Hiệu quả tiêu thụ sản phẩm thể hiện thông qua các chỉ tiêu phản ánh tình hình tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp
* Tình hình thực hiện kế hoạch tiêu thụ về mặt khối lượng sản phẩm + Dùng thước đo hiện vật
SL1i
Ths = ------ x 100% SLki
Trong đó: SL1i: Sản lượng thực tế của loại sản phẩm thứ i SLki: Sản lượng kế hoạch của loại sản phẩm thứ i + Dùng thước đo giá trị: Dùng cho tồn bộ sản phẩm hàng hố
(SL1i x gki)
Ts = ------------------- x 10%
(SLki x gki)
Trong đó : Ts tỷ lệ % hoàn thành kế hoạch tiêu thụ chung về sản phẩm hàng hoá
gki: giá bán kế hoạch của sản phẩm thứ i
Nếu Ts > 100% tức là doanh nghiệp hoàn thành vượt mức kế hoạch tiêu thụ
Nếu Ts = 100% tức là doanh nghiệp hoàn thành kế hoạch tiêu thụ
Qua cơng thức trên ta thấy khi tính Ts thì có sự bù trừ giữa các loại mặt bằng và như vậy doanh nghiệp có thể hồn thành về tiêu thụ chung. Nhưng đối với từng loại mặt hàng thì có thể khơng hồn thành kế hoạch. Do đó, để có thể kết luận chính xác thì ta phải xem xét các mặt hàng cá biệt.
SL1i x gki
tsi = --------------- x 100% SLki x gki
* Tình hình thực hiện kế hoạch tiêu thụ về mặt hàng chủ yếu
Thực chất của việc phân tích này là phân tích tình hình thực hiện kế hoạch khối lượng sản phẩm tiêu thụ trong mối quan hệ cân đối chung của nền kinh tế quốc dân, vì vậy cần qn triệt ngun tắc khơng được lấy mặt hàng tiêu thụ vượt kế hoạch bù cho mặt hàng tiêu thụ không đạt kế hoạch
Để phân tích, người ta dựa vào tỷ lệ % hồn thành kế hoạch tiêu thụ về mặt hàng chủ yếu để đánh giá
SLk
1i x gki
Tc = --------------- x 100%
SLki x gki
Trong đó: Tc: Tỷ lệ % hoàn thành kế hoạch tiêu thụ mặt hàng chủ yếu SLk1i: Sản lượng sản phẩm tiêu thụ thực tế trong kế hoạch
SLki: sản lượng sản phẩm tiêu thụ kế hoạch gki: đơn giá bình quân theo kế hoạch
Từ công thức trên ta thấy:
Nếu Tc = 100% tức là doanh nghiệp hoàn thành kế hoạch tiêu thụ về mặt hàng chủ yếu
Nếu Tc < 100% tức là doanh nghiệp khơng hồn thành kế hoạch tiêu thụ về mặt hàng chủ yếu
* Tình hình thực hiện kế hoạch tiêu thụ trong mối quan hệ với sản xuất và dự trữ
Giữa sản xuất và tiêu thụ sản phẩm có mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Dựa vào mối quan hệ này người ta có thể t ính được số lượng sản phẩm được bán ra bằng công thức:
B= Dđ + N - Dc
Trong đó: B- số lượng sản phẩm bán ra trong kỳ Dđ- số lượng sản phẩm dự trữ đầu kỳ
N - số lượng sản phẩm sản xuất hoặc mua vào nhập kho trong kỳ
Dc- số lượng sản phẩm dự trữ cuối kỳ
Về mặt hiện vật thì cơng thức trên tính cho từng loại sản phẩm nhưng về mặt giá trị thì có thể tính chung cho tồn bộ sản phẩm
Trong 3 nhân tố trên thì nhân tố sản lượng nhập kho trong kỳ là chủ yếu. Nó quyết định số lượng sản phẩm bán ra. Tuy nhiên trong cơng tác quản lý thì người ta lại thường chú ý nhân tố dự trữ cuối kỳ, đầu kỳ. Đây là sự phản chiếu trở lại của tiêu thụ , nó cho biết khả năng và xu thế tiêu thụ của mỗi loại hàng hoá, mức độ tiếp nhận của thị trường ra sao.