Mơ phỏng các hoạt động của quá trình đánh giá rủi ro mơi trường

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hiện trạng ô nhiễm dioxin do chiến tranh tại một số điểm tồn lưu ô nhiễm ở việt nam (Trang 62 - 81)

Hoạt động đánh giá rủi ro mơi trường dựa trên ba tiêu chí cơ bản: Hiện trạng tồn lưu ơ nhiễm, con đường lan truyền và nguồn tiếp nhận.

* Một số phương pháp đánh giá rủi ro mơi trường phổ biến:

Đánh giá rủi ro sức khoẻ: là tiến trình sử dụng các thơng tin thực tế để xác định

sự phơi nhiễm của cá thể hay quần thể đối với vật liệu nguy hại hay hồn cảnh nguy hại. Đánh giá rủi ro sức khoẻ cĩ 3 nhĩm chính:

- Rủi ro do các nguồn vật lý (được quan tâm nhiều nhất là những rủi ro về bức xạ từ các nhà máy hạt nhân hoặc các trung tâm nghiên cứu hạt nhân).

- Rủi ro do các hố chất

- Rủi ro sinh học (Đánh giá rủi ro đối với lĩnh vực an tồn thực phẩm, hoặc đánh giá rủi ro đối với những sinh vật biến đổi gen).

Đánh giá rủi ro sinh thái: Về cơ bản, đánh giá rủi ro sinh thái được phát triển từ

đánh giá rủi ro sức khoẻ. Đánh giá rủi ro sức khỏe quan tâm đến những cá nhân, cùng với tình trạng bệnh tật và số người tử vong. Trong khi đĩ, đánh giá rủi ro sinh thái lại

Nhận diện mối nguy hại

Đánh giá độc tính Đánh giá phơi nhiễm Mơ tả đặc tính của rủi ro Quản lý rủi ro

chú trọng đến quần thể, quần xã và những ảnh hưởng của các chất lên tỷ lệ tử vong và khả năng sinh sản. Đánh giá rủi ro sinh thái cần phải tiến hành đánh giá trên diện rộng, trên rất nhiều sinh vật. Đánh giá rủi ro sinh thái cĩ 3 nhĩm:

- Đánh giá rủi ro sinh thái do hố chất

- Đánh giá rủi ro sinh thái đối với các hĩa chất bảo vệ thực vật - Đánh giá rủi ro sinh thái đối với sinh vật biến đổi gen

Đánh giá rủi ro cơng nghiệp: Đánh giá rủi ro cơng nghiệp bao gồm các nội dung

như đánh giá rủi ro đối với các địa điểm đặc biệt cĩ sự phát thải khơng theo quy trình; Đánh giá rủi ro đối với các địa điểm đặc biệt cĩ sự phát thải theo quy trình; Đánh giá rủi ro trong giao thơng; Đánh giá rủi ro trong việc lập kế hoạch tài chính; Đánh giá rủi ro sản phẩm và đánh giá chu trình sản phẩm; Đưa ra các số liệu về giảm thiểu rủi ro.

3.3.2. Đề xuất mơ hình đánh giá rủi ro mơi trường ban đầu do tồn lưu ơ nhiễm dioxin

Hoạt động đánh giá rủi ro mơi trường do tồn lưu ơ nhiễm dioxin được tiến hành dựa trên ba tiêu chí cơ bản: Hiện trạng tồn lưu, con đường lan truyền trong mơi trường và nguồn tiếp nhận ơ nhiễm. Đối với vấn đề ơ nhiễm dioxin do chiến tranh ở Việt Nam, tiến hành các hoạt động đánh giá rủi ro mơi trường do ơ nhiễm dioxin từ nguồn chiến tranh là hoạt động quan trọng và cấp thiết. Hiện nay, các nhà khoa học trên thế giới và ở Việt Nam đã cĩ nhiều nghiên cứu về ảnh hưởng của dioxin đến mơi trường, hệ sinh thái, con người. Nhưng ở gĩc độ quản lý do thiếu những nghiên cứu tổng thể và đồng bộ cho nên các cơ sở, căn cứ khoa học chưa cĩ đủ sự vững chắc để thiết lập các chính sách, pháp chế phục vụ cho cơng tác quản lý rủi ro và giải quyết các vấn đề cĩ liên quan đến ơ nhiễm dioxin do chiến tranh ở Việt Nam. Cĩ thể xây dựng mơ hình đánh giá rủi ro mơi trường ban đầu cho ơ nhiễm dioxin do chiến tranh tại các điểm nĩng ở Việt Nam như sau:

* Nhận diện mối nguy hại

- Tác nhân gây nguy hại: dioxin do chiến tranh, tồn lưu trong mơi trường đất và trầm tích với nồng độ ơ nhiễm đặc biệt cao. Tổng lượng ơ nhiễm lớn, trên một diện tích bị ơ nhiễm hàng chục ha và lượng đất, trầm tích bị ơ nhiễm dioxin hàng trăm nghìn m3.

- Tác nhân dioxin: về độc tính là chất đốc hại nhĩm một đối với con người và sinh vật, đã xác định được 13 chứng bệnh nan y cĩ liên quan trực tiếp đến dioxin; ít

hịa tan trong nước nhưng tan tốt trong các dung mơi hữu cơ và tương thích cao với các hợp chất hữu cơ (mỡ động vật, trầm tích, đất cĩ hàm lượng mùn cao...).

- Nguồn phát tán ơ nhiễm: đất tại các điểm là sân bay bị ơ nhiễm; trầm tích tại các thủy vực (hồ, kênh mương...nơi tiếp nhận nước chảy tràn từ khu vực ơ nhiễm chính); các hoạt động xây dựng trong sân bay, nạo vét hồ kênh mương, đào đất làm đường; các lồi thủy sinh vật, gia cầm được nuơi, khai thác tại các khu vực ơ nhiễm thứ cấp dioxin. - Con đường lan truyền và xâm nhập vào cơ thể động vật, con người: chủ yếu thơng qua chuỗi thức ăn. Trong đĩ, qua các mắt xích của chuỗi thì nồng độ ơ nhiễm dioxin được khuyếch đại theo cấp số nhân.

* Đánh giá độc tính

Đối với ơ nhiễm dioxin việc đánh giá độc tính, rủi ro cần phải xét đến ước lượng mối nguy hại, trong bước này nhiều mơ hình thường sử dụng để ước lượng cùng với phương pháp đánh giá độc tính để xác định các chất ơ nhiễm. Ước tính mối nguy hại với mục đích: Xác định tần suất xuất hiện và mức độ nguy hiểm của các hậu quả; Xác định ranh giới của những vấn đề thực tiễn tương ứng về mặt quản lý.

Liệt kê những vấn đề đáng lo ngại và chỉ rõ những liên hệ giữa các hoạt động để làm giảm bớt rủi ro. Một số mục tiêu cĩ thể chọn lựa như sau:

- Ranh giới địa lý của vùng ơ nhiễm dioxin tại các sân bay, mật độ dân số và diện tích tiếp giáp với các khu dân cư lân cận;

- Tỷ lệ thời gian tác động của ơ nhiễm dioxin tại các khu vực giáp ranh với các sân bay và tại các khu vực được xác định là vùng ơ nhiễm do lan truyền;

Để đánh giá được độc tính cần phải sử dụng các phương pháp nghiên xác định độc tính, quan hệ giữa liều lượng và đáp ứng trong đánh giá rủi ro là phương pháp thí nghiệm độc tố, phương pháp bệnh học, triệu chứng lâm sàng và nghiên cứu dịch tễ học.

* Đánh giá phơi nhiễm

Để đánh giá mức độ phơi nhiễm dioxin cần tiến hành lấy mẫu và phân tích nồng độ dioxin trong một khoảng thời gian nhất định. Các loại mẫu được lấy và đánh giá phơi nhiễm bao gồm:

- Mẫu sinh vật: trong đĩ bao gồm các mẫu thủy sinh vật, mẫu gia cầm được lấy tại các khu vực hồ chứa nước trong và lân cận các sân bay (đối với các mẫu này thơng thường tiến hành lấy mẫu máu và mẫu mỡ để xác định hàm lượng dioxin);

- Đối với sự phơi nhiễm dioxin ở người: tiến hành lấy mẫu máu để xác định nồng độ phơi nhiễm dioxin trong máu người;

- Tiến hành theo dõi sự lan truyền phơi nhiễm dioxin từ mẹ sang con qua nhau thai và qua sữa.

* Đặc tính của rủi ro do ơ nhiễm dioxin tại các sân bay

Đặc tính rủi ro hay mơ tả rủi ro là bước cuối cùng trong mơ hình và ước lượng phạm vi các tác động bất lợi đến nguồn tiếp nhận tiềm năng dưới điều kiện phơi nhiễm. Nĩi chung, các đặc tính rủi ro được tĩm tắt và tổng hợp phơi nhiễm và đánh giá độc tính dể định tính và dịnh lượng các mức độ rủi ro và xem xét thêm các vấn đề khơng chắc chắn trong đánh giá rủi ro do ơ nhiễm dioxin tại các sân bay này.

Các hoạt động cần tiến hành bao gồm:

- Ước lượng rủi ro do dioxin (tính tốn lượng rủi ro từ chất ung thư và khơng gây ung thư trên cả ba tuyến phơi nhiễm);

- Phân tích kết quả để đưa ra những quyết định phù hợp;

- Tính tốn rủi ro đối với mức phơi nhiễm dioxin trung bình, lớn nhất và nhỏ nhất; - Phơi nhiễm lâu dài: sử dụng nồng độ trung bình để tính rủi ro đại diện cho việc ước lượng từ nhiều điểm phơi nhiễm);

- Phơi nhiễm tức thịi: sử dụng nồng độ phơi nhiễm dioxin lớn nhất để tính tốn sẽ mang lại độ chính xác cao hơn.

Áp dụng cơng thức tính tốn rủi ro như sau:

Risk = Lượng nhiễm trung bình ngày (I) * Hệ số tiềm năng gây ung thư (CPF)

I - Là lượng nhiễm trung bình ngày của những người sống trong khu vực ơ nhiễm khi tiếp xúc với đất bị ơ nhiễm dioxin (bỏ qua ơ nhiễm khơng khí), cĩ thể xác định qua cơng thức sau: I = C*(CR*EF*ED)/(BW*AT) Trong đĩ: C: nồng độ chất ơ nhiễm

(dioxin) tại điểm tiếp xúc; CR mức tiếp xúc (L/ngày, m3/ngày hoặc mg/ngày) và CR =

A*DA*ABS*SM; EF: tần số (ngày/năm); ED: độ dài thời gian tiếp xúc (năm); BW:

- Sau khi đã cĩ bảng tính tốn rủi ro do ơ nhiễm dioxin tại các sân bay này, tiến hành mơ tả các rủi ro xác định các nguyên nhân gây rủi ro trên cơ sở các tác động đã xảy ra, qua đĩ xác định các tác nhân và mối liên hệ giữa chúng với các tác động cĩ hại, thể hiện qua các chuỗi số liệu và bằng chứng liên quan thu thập được. Đánh giá mối quan hệ nhân quả giữa các tác động sinh thái quan sát đựơc và các trạng thái tồn tại của dioxin cĩ trong mơi trường, để đưa ra được mơ tả chính xác cần phải cĩ sự so sánh các chuỗi số liệu theo thời gian và khơng gian.

3.4. Một số giải pháp quản lý, khắc phục và giảm thiểu

3.4.1. Những hạn chế liên quan đến quản lý ơ nhiễm dioxin do chiến tranh

* Về cơ chế, chính sách: Hạn chế trong quản lý ơ nhiễm dioxin do chiến tranh ở

Việt Nam nĩi chung và đối với các địa điểm nghiên cứu nĩi riêng là do chưa cĩ cơ chế chính sách phù hợp, cũng như các thể chế, các quy định/hướng dẫn hợp lý, rõ ràng cho các hoạt động quản lý. Các cơ chế, chính sách hiện nay mới chỉ tập trung vào giải quyết các vấn đề xã hội liên quan đến hậu quả mà dioxin trong chiến tranh gây ra cho con người Việt Nam. Chưa cĩ sự tập trung cho cơng tác phịng ngừa phát tán ơ nhiễm, kiểm sốt ơ nhiễm, cơ chế cho hoạt động khắc phục, xử lý ơ nhiễm và quản lý rủi ro mơi trường do tồn lưu ơ nhiễm dioxin.

* Về khoa - học cơng nghệ: Hiện nay, trên phạm vi cả nước cĩ khoảng 28 điểm

nĩng về ơ nhiễm dioxin do chiến tranh, tuy nhiên trong thực tế các nghiên cứu khoa học mới chỉ tập trung vào đánh giá đối với một số điểm như Đà Nẵng, Biên Hịa, Phù Cát, Tân Sơn Nhất, Thừa Thiên - Huế, do vậy những điểm nĩng về ơ nhiễm dioxin cịn lại chưa được đánh giá cụ thể và đầy đủ, dẫn đến tình trạng thiếu thơng tin khái quát về thực trạng ơ nhiễm dioxin do chiến tranh ở phạm vi quốc gia. Các nghiên cứu chỉ mới tập trung vào đánh giá hiện trạng ơ nhiễm và phơi nhiễm mà chưa cĩ các nghiên cứu chuyên sâu về rủi ro mơi trường do vậy thiếu căn cứ để triển khai các hoạt động phịng ngừa phơi nhiễm dioxin từ thực phẩm.

Đối với cơng nghệ xử lý, khắc phục ơ nhiễm dioxin: do trình độ khoa học cơng

nghệ cịn nhiều hạn chế do vậy hiện nay một số dự án tiến hành xử lý thí điểm ơ nhiễm dioxin tại các điểm ơ nhiễm do chiến tranh chủ yếu sử dụng cơng nghệ của nước ngồi, do vậy làm gia tăng chi phí và giảm hiệu quả của việc sử dụng nguồn tài chính phục vụ

cơng tác xử lý. Bên cạnh đĩ, việc đánh giá hiệu quả của các cơng nghệ này khi áp dụng vào điều kiện mơi trường Việt Nam vẫn cịn nhiều điểm chưa triệt để về mặt khoa học. Các phịng thí nghiệm nghiên cứu dioxin ở Việt Nam vẫn cịn thiếu về số lượng, chưa đáp ứng được mức độ chuyên sâu.

* Về nguồn vốn: Hoạt động nghiên cứu khoa học, xử lý ơ nhiễm và khắc phục

hậu quả do ơ nhiễm dioxin từ chiến tranh ở nước ta địi hỏi phải cĩ một nguồn kinh phí lớn, trong thực tế máy mĩc, thiết bị, hĩa chất…phục vụ cho nghiên cứu hầu hết đều phải nhập từ nước ngồi do chúng ta chưa chủ động được về khoa học, cơng nghệ. Hiện nay, nguồn vốn cho các hoạt động này chủ yếu được tài trợ bởi các tổ chức quốc tế, do vậy chưa đảm bảo được sự chủ động về vốn, chưa khuyến khích được sự tham gia của các nhà khoa học, các tổ chức xã hội.

* Về nhận thức: Đa phần khi nĩi đến dioxin người dân vẫn chỉ hiểu chung là độc

hại và nguy hiểm mà thiếu đi các kiến thức cơ bản về độc tính về các biện pháp giảm thiểu và phịng tránh, đặc biệt là đối với các cộng đồng dân cư sống gần các điểm nĩng hoặc ngay tại các diện tích bị ơ nhiễm do phun rải trước đây.

* Về nguồn thơng tin: Trong thực tế, đối với vấn đề ơ nhiễm dioxin tại các địa

điểm nghiên cứu nĩi riêng và trên lãnh thổ Việt Nam, do nhiều lý do khác nhau về chính trị, an ninh, quốc phịng về quan hệ ngoại giao mà những thơng tin chính xác và đầy đủ nhất về lượng, diện tích, thành phần phun rải mà quân đội Mỹ đã sử dụng trong chiến tranh Việt Nam vẫn cịn cĩ những điểm chưa rõ ràng. Các nghiên cứu khoa học mới chỉ dừng lại ở cấp độ cục bộ mà chưa cĩ tính hệ thống và tổng thể do thiếu cơ chế trao đổi và chia sẻ thơng tin.

3.4.2. Một số giải pháp để quản lý, khắc phục và giảm thiểu ơ nhiễm dioxin

Từ những kết quả đạt được trong nghiên cứu này và việc phân tích làm rõ một số nguyên nhân, hạn chế cơ bản đối với vấn đề quản lý, khắc phục ơ nhiễm dioxin tại các điểm nĩng nĩi riêng và ở nước ta nĩi chung. Chúng tơi đề xuất một số phương hướng để khắc phục các vấn đề trên như sau:

Thứ nhất: Xây dựng, ban hành, tổ chức thực hiện các cơ chế, chính sách để nâng

cao vai trị quản lý, năng lực và nguồn lực của các cơ quan quản lý từ trung ương đến địa phương. Trong đĩ, tập trung vào các chính sách, cơ chế tạo điều kiện thuận lợi,

khuyến khích đầu tư trang thiết bị, nghiên cứu các biện pháp kiểm sốt ơ nhiễm và giảm thiểu rủi ro do phơi nhiễm dioxin.

Thứ hai: Tiến hành bổ sung các nghiên cứu đối với các địa điểm nghiên cứu và

đối với các điểm nĩng về tồn lưu ơ nhiễm dioxin (28 điểm nĩng). Tập trung theo hướng đánh giá mức độ lan truyền, mức độ độc hại và mức độ phơi nhiễm dioxin đối với sinh vật và con người. Đầu tư nghiên cứu cơng nghệ xử lý, khắc phục ơ nhiễm dioxin, trao đổi thơng tin khoa học, cơng nghệ xử lý dioxin với các quốc gia cĩ nền khoa học cơng nghệ phát triển. Tiến hành các hoạt động xử lý, cơ lập ơ nhiễm đối với các điểm nĩng đã được xác định.

Thứ ba: Chính phủ cần xây dựng Quỹ hỗ trợ cho các nghiên cứu về dioxin trong

danh mục kinh phí sự nghiệp bảo vệ mơi trường. Huy động nguồn vốn hỗ trợ từ các tổ chức Phi Chính phủ, các tổ chức bảo vệ mơi trường Quốc tế để đầu tư cho các hoạt động nghiên cứu, xử lý ơ nhiễm dioxin. Thơng qua các phương tiện thơng tin đại chúng, tăng cường cơng tác tuyên truyền, phổ biến kiến thức cơ bản về ảnh hưởng, tác hại của dioxin cũng như khả năng phơi nhiễm đối với con người.

Thứ tư: Tiến hành các nghiên cứu cĩ tính chất bao quát đối với tất cả các khu vực

ơ nhiễm dioxin do chiến tranh. Trên cơ sở đĩ, xây dựng hệ thống thơng tin dữ liệu quốc gia về ơ nhiễm dioxin do chiến tranh tại Việt Nam. Tập trung vào các nghiên cứu liên quan đến độc học và phơi nhiễm dioxin nhằm giảm thiểu rủi ro do tác hại của Dioxin gây ra đối với con người, hệ sinh thái và mơi trường; gĩp phần kêu gọi sự giúp đỡ của cộng đồng Quốc tế trong việc khắc phục hậu quả của chất độc da cam.

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Kết luận

* Về nguyên nhân: Về tổng lượng phun rải chất phát quang xác định được là hơn

70 triệu lít bao gồm 5 loại chất khác nhau (khoảng 51% là chất da cam), nồng độ

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hiện trạng ô nhiễm dioxin do chiến tranh tại một số điểm tồn lưu ô nhiễm ở việt nam (Trang 62 - 81)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(81 trang)