan, M., Kannaiyan, J., Willey, R. W. and Nene, Y. L. 1985. Study on the effect of cropping system on Fusarium wilt of pigeonpea. Field Crop Res

33. Pavloua, G. C., and Vakalounakisb, D. J. 2005. Biological control of root and stem rot of greenhouse cucumber, caused by Fusarium oxysporum f. sp. radicis-cucumerinum, by lettuce soil amendment.

34. Prasad, R. D., Rangeshwaran, R., Hegde, S. V. and Anuroop, C. P. 2002.

Effect of soil and seed application of Trichoderma harzianum on pigeonpea wilt caused by Fusarium udum under field conditions. 35. Saikia, R., Singh, T., Kumar, R., Srivastava, J., Srivastava, A. K., Singh,

K., and Aroral, D. K. 2003. Role of salicylic acid in systemic resistance induced by Pseudomonas fluorescens against Fusarium oxysporum f. sp. ciceri in chickpea. Microbiol. Res

36. Vessey, J. K. Plant growth promoting rhizobacteria as biofertilizers. Plant Soil, 2003. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

37. W.G.Burton. The potato: a survey of its History and Factor Influencing its yield, Nutritive value, quality and Storage, 2nd. Ed.H.Weman and N.V.Zonen, Wageningen, the Nertherlands, 1966.

38. Park, K. S., Ahn, I. P. And Kim, C. H. Systemic resistance and

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số vi sinh vật đối kháng nấm fusarium oxysporum gây bệnh héo vàng cây dưa chuột (Trang 62 - 87)