Tổ chức cơng tác kế tốn tại đơn vị

Một phần của tài liệu (Luận văn TMU) đề xuất giải pháp hoàn thiện kế toán bán nhóm hàng thức ăn chăn nuôi tại công ty cổ phần chăn nuôi c p việt nam – chi nhánh hải dương (Trang 47)

5. Kết cấu bài khóa luận

2.1 TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY

2.1.4 Tổ chức cơng tác kế tốn tại đơn vị

a. Tổ chức bộ máy kế toán:

Xuất phát từ đặc điểm tổ chức sản xuất và tổ chức quản lý ở trên, hiện nay chi nhánh đã tiến hành tổ chức công tác kế tốn theo hình thức tập trung. Phịng kế tốn thực hiện tồn bộ cơng tác kế tốn như: Kiểm tra, phân tích, xử

lý, hoạch định theo nội dung kinh tế của nghiệp vụ kinh tế phát sinh và được cập nhật hàng ngày vào máy. Cơng tác kế tốn chia ra các phần hành cụ thể và chịu sự chỉ đạo tập trung của kế tốn trưởng. Phịng kế tốn có 7 người đều có trìnhđộ đại học, nắm chắc nghiệp vụ chun mơn và nhiệt tình trong cơng tác. Phịng có sự phân cơng nhiệm vụ cho từng kế toán viên, mỗi người thường đảm nhiệm hai công việc trở lên, phù hợp với năng lực của từng người tránh tình trạng một người ơm đồm q nhiều cơng việc. Tổ chức bộ máy kế toán hiện nay của chi nhánh thể hiện qua sơ đồ sau: ( phụ lục 02.Sơ đồ 2.2)

- Kế toán trưởng: Là người phụ trách chung của các công việc của bộ

phận kế toán, giúp giám đốc chi nhánh tổ chức chỉ đạo tồn bộ cơng tác hạch tốn kế tốn và cơng tác tài chính của chi nhánh theo định kỳ. Đồng thời kế toán trưởng cũng là người chịu trách nhiệm với cơ quan nhà nước về việc chấp hành đúng các quy định về kế toán hiện hành.

- Kế toán hàng tồn kho, TSCĐ: Chịu trách nhiệm theo dõi từng biến

động của hàng tồn kho, tài sản cố định. Kế toán tiến hành theo dõi hàng tồn kho về mặt giá trị và số lượng theo phương pháp kiểm kê định kỳ. Đối với TSCĐ kế toán tiến hành theo dõi việc tăng giảm nguyên giá, giá trị hao mòn, giá trị còn lại chi tiết cho từng TSCĐ…

- Kế tốn chi phí, giá thành sản phẩm: Chịu trách nhiệm tập hợp tồn

bộ chi phí liên quan đến quá trình sản xuất, bán hàng, quản lý Doanh nghiệp. kế tốn chi phí kết hợp với kế tốn khác để tập hợp tồn bộ chi phí của Doanh nghiệp. Kế tốn chi phí có nhiệm vụ phân bổ chi phí một cách hợp lý, rõ ràng cho từng bộ phận. Tính ra giá thành của sản phẩm đó làm cơ sở cho việc tính ra giá bán đơn vị sản phẩm.

- Kế toán thanh toán và thuế: Chịu trách nhiệm theo dõi công nợ phải

thu, phải trả phát sinh chi tiết tới từng khách hàng và nhà cung cấp, giao dịch với ngân hàng về các khoản vay tiền lãi tiền vay phải trả của chi nhánh. đồng

thời kế tốn cơng nợ và thuế tiến hành kê khai thuế thu nhập Doanh nghiệp, thuế thu nhập cá nhân, thuế mơn bài … để quyết tốn với cơ quan thuế.

- Kế toán tiền lương, BHXH: Chịu trách nhiệm tính tốn tiền lương

chính xác hợp lý, phân bổ tiền lương và BHXH cho cán bộ công nhân viên trong chi nhánh.

- Thủ quỹ: Là người có trách nhiệm thu, chi tiền mặt theo phiếu thu,

phiếu chi, giấy tạm ứng. Bảo quản quỹ tiền mặt của chi nhánh, thực hiện kiểm kê quỹ hàng ngày, đối chiếu sổ quỹ với các sổ kế tốn có liên quan như sổ cái tài khoản tiền mặt, sổ nhật ký thu tiền, nhật ký chi tiền

- Kế toán bán thành phẩm: Ghi chép, phản ánh tình hình bán thành

phẩm của cơng ty. Theo dõi tình hình giá cả của thành phẩm, lập bảng tổng hợp, chi tiết thành phẩm bán ra trong ngày, trong kỳ.

b. Phương pháp kế toán áp dụng tại cơng ty

- Hình thức kế tốn và trình tự ghi sổ kế tốn

+ Hình thức kế tốn: Nhật ký chung.

+ Kỳ kế tốn áp dụng tại Cơng ty: Cơng ty thực hiện kỳ kế tốn theo năm dương lịch, bắt đầu từ ngày 01/01 và kết thúc ngày 31/12.

- Đơn vị tiền tệ sử dụng trong kế toán: Việt Nam Đồng (VNĐ) - Phương pháp tính thuế GTGT: Phương pháp khấu trừ

- Phương pháp hạch toán hàng tồn kho: Cơng ty hạch tốn hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên, áp dụng phương pháp bình quân gia quyền để tính giá nguyên vật liệu tồn kho; chi phí sản xuất kinh doanh dở dang cuối kỳ được đánh giá theo chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.

- Phương pháp khấu hao tài sản cố định: Phương pháp khấu hao tuyến tính cố định (Phương pháp đường thẳng).

- Hệ thống sổ bao gồm:

+ Sổ nhật ký chuyên dùng: nhật ký thu tiền, nhật ký chi tiền, nhật ký

mua hàng, nhật ký bán hàng (theo mẫu số S03a1- DN, S03a2- DN, S03a3- DN, S03a4- DN)

+ Sổ cái: theo mẫu số S03b- DN, mở phụ thuộc vào số lượng tài

khoản cấp một được sử dụng.

+ Các sổ chi tiết, bảng phân bổ, thẻ chi tiết khác.

- Phần mềm kế tốn.

c. Chế độ, chính sách kế tốn áp dụng tại cơng ty

Chế độ kế tốn

Để đảm bảo thu nhận, xử lý và cung cấp thơng tin chính xác, kịp thời phục vụ đắc lực cho công tác quản lý, công ty đã tổ chức và hoạt động theo đúng chế độ kế toán Việt Nam hiện hành. Cụ thể:

- Quyết định số 15/2006/QĐ- BTC do Bộ trưởng Bộ tài chính cơng bố ngày 20/03/2006.

- Thơng tư 244/2009/TT-BTC hướng dẫn, sửa đổi, bổ sung chế độ kế toán.

- Hệ thống chuẩn mực kế toán Việt Nam.  Niên độ kế tốn

Cơng ty quy định niên độ kế tốn hồn tồn trùng với năm tài chính, tức là kéo dài từ 01/01 đến 31/12 hàng năm.

Hệ thống tài khoản kế tốn áp dụng

Cơng ty sử dụng hệ thống tài khoản theo đúng quy định tại Quyết định số 15/2006/QĐ- BTC do Bộ trưởng Bộ tài chính ban hành. Thơng thường, kế tốn tại Cơng ty sử dụng khoảng 40 tài khoản cấp 1, đồng thời mở thêm các tài khoản chi tiết (tiểu khoản) cho các tài khoản cấp 1 cho phù hợp với đặc điểm sản xuất- kinh doanh và yêu cầu quản lý của Cơng ty.

Các chính sách kế tốn khác áp dụng tại Cơng ty

- Chính sách ghi nhận doanh thu: Doanh thu được ghi nhận khi có đủ

điều kiện ghi nhận doanh thu theo Chuẩn mực kế toán số 14- Doanh thu và thu nhập khác. Theo đó, doanh thu được ghi nhận trên cơ sở sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ đã cung cấp cho khách hàng, đã được khách hàng chấp nhận thanh toán và đã được phát hành hố đơn khơng phân biệt đã thu được tiền hay chưa.

- Chính sách ghi nhận chi phí: chi phí hoạt động sản xuất- kinh doanh

phát sinh, có liên quan đến việc hình thành doanh thu trong kỳ được tập hợp theo thực tế và ước tính theo đúng kỳ kế tốn phát sinh chi phí.

- Phương pháp hạch tốn hàng tồn kho :

Trị giá vật tư nhập kho: được xác định theo giá gốc. Bao gồm: giá mua, chi phí mua, chi phí vận chuyển, chi phí bốc xếp, chi phí bảo hiểm, thuế nhập khẩu và các khoản thuế khác khơng được hồn thuế để đưa vật tư về địa điểm và trạng thái sẵn sàng sử dụng.

Phương pháp tính trị giá hàng tồn kho: theo phương pháp bình qn cả kỳ

Phương pháp kế tốn hàng tồn kho: cơng ty kế tốn hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên.

- Tài sản cố định và khấu hao tài sản cố định : tài sản cố định được trình

bày theo nguyên giá và giá trị hao mịn luỹ kế. Phương pháp tính khấu hao tài sản cố định là phương pháp khấu hao đường thẳng.

- Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước :

Thuế giá trị gia tăng: Cơng ty tính và nộp thuế giá trị gia tăng theo

phương pháp khấu trừ.

Thuế thu nhập doanh nghiệp: thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp là

25%.

ty Cổ phần chăn nuôi C.P. Việt Nam – Chi nhánh Hải Dương

2.1.5.1 Nhân tố bên ngoài

- Bất kỳ doanh nghiệp nào, dù có áp dụng chế độ, chính sách, hình thức kế tốn nào thì vẫn hoạt động sản xuất kinh doanh trong khuôn khổ quy định của Nhà nước. Công ty Cổ phần Chăn nuôi C.P.Việt Nam – Chi nhánh Hải Dương cũng không ngoại lệ.

Để thống nhất và tạo khn khổ trong lĩnh vực kế tốn, nâng cao chất lượng thơng tin kế tốn, từ năm 2001 đến nay, Bộ trưởng BTC đã ban hành và cơng bố 26 Chuẩn mực kế tốn Việt Nam cùng các thông tư hướng dẫn thực hiện các Chuẩn mực đó. Chuẩn mực kế tốn có ảnh hưởng rất lớn tới kế tốn bán hàng nói chung và kế tốn bán hàng tại Cơng ty cổ phần Chăn ni C.P. Việt Nam – Chi nhánh Hải Dương nói riêng. Cơng ty đã áp dụng đúng nguyên tắc phù hợp của VAS01, thể hiện từng khoản doanh thu bán hàng được ghi nhận thì ln có một khoản chi phí tương ứng có liên quan tới việc tạo ra doanh thu đó. Bên cạnh đó, mọi nghiệp vụ kinh tế, tài chính của doanh nghiệp liên quan đến doanh thu, chi phí phải được ghi sổ kế tốn vào thời điểm phát sinh, không căn cứ vào thời điểm thực tế thu hoặc thực tế chi tiền hoặc tương đương tiền.

Công ty áp dụng đúng theo quy định chuẩn mực 02 về phương pháp tính giá hàng tồn kho. Hiện nay, Cơng ty Cổ phần chăn nuôi C.P. Việt Nam – Chi nhánh Hải Dương đang áp dụng phương pháp bình qn gia quyền để tính giá trị của hàng tồn kho, và phương pháp này được áp dụng trong cả năm tài chính của cơng ty.

- Chế độ kế toán doanh nghiệp cũng ảnh hưởng khơng nhỏ tới kế tốn bán hàng. Qua nhiều năm phát triển của nền kinh tế và đưa vào thực hiện thì Chính phủ ban hành chế độ kế tốn mới theo Quyết định 15/2006/QĐ-BTC ban hành ngày 14/09/2006 thay thế cho quyết định 1177TC/QĐ/CĐKT ban hành chế độ kế toán doanh nghiệp lớn áp dụng thống nhất trên cả nước từ

ngày 01/01/1997 và quyết định sửa đổi, bổ sung số 144/2001/QĐ-BTC để đáp ứng sự thay đổi của nền kinh tế đang hội nhập và để chế độ kế toán Việt Nam đến gần hơn với chế độ kế toán quốc tế.

Theo quyết định 1177TC/QĐ/CĐKT và quyết định 144/2001/QĐ-BTC thì tài khoản loại 5 “Doanh thu” chỉ gồm doanh thu bán hàng và các khoản giảm trừ doanh thu. Theo quyết định này, doanh nghiệp sẽ khơng có doanh thu tài chính mà chỉ có chi phí tài chính. Do sự phát triển của nền kinh tế, các doanh nghiệp ngày càng có nhiều hoạt động kinh doanh, và hoạt động tài chính cũng trở thành một hoạt động đem lại thu nhập lớn cho doanh nghiệp. Vì vậy, theo quyết định 15/2006/QĐ- BTC thì thu nhập từ hoạt động tài chính là một khoản doanh thu của doanh nghiệp bên cạnh chi phí tài chính và được phản ánh vào TK 515 – “Doanh thu hoạt động tài chính”.

- Bên cạnh đó, sự phát triển của công nghệ, khoa học kỹ thuật cũng ảnh hưởng tới hoạt động kế tốn của doanh nghiệp. Hiện nay, Cơng ty cổ phần Chăn nuôi C.P. Việt Nam – Chi nhánh Hải Dương đang sử dụng phần mềm SAP. Việc sử dụng các phần mềm kế tốn giúp giảm bớt cơng việc của kế tốn viên, mọi cơng việc được thực hiện một cách chính xác và khoa học, ảnh hưởng tới việc quản lý chi phí, giúp nhà quản trị đưa ra các quyết định phù hợp.

- Hơn nữa, những năm gần đây là những năm khó khăn của nền kinh tế Việt Nam, từ những khó khăn kinh tế vĩ mơ đến khó khăn của doanh nghiệp và hộ gia đình.Nền kinh tế tang trưởng tương đối thấp. Do đó, việc cung cấp thơng tin kế toán phù hợp, đúng thời điểm rất quan trọng để giúp doanh nghiệp xác định đúng mục tiêu và chiến lược kinh doanh, thực hiện được các dự án và kế hoạch đặt ra.

2.1.5.2 Nhóm các nhân tố bên trong

Các nhân tố bên ngồi tác động tới kế tốn bán hàng của các doanh nghiệp nói chung. Tuy nhiên, tại mỗi doanh nghiệp lại có những chế độ, quy

định hoạt động riêng và có ảnh hưởng tới bộ phận kế tốn bán hàng. Các nhân tố bên trong ảnh hưởng tới kế tốn bán hàng tại Cơng ty cổ phần Chăn ni C.P. Việt Nam – Chi nhánh Hải Dương bao gồm:

- Bộ máy quản lý công ty: tại Công ty, bộ máy quản lý được phân chia khá rõ ràng thành các phòng ban, mỗi phịng ban được phân cơng, phân nhiệm rõ ràng, thể hiện tính chun mơn hóa trong quản lý.

- Bộ máy kế toán: Tổ chức bộ máy kế tốn theo mơ hình tập trung, bộ máy kế tốn cũng được chuyên mơn hóa nhằm thực hiện tốt các phần hành kế tốn. Cơng ty áp dụng hình thức ghi sổ Nhật ký chung, kèm theo đó là sử dụng phần mềm kế tốn SAP góp phần làm cơng tác kế tốn hoạt động hiệu quả hơn. Tuy nhiên, công việc liên quan đến kế tốn bán hàng khá nhiều, cơng ty lại chỉ có một kế toán tiêu thụ và thanh toán cho mỗi nhà máy, điều này gây khó khăn trong tiến trình thực hiện cơng việc, tạo áp lực cho kế tốn viên.

- Chính sách kinh doanh: Cơng ty ln xem xét và phân tích kỹ trước khi đưa ra các chính sách kinh doanh như chính sách về giá bán thành phẩm, khối lượng tiêu thụ, cơ cấu mặt hàng kinh doanh... nhằm thực hiện chúng có hiệu quả nhất. Ngồi ra, cơng ty cũng đưa ra những chính sách ưu đãi dành cho khách hàng như chiết khấu thương mại để nhằm thu hút khách hàng. Khoản chiết khấu này địi hỏi kế tốn của cơng ty phải tính tốn sao cho vừa đảm bảo lợi nhuận của mình lại vừa làm thỏa mãn lợi ích của khách hàng.

- Nguồn nhân lực: Đây là nhân tố quan trọng đối với bất kỳ một doanh nghiệp nào. Đội ngũ lao động cán bộ trong cơng ty đều là những người có trình độ năng lực kỹ thuật cao trong đó số người đạt trình độ đại học ở phịng kế toán là chiếm 100%. Với nguồn nhân lực chất lượng như trên thì việc cơng tác quản lý kế tốn đặc biệt là hạch tốn kế tốn bán hàng càng chính xác hơn. Nhân viên trong phòng kế tốn ln ln cập nhật những thay đổi trong quy

định, chế độ và chính sách do đó tránh được sai sót trong cơng tác quản lý kế toán.

2.2 THỰC TRẠNG KẾ TỐN BÁN NHĨM HÀNG THỨC ĂN CHĂNNUÔI TẠI CÔNG TY NUÔI TẠI CÔNG TY

2.2.1 Đặc điểm nghiệp vụ bán hàng tại công ty.

Công ty cổ phần chăn nuôi C.P. Việt Nam – Chi nhánh Hải Dương là một công ty sản xuất – kinh doanh đa ngành nghề:

Các lĩnh vực kinh doanh chủ yếu của công ty:

- Sản xuất thức ăn chăn nuôi

- Chế biến thực phẩm

- Sản xuất con giống

- ….

Trong đó, mặt hàng thức ăn chăn nuôi là một trong những mặt hàng mang lại doanh thu chủ yếu cho công ty. Theo phạm vi nghiên cứu của khóa luận, ở đây, em chỉ xin nêu chi tiết về mặt hàng thức ăn chăn nuôi. Công ty sản xuất – kinh doanh 3 loại thức ăn chăn nuôi dành cho gia cầm, dành cho gia súc và thức ăn cho cá. Trong đó có các loại dành cho gia cầm như: gà, vịt, chim cút, dành cho gia súc thì chủ yếu là lợn, ngồi ra cịn thêm thức ăn cho bị. Vì đây là những lồi vật ni phổ biến của nông dân Việt Nam.

Mặt hàng thức ăn chăn ni được đóng bao bì và tính theo đơn vị: bao Giá của bao bì đã bao gồm trong giá cả hàng hóa

a. Phương thức bán hàng tại công ty:

Do đặc điểm của cơng ty là cơng ty lớn, vì vậy cơng ty chỉ áp dụng phương pháp bán hàng là bán buôn qua kho cho khách hàng.

Phương thức bán bn qua kho: Hàng hóa xuất bán được lấy từ kho của

Một phần của tài liệu (Luận văn TMU) đề xuất giải pháp hoàn thiện kế toán bán nhóm hàng thức ăn chăn nuôi tại công ty cổ phần chăn nuôi c p việt nam – chi nhánh hải dương (Trang 47)