KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 6.1 KẾT LUẬN

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thực trạng việc sử dụng sản phẩm thẻ thanh toán tại ngân hàng thương mại cổ phẩn á châu (Trang 64 - 68)

6.1 KẾT LUẬN

Có thể nói hoạt động thẻ ngân hàng là một hoạt động ngân hàng hiện đại, gắn chặt và phát triển mạnh cùng hoạt động ngân hàng trong xu thế hội nhập hiện nay. Hoạt động thẻ ngân hàng là sự phát triển cao của hoạt động ngân hàng, là kết quả của sự phát triển khoa học và công nghệ (đặc biệt là điện tử, tin học viễn thơng) với q trình tự do và tồn cầu hóa của các hoạt động dịch vụ tài chính – ngân hàng. Không riêng hệ thống ngân hàng Việt Nam mà tất cả các hệ thống ngân hàng khác đều khơng thể tách rời hoạt động thẻ vì nó đƣợc coi là điều kiện cần và đủ để thực hiện tiến trình hội nhập kinh tế thế giới. Mặc dù loại tiền điện tử này mang lại nhiều lợi ích cho nền kinh tế nhƣ phân tích ở các chƣơng trƣớc nhƣng hầu nhƣ các ngân hàng chƣa khai thác triệt để những lợi ích đó. Đặc biệt là Việt Nam, một quốc gia giàu tiềm năng phát triển thẻ nhƣng cịn q nhiều khó khăn cũng nhƣ hạn chế trên con đƣờng phát triển hội nhập này.

Do vậy không riêng ACB mà tất cả các ngân hàng muốn phát huy hết tất cả những lợi ích của nghiệp vụ thẻ mang lại địi hỏi cần phải có sự phối hợp đồng bộ với Nhà nƣớc, Chính phủ, Hiệp hội thẻ Ngân hàng, tất cả các ngân hàng khác… và trên cơ sở phát huy nội lực là tiềm năng sẵn có của mình, từ đó đƣa thị trƣờng thẻ Việt Nam sớm gia nhập theo kịp tốc độ của thị trƣờng thẻ thế giới để ngƣời dân Việt Nam sớm công nhận thẻ là một phƣơng tiện cần thiết, không thể thiếu trong xã hội hiện đại.

6.2 KIẾN NGHỊ

6.2.1Hoàn thiện hệ thống văn bản pháp luật:

Do thanh toán bằng thẻ dễ dàng, tiện lợi và nhanh chóng nên nó rất phù hợp với quan hệ thanh tốn trong nền kinh tế thị trƣờng. Gio đây hình thức này đang đƣợc vận dụng rộng rãi hơn. Hiện tại cũng nhƣ sau này đối tƣợng sử dụng thẻ thanh toán sẽ mở rộng hơn tới các doanh nghiệp, các đơn vị, các trƣờng học và tất cả các tầng lớp dân cƣ… Vì vậy mơi trƣờng pháp lý có vai trị rất quan trọng trong việc áp

dụng thẻ thanh toán, là cơ sở đảm bảo thanh toán ổn định và phát triển. Mặc dù hệ thống văn bản pháp lý đã phần nào điều tiết đƣợc hoạt động thẻ ở Việt Nam trong thời gian qua những vẫn tồn tại nhiều hạn chế, chƣa đảm bảo nghiệp vụ thẻ có thẻ phát triển bền vững. Do đó để thị trƣờng thẻ Việt Nam ngày một phát triển, tôi xin đƣa ra một số giải pháp sau:

Nhà nƣớc cần nghiên cứu và ban hành các quy định về trách nhiệm của các bên tham gia trong nghiệp vụ thẻ: chủ thẻ, tổ chức phát hành thẻ, đơn vị chấp nhận thẻ…Cơ quan nào sẽ giải quyết tranh chấp xảy ra đối với ngƣời sử dụng thẻ và đại lý chấp nhận thẻ? Đối với thẻ liên minh giữa các ngân hàng thì khi có rủi ro ngân hàng nào sẽ chịu trách nhiệm xử lý? Quy định những ràng buộc giữa các bên liên quan đến những sai sót, vi phạm vơ tình hoặc cố ý gây nên những rủi ro cho chính bản than ngƣời chủ thẻ hoặc các chủ thể khác, kể cả những quy định liên quan đến tầng lớp dân cƣ không phải là chủ thẻ cũng có thể gây nên tổn thất, rủi ro cho ngân hàng nhƣ làm hƣ hỏng các trang thiết bị giao dịch tự động đặt tại nơi công cộng.

Quy định biện pháp xử lý đối với các trƣờng hợp lạm dụng, lừa đảo bằng thẻ.

Hồn thiện chính sách quản lý ngoại hối cho phù hợp với tính chất thanh toán của các thẻ quốc tế (nhƣ Visa, MasterCard) mà các ngân hàng đang đã và sẽ phát hành.

Luật về giao dịch điện tử cũng cần đƣợc quan tâm hơn, bởi hệ thống ngân hàng là một trong những ngành đƣợc đánh giá là đi đầu về ứng dụng và phát triển CNTT trong hoạt động nghiệp vụ, đặc biệt là trong lĩnh vực thanh toán điện tử và điển hình là thanh tốn thẻ.

6.2.2 Phát huy vai trò của hiệp hội thẻ ngân hàng (HHTNH):

Hiệp hội Ngân hàng tiếp tục đổi mới phƣơng thức tổ chức và hoạt động của hiệp hội nhằm phát huy tốt hơn nữa vai trò của hiệp hội trong việc tập hợp, liên kết giữa các ngân hàng hội viên, tạo sự gắn kết chặt chẽ, hợp tác cùng phát triển, hỗ trợ lẫn nhau để nâng cao hiệu quả kinh doanh, đảm bảo an tồn hệ thống, góp phần thực hiện thành cơng chính sách tiền tệ, đẩy mạnh vai trị là cầu nối giữa hội viên với cơ quan nhà nƣớc.

Bên cạnh đó trong những năm tới Hiệp hội nên hợp tác với Hiệp hội ngân hàng các nƣớc trong khu vực và trên thế giới nhằm hỗ trợ cho các hội viên tăng cƣờng công tác đào tạo, trao đổi kinh nghiệm để nâng cao kỹ năng, trình độ quản lý và kinh doanh trong lĩnh vực ngân hàng, đồng thời tạo điều kiện để hội viên tìm đối tác, mở rộng hợp tác kinh doanh với thị trƣờng tài chính – tiền tệ nƣớc ngoài.

Khi Việt Nam gia nhập WTO để hoạt động của Hội ngày càng hiệu quả, thúc đẩy vai trò hợp tác giữa các NH thành viên, Hội thẻ nên đề ra phƣơng hƣớng hành động thời gian tới nhƣ sau:

Phát huy tích cực vai trò liên kết, hợp tác giữa các ngân hàng thành viên để cùng phát triển

Hỗ trợ về mặt đào tạo, bồi dƣỡng nghiệp vụ cho các ngân hàng thành viên Hội thẻ

Tiếp tục tổ chức các khóa đào tạo về nội dung: Quản lý rủi ro, phòng ngừa giả mạo, kỹ năng xử lý tra soát, khiếu nại, giới thiệu các dịch vụ mới, sản phẩm mới, thẻ mới của các nƣớc… Kết hợp với các cuộc hội thảo với các chun gia thẻ của nƣớc ngồi và trong nƣớc có kinh nghiệm.

Tăng cƣờng công tác thông tin, tuyên truyền để quảng bá hoạt động thẻ.

Nâng cao tiện ích và sự an tồn, bảo mật khi sử dụng thẻ bằng cách sử dụng thẻ chip điện tử thay thế thẻ từ để giảm thiểu đến mức thấp nhất các hành vi gian lận về thẻ cũng nhƣ hạn chế tối đa hiện tƣợng là giả thẻ. Đồng thời nâng cao hơn nữa những tiện ích của thẻ.

Nhanh chóng lắp đặt Camera tại các máy ATM để theo dõi đƣợc các giao dịch của khách hàng, tránh trƣờng hợp chủ thẻ bị kẻ gian lợi dụng lấy tiền trong tài khoản và nghiên cứu ứng dụng công nghệ hiện đại đối với việc quản lý rủi ro thẻ trong điều kiện hội nhập quốc tế mở rộng, tội phạm thẻ gia tăng.

6.2.3. Tăng cƣờng hợp tác giữa các tổ chức và ngân hàng:

Hoạt động thẻ ngày càng đƣợc mở rộng trên cơ sở liên kết giữa các ngân hàng trong phạm vi tồn cầu. Những tiện ích của thẻ có đƣợc là nhờ vào sự

liên kết giữa các ngân hàng, một chiếc thẻ có thể sử dụng ở nhiều máy ATM khác nhau và đƣợc chấp nhận thanh toán ở nhiều nơi cung cấp dịch vụ khác nhau trong phạm vi toàn cầu trên cơ sở thiết lập những trung tâm thanh toán bù trừ trên diện rộng. Sự liên kết giữa các ngân hàng , ngồi việc tạo ra những tiện ích của thẻ, cịn có tác dụng kiểm sốt rủi ro và chống lại tội phạm trong hoạt động thẻ. Ở Việt Nam hiện có cơng ty chuyển mạch tài chính quốc gia (Banknet). Bên cạnh đó cịn có những sự hợp tác giữa các NHTM với các công ty viễn thông (nhƣ Viettel) để cung cấp ngày càng nhiều các dịch vụ thanh toán và dịch vụ thẻ cho khách hàng. Tuy nhiên ở nhiều nƣớc để tạo sự thống nhất cho hoạt động cung ứng thẻ tạo một thể thống nhất cho hệ thống NHTM , mỗi nƣớc chỉ có một trung tâm kết nối với các NHTM (chủ thẻ có thể sử dụng một thẻ ở các ngân hàng khác nhau). Banknet nên kết nạp thêm thành viên mới vì điều đó sẽ mang lại sự thuận tiện cho ngƣời sử dụng thẻ của các ngân hàng thành viên Banknet.

Ngân hàng Á Châu nên cập nhật những thông tin mới nhất trên thế giới trong dịch vụ thanh toán thẻ, hoàn thiện, đảm bảo chất lƣợng hoạt động, sự ổn định của hệ thống phần mềm cũng nhƣ tính năng, tiện ích của các sản phẩm thẻ.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thực trạng việc sử dụng sản phẩm thẻ thanh toán tại ngân hàng thương mại cổ phẩn á châu (Trang 64 - 68)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(69 trang)