Đối với SACOMBANK

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng tại NHTMCP sài gòn thương tín CN long an (Trang 71 - 76)

2.1.4 .Những sản phẩm dịch vụ của Sacombank Long An

3.1.3. Đối với SACOMBANK

Ngân hàng cần tạo lập, huy động vốn để đáp ứng nhu cầu vay vốn ngày càng tăng của các tầng lớp dân cƣ và các TCTD. Ngân hàng cần tiếp tục đẩy mạnh huy động vốn từ mọi tầng lớp dân cƣ. Tập trung và huy động nguồn vốn ngắn hạn thông qua tiền gửi tiết kiệm và tiền gửi thanh toán của các cá nhân và các thành phần kinh tế vì đây là nguồn vốn có chi phí sử dụng vốn (lãi suất thấp). Lƣợng vốn ngắn hạn rất dồi dào trong dân chúng.

Thu hút thêm nguồn vốn huy động trung và dài hạn, mảng này vẫn cịn yếu tại SACOMBANK. Cần nâng cao cơng tác huy động đối với nguồn vốn trung dài hạn để phục vụ cho cơng tác tín dụng.

Đa dạng hố các hình thức cho vay nhằm mở rộng quy mơ của hoạt động tín dụng đến với mọi tầng lớp dân cƣ và tổ chức kinh tế. Đáp ứng tốt nhu cầu của những nhóm khách hàng.

Ngân hàng cần nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực. Vì nguồn nhân lực có ảnh hƣởng rất lớn tới hiệu quả hoạt động của Ngân hàng nói chung và hoạt động tín dụng nói riêng. Thƣờng xun nâng cao chất lƣợng, trình độ của các cán bộ tín dụng thơng qua những khố đào tạo nghiệp vụ. Để từ đó giúp cán bộ tín dụng có thể nâng cao chất lƣợng của từng bộ hồ sơ cho vay vốn. Nâng cao năng lực cán bộ quản trị và tác nghiệp trong lĩnh vực tín dụng. Đƣa ra chính sách tuyển dụng, sử dụng, đãi ngộ và đề bạt thích hợp với các yêu cầu và trách nhiệm công việc. Thƣờng xuyên tổ chức và phối hợp với các Ngân hàng nƣớc ngoài các lớp học, tập huấn, đào tạo và đào tạo lại để cập nhật kiến thức ngân hàng thời kỳ kinh tế thị trƣờng phát triển, tăng cƣờng kỹ năng cho cán bộ quản trị và cán bộ tín dụng.

Đƣa vào sử dụng mơ hình, phần miềm hiện đại phục vụ việc phân tích mức để rủi ro của khách hàng, định giá khoản vay, định giá tài sản thế chấp và quản trị danh mục cho vay.

Ngân hàng cần phải phòng ngừa rủi ro ngay từ khâu xét duyệt cho vay vốn. Nếu quy trình này thực hiện tốt sẽ giúp cho ngân hàng giảm thiểu đƣợc những rủi ro tín dụng. Đây là giai đoạn phát hiện và loại bỏ những rủi ro tiềm tàng giúp hoạt động tín dụng phát triển tốt và có hiệu quả cao, an tồn cho nguồn vốn của ngân hàng.

KẾT LUẬN ------

Hoạt động tín dụng là hoạt động cơ bản và hàng đầu của các NHTM. Là trợ thủ đắc lực về vốn cho nhu cẩu sản xuất kinh doanh của các Doanh nghiệp, Tổ chức. Hoạt kinh doanh của ngân hàng muốn tăng trƣởng và phát triển thì phải khơng ngừng cải tiến chất lƣợng hoạt động dịch vụ, mở rộng mạng lƣới hoạt động, vốn điều lệ và cả về lực lƣợng nhân sự. Tìm các biện pháp nhằm khai thác một cách triệt để các nguồn năng lực, các cơ hội làm cho sảm phẩm của ngân hàng đƣợc gần gũi và tiện lợi nhất đối với khách hàng, đặc biệt là khách hàng Doanh nghiệp, do đặc thù của khách hàng Doanh nghiệp là tính đa dạng trong nhu cầu. Bên cạnh đó ngân hàng vẫn phải cân nhắc tính an tồn trong hoạt động tín dụng, vì vậy cần chú trọng hơn nữa trong cơng tác tín dụng để có chiến lƣợc chính sách phù hợp hạn chế tối đa rủi ro.

Cho đến nay trong cơng tác hoạt động tín dụng hoạt động tín dụng đối với các Doanh nghiệp, ngân hàng Sài Gịn Thƣơng Tín – CN Long An đã đạt đƣợc một số thành tựu đáng kể tuy rằng không phải là khơng cịn hạn chế. Trong tƣơng lai ngân hàng sẽ vẫn duy trì và phát triển hơn nửa những thành quả đó, góp phần cấp vốn một cách có hiệu quả cho kinh tế Long An nói riêng và cả nƣớc nói chung.

Trên cơ sở những thuận lợi trên, song cịn những tồn tại khó khăn khơng chỉ do Chi nhánh mà còn liên quan đến nhiều cấp, ngành. Xuất phát từ tình hình đó em xin nêu ra một số kiến nghị mong muốn sẽ góp phần giải quyết những vấn đề đang đặt ra nhằm nâng cao hiệu

quả hoạt động tín dụng tại SACOMBANK Long An. Tuy nhiên đây là một đề tài nghiên cứu rộng và phức tạp, mặt khác bản thân em còn nhiều hạn chế về lý luận cũng nhƣ thực tế nên không tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong nhận đƣợc sự góp ý của các thầy cô giáo.

Em xin chân thành cám ơn cô giáo – Thạc sỹ Nguyễn Thị Trúc Hƣơng, các thầy cơ trong khoa tài chính ngân hàng cùng tồn thể ban lãnh đạo, các cán bộ tại ngân hàng Sài Gịn Thƣơng Tín Long An đã tạo điều kiện, giúp đỡ em hoàn thành báo cáo này.

MỤC LỤC

CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÍN DỤNG

1.1 TÍN DỤNG NGÂN HÀNG: .................................................... 1

1.1.1 Khái niệm tín dụng ngân hàng: .......................................... 1

1.1.2 Chức năng và nhiệm vụ của tín dụng trong nền kinh tế: .. 1

1.1.3. Vai trị của tín dụng trong nền kinh tế: ............................ 2

1.1.4. Phân loại các hình thức tín dụng. ...................................... 4

1.1.5. Rủi ro tín dụng: ................................................................... 5

1.1.5.1. Khái niệm về RRTD: ...................................................... 5

1.1.5.2. Phân loại RRTD: ............................................................ 6

1.1.5.3. Nguyên nhân của RRTD: ................................................ 7

1.1.5.4. Ảnh hưởng của RRTD đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng và nền kinh tế xã hội: .............................. 7

1.2 HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG VÀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG:........................................................................................... 9

1.2.2. Các tiêu chí đánh giá và nhân tố ảnh hƣởng đến hoạt

động tín dụng của NHTM: ......................................................... 10

1.2.2.1 Các tiêu chí đánh giá đến hoạt động tín dụng ............. 10

1.2.2.2. Những nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng. ... 13

1.2.3. Ý nghĩa của việc nâng cao chất lƣợng tín dụng: ............. 18

1.2.3.1. Đối với ngân hàng: ....................................................... 18

1.2.3.2. Đối với nền kinh tế: ...................................................... 19

1.2.3.3. Đối với ngƣời đi vay: ................................................... 20

CHƢƠNG 2 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI SACOMBANK – CHI NHÁNH LONG AN. 2.1. SƠ LƢỢC VỀ LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG SACOMBANK VIỆT NAM VÀ SACOMBANK LONG AN: ..................................................................................... 20

2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của hệ thống SACOMBANK VN: ..................................................................... 20

2.1.2 Khái quát về Sacombank - Chi Nhánh Long An ............. 25

2.1.3. Bộ máy tổ chức và quản lý của SACOMBANK CN LONG AN: ............................................................................................... 27

................................................................................................... 28

2.1.3.2. Chức năng và nhiệm vụ chính của các phòng ban: ..... 28

2.1.4.Những sản phẩm dịch vụ của Sacombank Long An ........ 35

2.1.5. Kết quả hoạt động kinh doanh của SACOMBANK - Chi nhánh Long An ............................................................................ 36

2.2.THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI SACOMBANK CN.LONG AN: ................................................... 42

2.2.1. Quy trình cấp tín dụng tại SACOMBANK: ..................... 42

2.2.2. Điều kiện chung đối với khách hàng Doanh nghiệp/Cá nhân: ............................................................................................ 47

2.2.2.1. Điều kiện chung cho khách hàng Doanh nghiệp/ Cá nhân. .......................................................................................... 47

2.2.2.2. Hồ sơ vay: ..................................................................... 47

2.2.3. Thực trạng hoạt động cấp tín dụng tại SACOMBANK Long An trong thời gian vừa qua. .............................................. 48

2.2.3.1 Theo loại hình tổ chức: .................................................. 48

2.2.3.3. Theo thời gian vay: ....................................................... 51

2.2.4. Đánh giá hoạt động cấp tín dụng tại SACOMBANK Long An: ................................................................................................ 53

2.2.5. Thuận lợi và khó khăn trong hoạt động cấp tín dụng tại SACOMBANK Long An.............................................................. 62

2.2.5.1. Thuận lợi: ..................................................................... 62

2.2.5.2. Khó khăn: ....................................................................... 63

CHƢƠNG 3 CÁC KIẾN NGHỊ NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI SACOMBANK LONG AN. 3.1. CÁC KIẾN NGHỊ NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI SACOMBANK . ............................................... 65

3.1.1. Đối với Sacombank Long An:........................................... 65

3.1.1.1. Marketing: .................................................................... 65

3.1.1.2. Tăng cƣờng hoạt động huy động vốn. ......................... 67

3.1.1.3. Đơn giản hoá các thủ tục cho vay. ............................... 67

3.1.1.4. Xây dựng mối quan hệ lâu dài với khách hàng. ........... 68

3.1.1.5. Nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực và hoàn thiện quy trình nghiệp vụ cho vay. ............................................................ 68

3.1.1.6. Đa dạng hoá khách hàng và lĩnh vực cho vay. ............ 69

3.1.1.7. Nâng cao trình độ nhân viên. ....................................... 69

3.1.1.8. Tăng cƣờng cơng tác kiểm sốt nội bộ. ....................... 70

3.1.2. Đối với NHNN. .................................................................. 70

3.1.3. Đối với SACOMBANK. ..................................................... 71

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng tại NHTMCP sài gòn thương tín CN long an (Trang 71 - 76)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(76 trang)