Nồng độ dioxin trong mẫu đất quan trắc được tại sân bay Đà Nẵng

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hiện trạng ô nhiễm dioxin do chiến tranh tại một số điểm tồn lưu ô nhiễm ở việt nam (Trang 49 - 55)

(Nguồn: Bộ TN&MT, 2010)

KH ∑ Nồng độ dioxin tuyệt đối ng/kg

TCDD PeCDD HxCDD HpCDD OCDD TCDF PeCDF HxCDF HpCDF OCDF TEQ

VN58 361000 2000 972 246 2,5 202 88 20 9,1 0,13 362165.1 VN59 330000 1670 761 219 2,4 146 83 17 9,5 0,14 330969.8 VN63 1190 3,6 0,49 0,02 0,02 1191.8 VN68 36800 120 37 11 0,79 20 0,35 0,34 0,68 0,01 36866.0 VN69 165000 1130 322 107 2,8 53 33 4,8 4,2 0,07 165620.3 VN75 5100 72 0,97 1,1 0,20 26 0,20 0,29 0,01 5138.7 VN78 106000 251 19 4,1 0,31 46 17 0,86 0,01 106140.6 VN83 61500 406 39 9,1 1,1 207 1,6 4,5 0,83 0,01 61728.5 VN70 3540 81 72 20 2,4 8,0 4,1 0,91 0,74 0,01 3590.8 VN74 63200 896 276 73 1,5 127 62 9,3 4,2 0,04 63720.2 VN43 136 28 2,1 1,0 0,66 0,62 0,02 150.3 VN47 6080 333 60 16 0,34 20 6,9 2,2 0,78 0,01 6258.1 VN48 3840 210 55 15 0,35 20 4,7 1,1 0,61 0,01 3955.0

Phân tích bảng 3.6 cĩ thể thấy một số đặc điểm cơ bản về ơ nhiễm dioxin ở sân bay Đà Nẵng như sau:

Thứ nhất, nồng độ dioxin dao động trong khoảng rất rộng (0,01 - 361000 ng/kg). Trong đĩ, nồng độ TCDD ghi nhận được ở mẫu đất thuộc khu trộn nạp (VN58) đạt giá trị tối cao là 361.000 ng/kg, điều này chứng minh cho sự phức tạp về phân bố ơ nhiễm cũng như mức độ ơ nhiễm tại các vị trí khác nhau thuộc sân bay Đà Nẵng.

Phân tích cịn cho thấy, tần suất xuất hiện các cấu tử khác nhau của dioxin xuất hiện tương đối đồng đều ở các mẫu VN58, VN59 ,VN68, VN69, VN83, VN74, VN47, VN48 (8/13 mẫu).

Thứ hai: Đa số các mẫu đất được phân tích đều cĩ hàm lượng TCDD là cấu tử cĩ độc tính mạnh nhất (hệ số TEF = 1), đều xuất hiện với nồng độ rất cao ( 136 - 3610000 ng/kg). 150.20.0004 150.3 88250.5 18.4 88268.9 362099.9 65.2 362165.1 0.0 50000.0 100000.0 150000.0 200000.0 250000.0 300000.0 350000.0 400000.0

Min Mean Max

ng TEQ

PCDD PCDF WHO - TEQ

Hình 3.6. Biểu đồ thể hiện nồng độ ng TEQ (Min, Mean, Max) của PCDD, PCDF, WHO - TEQ

Thứ ba: Sau khi tính tốn nồng độ ng TEQ tương đương để xác định mức độ độc hại chúng tơi nhận thấy tổng nồng độ ng TEQ tương đương của PCDD lớn nhất - nhỏ nhất - trung bình lần lượt là 362.099,9 - 150.2 - 88.250,5; đối với PCDF lần lượt là 65,20 - 0,0004 -18,40; đối với tổng nồng độ lần lượt là 362.165,1 - 150,3 - 88.268,9. (hình 3.6).

Thứ tư: Trong 13 mẫu đất được lấy tại các vị trí khác nhau thuộc các điểm nĩng tại sân bay Đà Nẵng thì cĩ 12/13 (chiếm tỉ lệ 92,31 %) mẫu cĩ tổng nồng độ TEQ lớn hơn tiêu chuẩn tối đa cho phép trên thế giới. Trong đĩ, mẫu VN68 là mẫu lấy tại khu vực đáy bồn chứa trước đây vượt tiêu chuẩn tối đa nĩi trên khoảng 368 lần và nhỏ nhất là mẫu VN63 khoảng 1,2 lần, duy nhất mẫu VN43 nhỏ hơn tiêu chuẩn tối đa cho phép.

Hình 3.7. Biểu đồ thể hiện so sánh sự thay đổi nồng độ TCDD và sự thay đổi nồng độ TEQ trong các mẫu đất lấy tại sân bay Đà Nẵng

- Kết quả phân tích hàm lượng tồn lưu ơ nhiễm dioxin trong mẫu trầm tích thuộc các khu vực lan truyền trong sân bay Đà Nẵng:

Để đánh giá mức độ lan truyền và tồn lưu ơ nhiễm dioxin tại sân bay Đà Nẵng, nghiên cứu đã tiến hành lấy các mẫu trầm tích bề mặt của một số khu vực hồ thuộc sân bay. Kết quả phân tích nồng độ tồn lưu ơ nhiễm dioxin trong trầm tích được thể hiện cụ thể qua bảng 3.7.

Bảng 3.7 cho thấy các đặc điểm cơ bản về tồn lưu ơ nhiễm và lan truyền ơ nhiễm dioxin tai sân bay Đà Nẵng như sau:

Thứ nhất: Các mẫu trầm tích bề mặt được lấy tại các hồ thuộc sân bay Đà Nẵng thì 100% các mẫu phân tích đều xuất hiện ơ nhiễm dioxin. Do vậy, chắc chắn đã cĩ sự lan truyền dioxin và tồn lưu dioxin trong trầm tích tại các hồ này. Cĩ thể nhận thấy nguy cơ xâm nhập dioxin thơng qua trầm tích, các lồi thủy sinh vật để xâm nhập, tích lũy theo chuỗi thức ăn.

Thứ hai: Nồng độ tồn lưu dioxin trong trầm tích dao động trong khoảng 0,10 ng/kg (OCDF/ VN53) - 6240 ng/kg (TCDD/VN53) tùy thuộc vào mẫu và từng cấu tử. giá trị TEQ tương đương (Min - Mean - Max) lần lượt của PCDD: 4,9 - 2044,2 - 6335,5; PCDF là: 0,0012 - 11,4 - 34,8. Như vậy, qua những số liệu được xử lý và phân tích này cĩ thể nhận thấy đối với các mẫu trầm tích thuộc các khu vực tích lũy ơ nhiễm do lan truyền thì PCDD vẫn đĩng vai trị chủ yếu.

Thứ ba: Nồng độ TCDD (cĩ hệ số độc hại TEF = 1) xuất hiện ở tất cả các mẫu phân tích và dao động từ 4,5 ng/kg (VN23) - 6240 ng/kg (VN53).

Thứ tư: Trong 9 mẫu trầm tích được lấy tại các vị trí khác nhau của Hồ Sen, là hồ chứa nước chảy tràn từ bề mặt sân bay cũng như từ hệ thống thốt nước của sân bay Đà Nẵng thì thống kê cho thấy: cĩ 4/9 mẫu (chiếm tỉ lệ khoảng 44,44%) số mẫu phân tích cĩ tổng giá trị TEQ vượt tiêu chuẩn giới hạn tối đa cho phép trên thế giới. Trong các mẫu đĩ (VN32, VN52, VN53, VN55) thì mẫu lớn nhất là VN53 đạt 6370,3 (gấp 6,3 lần), mẫu nhỏ nhất là 2799,6 (VN32), gấp 2.9 lần. Các mẫu cịn lại bao gồm: VN30, VN31, VN32, VN21, VN23 đều cĩ tổng giá trị TEQ nhỏ hơn giá trị giới hạn tối đa cho phép của quốc tế.

Bảng 3.7. Nồng độ dioxin trong mẫu trầm tích quan trắc được tại sân bay Đà Nẵng

(Nguồn: Bộ TN&MT, 2010)

KH ∑ Nồng độ dioxin tuyệt đối ng/kg

TCDD PeCDD HxCDD HpCDD OCDD TCDF PeCDF HxCDF HpCDF OCDF TEQ

VN30 253 17 2,6 2,2 4,2 4,8 2,3 0,02 253,3 VN31 191 1,3 0,17 0,13 191,0 VN32 2750 63 31 31 3,19 70 13 11 4,3 0,09 2799,6 VN32 61 1,1 0,11 0,12 61,0 VN52 5440 125 61 72 7,2 182 25 20 9,4 0,19 5542,1 VN53 6240 177 65 50 4,3 242 18 15 5,9 0,10 6370,3 VN55 3190 101 42 35 3,7 112 14 11 4,8 0,09 3264,4 VN21 12 1,5 1,5 1,9 0,75 0,24 0,66 0,60 0,12 13,3 VN23 4,5 0,64 0,63 0,77 0,27 0,10 0,29 0,26 0,06 5,1

3.2.1.2. Đánh giá mức độ tồn lưu tại sân bay Biên Hịa

Các kết quả nghiên cứu và số liệu thống kê từ các nguồn khác nhau đều cho thấy sân bay Biên Hịa là điểm lưu giữ và trung chuyển lượng chất phát quang lớn nhất trong chiến tranh hĩa học mà quân đội Mỹ đã tiến hành ở Việt Nam (1961 - 1971). Các kết quả nghiên cứu cũng ghi nhận những vụ rị rỉ chất phát quang với số lượng hàng chục nghìn lít tại địa điểm này. Do vậy, bước đầu cĩ thể nhận định đây là điểm nĩng về tồn lưu ơ nhiễm dioxin với nồng độ ơ nhiễm đặc biệt cao. Từ các dữ liệu trong chiến tranh và kết quả khảo sát của một số nghiên cứu trước đây, cĩ thể chia khu vực ơ nhiễm dioxin tại sân bay Biên Hịa thành 3 phân khu, bao gồm: phân khu trước đây tiến hành các hoạt đơng nạp rửa, phân khu bồn chứa chất phát quang, phân khu phía Nam và Tây Nam của sân bay được sử dụng trong chiến dịch thu gom Pacer Ivy.

- Phân khu nạp, rửa chất phát quang: Đây là khu vực tiến hành tồn bộ các hoạt động nạp chất phát quang lên máy bay và tẩy rửa máy bay sau khi phun rải. Kêt quả tính tốn sơ bộ cho thấy, đã cĩ khoảng 184.855 thùng chất phát quang được nạp lên máy bay và hàng nghìn lượt máy bay được tẩy rửa tại vị trí này.

- Phân khu trước đây là bồn chứa chất phát quang: đây chính là địa điểm lần lượt lưu giữ khoảng 190.855 thùng chất phát quang. Bênh cạnh đĩ, số liệu ghi nhận được cịn cho thấy đã từng xảy ra sự cố rị rỉ khoảng 38.000 lít chất phát quang cĩ chứa dioxin tại vị trí này.

- Khu vực ơ nhiễm do lan tỏa: bao gồm nhiều vị trí khác nhau tiếp giáp hoặc tiếp nhận dịng chảy từ các khu vực được đánh giá ơ nhiễm nghiêm trọng. Bao gồm: các khu vực mương nước chảy, các khu vực ruộng, các hồ trong và lân cận sân bay. Các khu vực này cĩ thể bị ơ nhiễm ở mức độ nhẹ hơn. Tuy nhiên, đây là các khu vực cĩ khả năng tạo nên tích lũy sinh học dioxin thơng qua chuỗi thức ăn do dioxin bám vào thực vật và tồn lưu trong thủy sinh vật bị nhiễm dioxin.

Kết quả khảo sát của một số nghiên cứu cơ bản cho thấy, đối với các khu vực ơ nhiễm nghiêm trọng nồng độ dioxin nằm trong khoảng vài chục nghìn đến hàng triệu ppm.

57

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hiện trạng ô nhiễm dioxin do chiến tranh tại một số điểm tồn lưu ô nhiễm ở việt nam (Trang 49 - 55)