Những nghiên cứu ở trong nước

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số vi sinh vật đối kháng nấm fusarium oxysporum gây bệnh héo vàng cây dưa chuột (Trang 25 - 33)

Những nghiên cứu cho thấy rằng ựể phòng trừ bệnh héo rũ dưa chuột có thể sử dụng các biện pháp như biện pháp canh tác (luân canh cây trồng khác họ, sử dụng giống kháng, xử lý hạt giống bằng nước nóng 500C trong 25 phút, bón vôi trước khi trồng, dùng phân hữu cơ hoai mục, có nhiều vi sinh vật ựối kháng làm hạn chế nguồn bệnh, bón phân cân ựối ựể cây khỏe), biện pháp cơ giới vật lý (nhổ bỏ cây bị bệnh), biện pháp sinh học (dùng các chế phẩm Trichoderma bón vào ựất trước khi trồng, biện pháp hóa học (khi bệnh xuất hiện và phát triển có thể sử dụng các loại thuốc như Rovral 50WP, Ridomil MZẦ). Chế phẩm sinh học Tân tiến BTN cũng ựã ựược sử dụng ựể phòng trừ bệnh héo rũ Fusarium dưa chuột, nhưng hiệu quả phòng trừ chỉ ựạt khoảng 38%. Vi-đK là chế phẩm sinh học có tác dụng ựối kháng với các nấm bệnh có trong ựất như: Fusarium sp, Rhizoctonia solani, Sclerotium rolfsii, Phytophthora palmivora, Pythium sp. Vi-đK còn kắch thắch sự sinh trưởng và

phát triển của cây trồng nhờ sự phân huỷ cellulose các chất hữu cơ có trong ựất làm tăng chất dinh dưỡng dưới dạng dễ hấp thụ cho cây trồng. Chế phẩm sinh học BIMA cũng có tác dụng hạn chế một số nấm bệnh như Fusarium solani, Rhizoctonia solani, Phytophthora spp., Sclerotium rolfsiiẦ Theo Dương Minh và cộng sự (2003) các chủng nấm Trichoderma spp. ựược phân lập từ các vườn trồng cam quýt tại Tiền Giang, đồng Tháp, Vĩnh Long và Cần Thơ có khả năng khống chế sự phát triển của nấm Fusarium solani gây bệnh thối rễ cam quýt, với những mức ựộ hiệu quả khác nhau. Các chủng

Trichoderma spp. có khả năng tiết chitinase (chitinolytic enzym) cao ựều ựối kháng tốt với nấm bệnh Fusarium solani gây bệnh thối rễ trên cam quýt. Các kết quả nghiên cứu của Nguyễn Văn Tuất và Lê Văn Thuyết (2001) ựã phát hiện những ựiểm kắ sinh hoặc sự quấn của sợi nấm ựối kháng lên sợi nấm bệnh. đôi khi còn thấy hiện tượng sợi nấm bị quăn lại, chết từng ựoạn mà không cần có sự ký sinh trực tiếp. điều này chứng tỏ nấm Trichoderma có thể tạo ra ựộc tố có hại cho nấm bệnh. Bên cạnh sự tác ựộng qua lại trong quần thể nấm ựối kháng và nấm bệnh, nấm Trichoderma còn có tác ựộng trực tiếp lên sự phát triển của cây trồng, do nấm này sản sinh ra các men phân hủy glucose, cellulose trong hoạt ựộng sống. Nhờ các men này các chất hữu cơ có trong ựất ựược phân hủy nhanh hơn, làm tăng chất dinh dưỡng dưới dạng dễ hấp thu cho cây trồng, tạo ựiều kiện cho cây sinh trưởng và phát triển tốt. Theo các tác giả, ngoài khả năng kiểm soát mầm bệnh thực vật Trichoderma

còn có khả năng cải tạo ựất trồng làm tăng ựộ phì nhiêu cho ựất nhờ khả năng phân giải một số phân lân khó hòa tan và do nhiều enzym phân hủy ngoại bào như là cellulase. Dưới tác ựộng của các enzym, chất dinh dưỡng dưới dạng dễ hấp thu cho cây trồng, tạo ựiều kiện cho cây trồng sinh trưởng và phát triển tốt. Theo Nguyễn đăng Diệp và cộng sự (2004) thì nhiệt ựộ ảnh hưởng ựến lên men sinh khối của Trichoderma, nhiệt ựộ thắch hợp là 28 - 34 0C, nhiệt ựội tối ưu 30 - 320C. Thủy phần của môi trường lên men xốp sinh khối của

Trichoderma thắch hợp là 54 - 56 %. pH thắch hợp ựể nấm Trichoderma phát triển là 5 - 6, khi pH> 6 sinh trưởng của nấm sẽ yếu dần, pH < 4 sinh trưởng của nấm rất yếu. Theo Trần Thị Thuần và cộng tác viên (2004), Trichoderma

có thể phát triển và hình thành bào tử trên môi trường có nhiều cellulose như: bã ựậu phụ, lõi ngô, cám gạo, thóc, bã bia. đặc biệt là trên môi trường bã ựậu phụ nấm phát triển tốt nhất với lượng bào tử sản sinh là 7,5 x 109 bào tử/ g. Tuy nhiên việc bảo quản chế phẩm này rất khó khăn do ẩm ựộ cao. Trên môi trường thóc tuy lượng bào tử sản sinh ắt hơn, mật ựộ khoảng 3,2 x 109 bào tử/ g nhưng việc bảo quản dễ dàng hơn. Trong thời gian nhân nuôi, nấm

Trichoderma cần có ựiều kiện thoáng khắ sau khi vô trùng ựể làm cho môi trường xốp bằng cách lắc ựể chúng không kết lại thành mảng. Nếu bị kết mảng bào tử hình thành rất ắt thậm chắ sợi nấm không lan vào ựược. Kết quả nghiên cứu biện pháp phòng trừ bệnh thối rễ trên cây có múi của Nguyễn Ngọc Anh Thư và cộng sự (2005) trong phòng thắ nghiệm cho thấy cả 3 loại thuốc (Nustar, Bendazol, Ridomil) và nấm ựối kháng Trichoderma ựều ngăn cản ựược sự phát triển của bào tử lớn và bào tử nhỏ của nấm Fusarium. Nguyễn Thị Kim Cúc và Phạm Việt Cường (2003) ựã nghiên cứu và ứng dụng vi khuẩn Enterbacteriaceae trong phòng trừ nấm ựất Fusarium oxysporium, một loại nấm có phạm vi ký chủ rộng, thắch ứng tốt với sự thay ựổi ựiều kiện sống.

Mỗi dạng loài F. oxysporum thường chỉ gây héo trên một loài ký chủ. Một số dạng loài Fusarium gây héo và các bệnh do chúng gây ra ở Việt Nam. Cụ thể: F. oxysporum f.sp.cubense gây héo chuối; F. oxysporum f.sp. lycopersici

trên cà chua, F. oxysporum f.sp.pisi trên ựậu Hà Lan; F. oxysporum f.sp. niveum trên dưa hấu; F. oxysporum f.sp. callistephi trên cúc tây; F. oxysporum f.sp. ziniberi trên gừng; F. oxysporum f.sp. dianthy trên cẩm chướng.

Bệnh héo xanh vi khuẩn, héo vàng do nấm Fusarium và bệnh chết nhanh do nấm Phytophthora gây ra trên nhiều loại rau màu và các cây trồng

quan trọng ở Việt Nam (Mai Thị Phương Anh, 1996, Lê Lương Tề, 1977. Trên cà chua bệnh HXVK và héo vàng là hai bệnh gây hại quan trọng và rất khó phòng trừ (Nguyễn Thư, 1980; Nguyễn Văn Viên, 1999). đặc biệt trên khoai tây bệnh héo xanh vi khuẩn và héo vàng ựã gây thiệt hại lớn các vùng trồng khoai tây trong cả nước (Hà Minh Trung, 1980); (đoàn Thị Thanh, 1998 và 2006), Nguyễn Xuân Tùng, 1986 [60]). Bệnh chết nhanh do nấm

Phytophthora ựã gây hại trên nhiều loại cây trồng, thường kết hợp với tuyến trùng và nấm Fusarium gây chết cây trồng trên hồ tiêu, cà phê, cao su vvẦ (theo V.P.Izrainxki, 1988; đặng Vũ Thanh và cs., 2004). Nguyễn Xuân Hồng, Nguyễn Thị Yến, 1998 ựã dựa vào phản ứng hoá oxy hoá 3 loại rượu mạch vòng, 3 loại ựường 6 các bon ựã phân lập nòi và Biovar của vi khuẩn

R.solanacearum nguyên nhân gây bệnh HXVK trên lạc; đoàn Thị Thanh, 1998 ựã phân lập nòi, biovar trên khoai tây, cà chua và một số cây ký chủ khác (Lê Như Kiểu, 2004 và Lê Thị Ánh Hồng, 2002) ựã phân lập biovar của bệnh HXVK trên cà chua.

Bệnh gây hại ở vị trắ gốc thân, cổ rễ và củ. Ở gốc cây, vết bệnh màu nâu hoặc màu xám nhạt bao quanh gốc, gây hiện tượng thối khô tóp lại, cắt ngang phần trên mô bệnh thấy bó mạch có màu nâu xám, thường trên vết bệnh có bao phủ lớp nấm trắng thưa.

Triệu chứng thể hiện trên cây lúc ựầu có một vài lá phắa dưới khô héo vàng loang lổ sau ựó toàn bộ lá héo rũ vàng chết gục. Trên ựồng ruộng bệnh héo vàng thường biểu hiện ở một vài thân trong một khóm, ở những nơi bệnh nặng có thể cả khóm hoặc cả một diện tắch nhỏ bị bệnh héo chết lụi.

Ở giai ựoạn cây con bị bệnh thường dị hình khô héo, nhiều cây con bị bệnh chưa thể hiện màu vàng trên cây ựã bị héo, cây con bị bệnh còi cọc, kém phát triển chết nhanh chóng. Cây trưởng thành bị bệnh các lá phắa dưới gốc thường biến vàng, ban ựầu từ một số lá chét phắa bên cây, sau ựó lan ra toàn cây, lá hẽo rũ, màu vàng, không bị rụng. Vết bệnh ở trên thân sát mặt ựất hoặc

cổ rễ màu nâu, vết bệnh lớn dần làm khô tóp cả ựoạn thân sát mặt ựất, bộ rễ phát triển kém, rễ bị thối dần. Khi trời ẩm, trên mặt vết bệnh có lớp nấm màu hồng nhạt, chẻ dọc thân thấy bó mạch libe có màu nâu. Cây bị bệnh ban ngày héo, ban ựêm phục hồi, cây sinh trưởng kém. Sau một tuần hoặc một tháng cây sẽ chết hoàn toàn (Vũ Triệu Mân, 1972).

Nghiên cứu, sản xuất và ứng dụng các chế phẩm sinh học ựã ựược nhiều nhà khoa học công bố. Trường đại học Khoa học tự nhiên, Hà Nội sử dụng

Streptomycine arabicus 112 và chế phẩm sinh học Pseudomonas fluorecens

(Nguyễn Lân Dũng, Phạm Văn Tỵ và cs., 1975) hạn chế bệnh HXVK. Trường đại học Sư phạm I- Hà Nội ựã nghiên cứu chủng xạ khuẩn Streptomycine V6 có khả năng chống bệnh héo xanh vi khuẩn (Nguyễn Hoàng Chiến và cs., 2001). Viện Di truyền Nông nghiệp ựã thông báo một số chủng VSV như VK58, VK48 ựối kháng có khả năng chống bệnh HXVK (Lê Như Kiểu và cs., 2004). Trường đại học Nông nghiệp I, Hà Nội sử dụng VSV ựối kháng P16 có khả năng hạn chế bệnh HXVK từ 30-32% ở cà chua (đỗ Tấn Dũng, 2002). Phạm Văn Chuông (2005) bước ựầu sử dụng một số chế phẩm sinh học BS (Bacillus subtilis), Exin 4,5HP ựể hạn chế bệnh HXVK trên cà chua.

Về sử dụng VSV kắch kháng và tác nhân kắch kháng: Hứa Quyết Chiến ựã ựề xuất các muối của axit salicylic sản xuất chế phẩm (Exin, Phytoxin) ựể phòng trừ HXVK và một số bệnh (đái Duy Ban và cs., 1994). TrầnVũ Phến, PhạmVăn Kim và cs.(2003) ựã phát hiện ra chủng nấm Colletotrichum sp. nguồn gốc từ nước ngoài có khả năng kắch kháng giúp cho cây lúa giảm bệnh ựạo ôn từ 58-72%. Phạm Văn Kim và cs. (2003) ựã nghiên cứu và thông báo khả năng sử dụng clorua ựồng, oxalic axit và natri silicat là những tác nhân kắch kháng chống bệnh ựạo ôn.

Viện Bảo vệ Thực vật ựã nghiên cứu khá sâu về bệnh HXVK, héo vàng do nấm Fusarium và bệnh chết nhanh do nấm Phytophthora là những bệnh hại nguy hiểm trong ựất trên nhiều cây trồng quan trọng ở Việt Nam

(Nguyễn Xuân Hồng và cs., 1998). đã có thông báo về một số chế phẩm ựa chức năng và phân bón hữu cơ vi sinh vật chức năng có tác dụng hạn chế bệnh HXVK, bệnh héo vàng ựối cây trồng cạn (Phạm Văn Toản và cs., 2004). Nguyễn Thị Vân và cs. (2003) ựã sử dụng vi khuẩn Pseudomonas fluorescens

kết hợp với lân, Exin 4.5 HP ựã làm giảm tỷ lệ bệnh HXVK ở giai ựoạn sớm và kắch thắch cây phát triển tốt. Một số thuốc hoá học không ựộc có khả năng kắch kháng như muối của Axit Salisilic, Bo... cũng ựược thử nghiệm và có kết quả. Ngô Vĩnh Viễn và cs. (2004) ựã sử dụng thuốc Phosacide 200 không ựộc, tiêm ựể phòng trừ bệnh Phytophthora palmivora trên sầu riêng và hồ tiêu. Báo cáo hội nghị quốc tế về vi khuẩn học hại cây trồng và phòng trừ sinh học bệnh vi khuẩn hại cây trồng lần thứ nhất tại CHLB đức (2005) tác giả đoàn Thị Thanh và Trần Thị Thu Hà, 2005 ựã có báo cáo về sử dụng một số chế phẩm sinh học B16, VK58 trong phòng trừ bệnh HXVK trên cà chua và lạc. Trong nghiên cứu phân loại các chủng, loại VSV ựối kháng và bệnh học cũng ựã ựược nghiên cứu bước ựầu ở Việt Nam bởi sử dụng kỹ thuật PCR, RNA của Bùi Chỉ Bửu và cs., 2005 [3], GS.TS. đái Duy Ban và cs., 2004 [2]; Nguyễn Thị lang, 2002 [11] ựể phân biệt mối quan hệ giữa các bệnh và VSV khác. đoàn Thị Thanh và cs., 2006 [16] ựã kết hợp với cơ quan khác ựã sử dụng kỹ thuật RNA ựể phân loại VSV ựối kháng ở mức chủng ựể sản xuất chế phẩm sinh học phòng trừ bệnh HXVK và héo vàng.

Theo ựề tài nghiên cứu của Th.s Bùi Thị Hà (2008) thì xạ khuẩn

Streptomyces có khả năng sinh ra chất kháng sinh chống lại một số loại nấm gây bệnh trên cây chè

Một số bài báo ựã giới thiệu về việc sử dụng vi khuẩn, xạ khuẩn trong việc phòng trừ nấm gây bệnh trong các vườn trồng hồ tiêu, ựặc biệt là việc phòng trừ loài nấm ựất Fusarium, Phytophthora

đã có những nghiên cứu về việc sử dụng bacillus ựể phòng chống bệnh lúa von trên lúa do nấm Fusarium moniliforme gây ra

Kết quả nghiên cứu biện pháp phòng trừ bệnh thối rễ trên cây có múi của Nguyễn Ngọc Anh Thư và cộng sự (2005) trong phòng thắ nghiệm cho thấy cả 3 loại thuốc (Nustar, Bendazol, Ridomil) và nấm ựối kháng

Trichoderma ựều ngăn cản ựược sự phát triển của bào tử lớn và bào tử nhỏ của nấm Fusarium. Nguyễn Thị Kim Cúc và Phạm Việt Cường (2003) ựã nghiên cứu và ứng dụng vi khuẩn Enterbacteriaceae trong phòng trừ nấm ựất

Fusarium oxysporium, một loại nấm có phạm vi ký chủ rộng, thắch ứng tốt với sự thay ựổi ựiều kiện sống.

Những nghiên cứu cho thấy rằng ựể phòng trừ bệnh héo rũ dưa chuột có thể sử dụng các biện pháp như biện pháp canh tác (luân canh cây trồng khác họ, sử dụng giống kháng, xử lý hạt giống bằng nước nóng 500C trong 25 phút, bón vôi trước khi trồng, dùng phân hữu cơ hoai mục, có nhiều vi sinh vật ựối kháng làm hạn chế nguồn bệnh, bón phân cân ựối ựể cây khỏe), biện pháp cơ giới vật lý (nhổ bỏ cây bị bệnh), biện pháp sinh học (dùng các chế phẩm Trichoderma bón vào ựất trước khi trồng, biện pháp hóa học (khi bệnh xuất hiện và phát triển có thể sử dụng các loại thuốc như Rovral 50WP, Ridomil MZẦ). Chế phẩm sinh học Tân tiến BTN cũng ựã ựược sử dụng ựể phòng trừ bệnh héo vàng Fusarium dưa chuột, nhưng hiệu quả phòng trừ chỉ ựạt khoảng 38%. Vi-đK là chế phẩm sinh học có tác dụng ựối kháng với các nấm bệnh có trong ựất như: Fusarium sp, Rhizoctonia solani, Sclerotium rolfsii, Phytophthora palmivora, Pythium sp. Chế phẩm này ựối kháng với các nấm bệnh bằng cách ký sinh trên nấm bệnh, cạnh tranh thức ăn, sản sinh ra các chất kháng sinh và enzyme tiêu diệt, ngăn cản sự xâm nhập của nấm bệnh, bảo vệ tốt bộ rễ, phòng trừ ựược các bệnh chết rụi và héo rũ cây. Vi-đK còn kắch thắch sự sinh trưởng và phát triển của cây trồng nhờ sự phân huỷ cellulose các chất hữu cơ có trong ựất làm tăng chất dinh dưỡng dưới dạng dễ hấp thụ cho cây trồng. Chế phẩm sinh học BIMA cũng có tác dụng hạn chế một số nấm bệnh như Fusarium solani, Rhizoctonia

solani, Phytophthora spp., Sclerotium rolfsii

Hạn chế: Sử dụng chế phẩm sinh học và chất kắch kháng trong phòng trừ các VSV gây bệnh trên cây trồng ựang ựược các nhà khoa học trên thế giới quan tâm vì ựây là hướng mới, an toàn cho cây trồng và môi trường. đây là hướng ựi cũng khá mới mẻ ở Việt Nam. Tuy nhiên do ựiều kiện và kinh nghiệm nghiên cứu có hạn, các kết quả còn hết sức hạn chế, tản mạn, hiệu lực không ổn ựịnh và mới dừng ở mức thử nghiệm chậu vại, qui mô nhỏ, chưa triển khai rộng. Chưa có chế phẩm nào ựược thương mại hoá và một chế phẩm trừ ựược nhiều bệnh.

để các biện pháp sinh học phòng trừ bệnh hại này phát huy hiệu quả tốt và có tắnh ổn ựịnh cao cần nghiên cứu, tiếp thu kinh nghiệm của các nước tiên tiến trong ựó có Hàn Quốc là nước ựã gặt hái nhiều thành công trong ứng dụng các kết quả nghiên cứu khoa học công nghệ theo hướng này.

Chương 2. VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số vi sinh vật đối kháng nấm fusarium oxysporum gây bệnh héo vàng cây dưa chuột (Trang 25 - 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(87 trang)