Chƣơng 1 : TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.4. Tổng quan tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực của đề tài
1.4.1. Tình hình nghiên cứu trên thế giới
Các nghiên cứu về dioxin đã được tiến hành rất nhiều trong thế giới về đặc tính, mức độ phơi nhiễm, ảnh hưởng phơi nhiễm, đánh giá rủi ro mơi trường... Do
tính chất vơ cùng nguy hại của dioxin mà nĩ được đưa vào chương trình quản lý hĩa chất độc hại ưu tiên của hầu hết các nước trên thế giới.
Nhận thức được những rủi ro lớn mà dioxin gây ra, hầu hết các nước trên thế giới đều xây dựng kế hoạch quốc gia về dioxin. Chính phủ Úc cơng bố Kế hoạch quốc gia về dioxin vào năm 2001 [18], để giảm dioxin và các chất giống dioxin trong mơi trường. Một trong những chương trình ưu tiên là nâng cao kiến thức cộng đồng về dioxin. Chính phủ Úc đã tiến hành một loạt các nghiên cứu (2001 - 2004), để đo lượng khí thải từ các nguồn như cháy rừng, mức độ dioxin trong thực phẩm, mơi trường và khu dân cư. Những phát hiện của các nghiên cứu này đã được sử dụng để xác định nguy cơ rủi ro dioxin gây ra cho sức khỏe của con người và mơi trường.
Những báo cáo đánh giá rủi ro đã được thực hiện: dioxin phát thải từ các vụ cháy rừng, dioxin phát thải từ phương tiện cơ giới; Kiểm kê phát thải dioxin tại Úc, 2004, dioxin trong khơng khí xung quanh, dioxin trong đất, dioxin trong các mơi trường thủy sản, dioxin ở động vật, dioxin trong hàng hĩa nơng nghiệp, dioxin trong con người: mức độ dioxin trong máu, trong sữa người, đánh giá rủi ro sinh thái của dioxin, đánh giá rủi ro sức khỏe của dioxin [18].
Trong những năm gần đây, nhiều quốc gia trên thế giới đã thực hiện việc giám sát nồng độ dioxin cĩ trong thực phẩm. Các giám sát này đã phát huy được hiệu quả khi phát hiện được nhiều sự cố ơ nhiễm dioxin trong thực phẩm.
Tại Hà Lan năm 2004, phát hiện được nồng độ dioxin gia tăng trong sữa bị, nguyên nhân được xác định là do đất sét bị nhiễm dioxin được sử dụng trong quá trình sản xuất thức ăn chăn nuơi gia súc. Vụ việc tương tự cũng đã xảy ra và được phát hiện năm 2006, nguyên nhân là do sử dụng mỡ động vật nhiễm dioxin trong sản xuất thức ăn chăn nuơi. Năm 2008 tại Ireland, chương trình kiểm sốt ơ nhiễm trong thực phẩm của quốc gia này đã phát hiện hàng trăm tấn thịt lợn bị nhiễm dioxin với nồng độ cao gấp 200 lần so với ngưỡng an tồn cho phép theo tiêu chuẩn của WHO. Các nghiên cứu sau đĩ cho thấy, nguyên nhân ơ nhiễm cĩ nguồn gốc từ thức ăn chăn nuơi bị nhiễm dioxin [24]. Đây chính là những minh chứng quan trọng về sự phơi nhiễm dioxin thơng qua chuỗi thức ăn.
Những nghiên cứu trên thế giới về dioxin trong thời gian gần đây chủ yếu tập trung vào vấn đề giảm nhiễm độc hay phơi nhiễm dioxin ở người. Tổ chức Y tế thế giới (WHO) đã xác định giảm nhiễm độc dioxin là một trong những mục tiêu quan trọng trong các mục tiêu của y tế cộng đồng. Từ năm 1976, WHO đã chủ trì và chịu trách nhiệm đối với Hệ thống chương trình giám sát và đánh giá ơ nhiễm thực phẩm tồn cầu (GEMS) [24], trong hệ thống này thì dioxin là một phần quan trọng của chương trình giám sát và đánh giá. Thơng qua hệ thống mạng lưới các phịng thí nghiệm tham gia chương trình của hơn 70 quốc gia, chương trình đã thu thập, tổng hợp, phân tích, đánh giá và cung cấp những thơng tin quan trong về mức độ và xu hướng diễn biến của các chất ơ nhiễm cĩ trong thực phẩm, trong đĩ cĩ dioxin.
Năm 1987, WHO cũng đã bắt đầu triển khai chương trình nghiên cứu định kỳ về mức độ ơ nhiễm dioxin, các nghiên cứu này tập trung chủ yếu ở các nước châu Âu. Thơng qua việc đánh giá định kỳ về hàm lượng dioxin cĩ trong mẫu sữa người, những nghiên cứu này đã cung cấp những đánh giá quan trọng cho vấn đề phơi nhiễm dioxin ở người từ tất cả các nguồn tiếp xúc. Trong đĩ, các biện pháp kiểm sốt tiếp xúc với dioxin và tránh phơi nhiễm được áp dụng tại một số quốc gia được đánh giá là phát huy hiệu quả đáng kể. Trong những hoạt động gần đây nhất, Ủy ban chuyên gia về phụ gia thực phẩm của FAO/WHO đã thực hiện việc đánh giá rủi ro tồn diện đối với PCDDs, PCDFs và các chất giống dioxin [38]. Mục đích của hoạt động này là nhằm xác định một ngưỡng nồng độ dioxin an tồn khi bị phơi nhiễm mà khơng phát hiện được những ảnh hưởng đối với sức khỏe con người.
Về ơ nhiễm tồn lưu, điểm ơ nhiễm tồn lưu cĩ thể được coi là một khái niệm khơng cịn mới mẻ đối với cả các nước phát triển. Ví dụ như tại Đức, đã cĩ hơn 50.000 điểm ơ nhiễm do cơng nghiệp được xác định. Tại Mỹ, cĩ khoảng hơn 100.000 điểm nghi ngờ ơ nhiễm với khoảng 10.000 điểm được xếp hạng ưu tiên xem xét. Vì vậy, nếu như những năm 80, phục hồi mơi trường và giải quyết hậu quả mơi trường là ưu tiên được đặt lên hàng đầu, thì đến nay, mặc dù việc bảo vệ ơ nhiễm đất và nước ngầm đã được quy định thành luật, nhưng chiến lược quản lý các điểm ơ nhiễm tồn lưu đã chuyển dần sang hướng tìm kiếm phương cách sử dụng phù hợp hơn là tập trung mọi phương tiện kỹ thuật và kinh tế để phục hồi điểm ơ nhiễm tồn lưu đến nồng độ thơng thường, hoặc ở mức cĩ thể chấp nhận được với mọi hình thức sử dụng đất.
Cho đến nay, điểm ơ nhiễm tồn lưu vẫn là một trọng tâm của các chiến lược mơi trường quốc gia hoặc các chương trình mơi trường ở châu Âu và Bắc Mỹ. Tồn bộ các vấn đề về điểm ơ nhiễm tồn lưu, hoặc các chương trình quốc gia về quản lý điểm ơ nhiễm tồn lưu mới chỉ được luật hĩa trong những năm cuối thế kỷ 20 và những năm đầu của thế kỷ 21, cho thấy chúng khơng phải là những vấn đề cĩ thể được giải quyết dễ dàng. Trong cơng tác quản lý hĩa chất độc hại và quản lý các điểm ơ nhiễm tồn lưu, đánh giá rủi ro và quản lý rủi ro đã trở thành cơng cụ quản lý ngày càng quan trọng, việc sử dụng các đánh giá rủi ro mơi trường đĩng vai trị quan trọng trong việc ra các quyết định chính sách và quy định trong quản lý mơi trường: Thiết kế các quy định, ví dụ xác định mức độ rủi ro được xã hội chấp nhận, nĩ cĩ thể là cơ sở để xây dựng tiêu chuẩn mơi trường; Cung cấp cơ sở cho việc ra quyết định về địa điểm dự án, ví dụ quy hoạch sử dụng đất hoặc lựa chọn địa điểm lắp đặt nhà máy xử lý chất thải nguy hại; Xác định các rủi ro mơi trường ưu tiên; So sánh các rủi ro, ví dụ so sánh giữa các nguồn tài nguyên, giữa các loại rủi ro hoặc giữa các quyết định về rủi ro. Hiện nay, WHO đang phối hợp với Chương trình Mơi trường Liên Hợp Quốc trong vấn đề thực hiện các cam kết của Cơng ước Stockholm về kiểm sốt các hợp chất ơ nhiễm hữu cơ bền vững POPs, trong đĩ cĩ dioxin.