NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu của đề tài là hiện trạng tồn lưu ơ nhiễm dioxin do quân đội Mỹ sử dụng trong chiến tranh Việt Nam ở một số khu vực lựa chọn (Sân bay Đà Nẵng và Sân bay Biên Hịa).
- Phạm vi nghiên cứu: Sự tồn lưu của dioxin trong đất và trầm tích.
2.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu
* Thời gian: Nghiên cứu từ tháng 11/2010 đến tháng 9 /2012
* Địa điểm: Một số điểm tồn lưu ơ nhiễm dioxin do chiến tranh: Sân bay Đà Nẵng, Sân bay Biên Hịa – Đồng Nai.
2.3. Nội dung nghiên cứu
- Nghiên cứu về nguồn nhân ơ nhiễm dioxin do chiến tranh ở Việt Nam và các địa điểm nghiên cứu;
- Đánh giá tồn lưu ơ nhiễm dioxin trong mơi trường đất, trầm tích tại các địa điểm nghiên cứu;
- Đề xuất mơ hình đánh giá rủi ro mơi trường ban đầu do tồn lưu ơ nhiễm dioxin trong chiến tranh đến mơi trường tại khu vực nghiên cứu;
- Đề xuất một số giải pháp quản lý, khắc phục và giảm thiểu ảnh hưởng do tồn lưu ơ nhiễm dioxin.
2.4. Phƣơng pháp nghiên cứu
- Phương pháp phân tích, thống kê: Thu thập thơng tin, phân tích và tổng hợp
thơng tin cĩ liên quan. Sử dụng phần mềm EXCEL để xử lý số liệu và thơng tin thu thập được.
- Phương pháp kế thừa: Nghiên cứu kế thừa các tài liệu liên quan đến dioxin chiến tranh. Tham khảo, kế thừa các tài liệu trong nước và quốc tế cĩ liên quan đến ơ nhiễm dioxin do chiến tranh ở Việt Nam cũng như tại các địa điểm lựa chọn nghiên cứu. Tài liệu về nguồn ơ nhiễm dioxin, mức độ ơ nhiễm, phơi nhiễm dioxin ở Việt Nam.
- Phương pháp đánh giá rủi ro: Nhận dạng các mối nguy hại, đánh giá độc tính, đánh giá phơi nhiễm, mơ tả đặc tính rủi ro, biện pháp giảm thiểu rủi ro;
- Phương pháp lấy mẫu:
+ Loại mẫu thu thập: Mẫu đất và mẫu trầm tích tại các địa điểm nghiên cứu; + Số lượng mẫu: Đối với sân bay Đà Nẵng số lượng mẫu đất lấy 13 mẫu, mẫu trầm tích lấy 9 mẫu; Đối với sân bay Biên Hịa lấy 11 mẫu đất và 12 mẫu trầm tích.
+ Vị trí lấy mẫu:
Bảng 2.1. Vị trí thu thập mẫu đất, trầm tích tại sân bay Đà Nẵng
STT Vị trí Đất Ký hiệu Trầm tích Ký hiệu 1 Khu trộn nạp VN58 Hồ Sen A VN30 2 Khu trộn nạp VN59 Hồ Sen A VN31 3 Khu trộn nạp VN63 Hồ Sen A VN32 4 Khu trộn nạp VN68 Hồ Sen A VN32 5 Khu trộn nạp VN69 Hồ Sen A VN52
6 Khu chứa vỏ thùng VN75 Hồ Sen A VN53
7 Khu chứa vỏ thùng VN78 Hồ Sen A VN55
8 Khu chứa vỏ thùng VN83 Hồ Sen C VN21
9 Khu chứa vỏ thùng VN70 Hồ Sen C VN23
10 Khu chứa vỏ thùng VN74 11 Khu lan truyền VN43
12 Khu lan truyền VN47
13 Khu lan truyền VN48
Bảng 2.2. Vị trí thu thập mẫu đất, trầm tích tại sân bay Biên Hịa
TT Vị trí
Đất Ký hiệu Trầm tích Ký hiệu Khu để bồn chứa Trầm tích hồ Biên Hùng và ruộng
1 Phía Nam sân bê tơng BH-S1 Bùn bề mặt thuộc khu vực ruộng giữa sân bay
SR1
2 Phía Bắc sân bê tơng BH-S2 SR2
3 Phía Nam hố chơn lấp BH-S3
Trầm tích bề mặt khu vực hồ Biên Hùng SSM1 4 Giữa hố (-3,3m) BH-S4 SSM2 5 Bùn ở bể nước thải BH-S5 SSM3 6 Đáy bồn chứa (0-30cm) BH-S6 SSM4 7 Đáy bồn chứa (2,5m) BH-S7 SSM5 8 Đáy bồn chứa (3,0m) BH-S8 SSM6 9 Đất bề mặt BH-S9 SSM7 10 Đất bề mặt BH-S10 SSM8 11 Đất bề mặt BH-S11 SSM9 12 SSM10 (Nguồn: Bộ TN&MT, 2010)