II. Một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của xuất khẩu gạo Việt Nam sang thị trường thế giới.
2. Nâng cao chất lượng quản lý và có những chiến lược phù hợp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu gạo.
mạnh xuất khẩu gạo.
2.1. Đưa ra các chính sách, cơ chế cụ thể phù hợp từng vùng, xây dựng vùng sản xuất lúa chất lượng cao. xuất lúa chất lượng cao.
Thị trường hiện nay cần hàng hoá chất lượng cao và đồng nhất, khối lượng lớn, giao hàng cùng một thời điểm với giá cạnh tranh. đây là một yếu điểm cuẩ chúng ta. Vì thế cần thay đổi hệ thống sản xuất nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá thâm canh với quy mơ ngày càng lớn hơn. chính sách cần có là tạo mọi điều kiện môI trường thuận lợi hơn cho nông dân, giúp nông dân tham gia vào hệ thống sản xuất lớn có thể trụ vững lâu
dài. muốn thế, cái tối cần thiết hiện nay là hiện đại hố nơng nghiệp trong khn khổ phát triển nông thôn để nông dân đủ điều kiện sản xuất sản phẩm đạt tiêu chuẩn xuất khẩu.
Quy hoạch các vùng chuyên canh lúa gạo xuất khẩu là một việc làm cần thiết khi muốn gia nhập thị trường thế giới. Ngày nay người nơng dân thường sản xuất theo thói quen, tự phát và thiếu định hướng nên sản phẩm làm ra không đáp ứng so với nhu cầu thị trường dẫn đến thua lỗ. Do đó, khi quy hoạch các vùng chuyên canh là một lợi thế ta có thể tạo được nguồn hàng chủ động ký kết hợp đồng xuất khẩu gạo, đáp ứng kịp thời nhu cầu thị trường. Bên cạnh đó giúp nhà nước dễ phân cơng, phân cấp thị trường cho các doanh nghiệp gạo, đồng thời có hướng dẫn đầu tư đúng đắn và triển khai kịp thời các thành tựu khoa học cơng nghệ vào sản xuất. Ngồi ra còn đảm bảo cho sự phân phối đồng bộ các hoạt động theo quy trình canh tác gồm: canh tác, chế biến, đóng gói, bảo quản, vận chuyển, cảng khấu từ đó ta nâng cao được chất lượng, giảm chi phí và nâng cao được sự cạnh tranh trong thương trường quốc tế.
2.2. Cần tìm hiểu và nắm bắt kịp thời các thông tin về thị trường xuất khẩu gạo gạo
Thị trường gạo thế giới là một thị trường luôn luôn biến động và rất nhạy cảm. do vậy để đạt được lợi nhuận và hiệu quả cao nhất trong sản xuất cũng như trong xuất khẩu ta cần nắm bắt rõ các vấn đề về thị trường để thích ứng nhanh với những nhu cầu mới nhất của thị trường. Bên cạnh đó ta cần mở rộng thị trường xuất khẩu gạo, nhất là phương thức xuất khẩu trực tiếp như là tranh thủ các cơ hội giao tiếp quốc tế với quy mô lớn như hội nghị thượng đỉnh pháp ngữ, hội nghị thượng đỉnh lương thực thế giới, các hội thảo quốc tế để nhằm tuyên truyền giới thiệu gạo xuất khẩu việt nam và tìm kiếm nhiều hơn những khách hàng mới. Ngồi ra ta cần khuyến khích gọi vốn đầu tư của nước ngoài vào lĩnh vực nơng nghiệp trồng lúa xuất khẩu đó cũng chính là cơ hội để việt nam có thể xâm nhập và mở rộng hơn nữa vào thị trường gạo thế giới.