DOANH TẠI CÔNG TY XNK MÁY HÀ HỘI
1. Đánh giá giá chung
Phần II chúng ta đã phân tích khá sâu về hoạt động thanh tốn tại công ty trong 3 năm: 2001, 2002 và 2003. Sau đây là các chỉ số về khả năng thanh tốn của các năm đã đƣợc tính tốn từ các số liệu trên bảng cân đối kế tốn của cơng ty.
Đầu tiên là về khả năng thanh toán hiện hành: Cả 3 năm thì chỉ số này đều lớn hơn 1 chứng tỏ rằng tài sản lƣu động của công ty lớn hơn nợ ngắn hạn mà công ty phải trả. Nhƣ vậy là công ty đủ khả năng thanh toán các khoản nợ
Năm Chỉ tiêu 2001 2002 2003 1. KN TT hiện hành 1.18 1.09 1.08 2. KN TT nợ ngắn hạn 1.13 1.06 0.13 3. KN TT nhanh 0.26 0.1 0.23 4. KN TT nợ dài hạn 1 1 1
chỉ số này cũng đã giảm dần, lý do là tài sản lƣu động cũng giảm mà các khoản nợ ngắn hạn thì tăng lên, đặc biệt là năm 2002. Vậy là nếu xét các khoản thanh tốn có thời hạn một năm thì doanh nghiệp thừa khả năng thanh toán, chỉ số này nên giữ xấp xỉ 1 là tốt nhất còn cao quá hay thấp quá sẽ ảnh hƣởng đến hoạt động kinh doanh.
Tiếp theo là khả năng thanh toán nhanh: Là chỉ số thanh toán nợ ngắn hạn khi khơng tính đến dự trữ. Cả 3 năm chỉ số này đều rất nhỏ chỉ từ 0.1 – 0.2 lần. Điều này là do dự trữ của công ty quá lớn, các tài sản khác không đủ trang trải cho các khoản nợ ngắn hạn. Thực chất cơng ty khơng có dự trữ trong kho, đó chỉ là giao hàng rồi nhƣng do giấy tờ, chứng từ chƣa lập đủ và nếu có dự trữ thì thời gian để trong kho cũng rất ngắn, nên trên sổ sách thì số lƣợng dự trữ khá lớn song thực tế thời gian chuyển đổi thành tiền còn nhanh hơn các loại tài sản lƣu động khác. Vậy nên chúng ta không thể đánh giá chỉ qua số liệu đƣợc.
Thứ ba là về khả năng thanh toán nợ ngắn hạn: Năm 2001 và năm 2002 thì chỉ số này đều lớn hơn 1, cho thấy khả năng thanh tốn nợ của cơng ty rất tốt. Nhƣng đến năm 2003 thì chỉ số này giảm mạnh xuống tới 0.13, một con số quá nhỏ, lý do là thời gian các khoản thu không khớp với các khoản chi. Nên nếu các khoản nợ ngắn hạn đến hạn thanh tốn thì chỉ tài trợ đƣợc 13% giá trị thanh tốn, cịn lại sẽ khơng thể thanh tốn đƣợc, lúc đó sẽ gây khó khắn trong thanh toán.
Cuối cùng là khả năng thanh toán nợ dài hạn của 3 năm đều tốt là bằng 1, chứng tỏ cơng ty đã có kế hoạch trang trải cho các khoản nợ dài hạn một cách có hiệu quả và cẩn thận.
Kết hợp các phần trên, ta có một số nhận xét chính sau:
- Về nội dung thanh toán: Tuy là thanh toán với nhà cung cấp, với ngƣời mua chiếm tỉ trọng lớn nhất trong tổng kim ngạch thanh toán song năm 2003 mọi hoạt động giảm xuống hẳn, công tác thu hút và tìm kiếm khách hàng khơng đạt kết quả tốt nên doanh thu không đạt nhƣ năm 2002, hơn nữa thanh toán nội bộ với các khoản phải thu, phải nộp khác còn nhiều làm ảnh hƣởng đến họat động kinh doanh của cơng ty.
- Thanh tốn bằng tiền mặt tuy là chiếm tỉ trọng ít nhƣng vẫn cịn nhiều, chi phí quản lý sẽ tốn kém lại khơng an tồn. Cịn các phƣơng tiện sử
dụng trong chuyển tiền chủ yếu là UNT, UNC nên cần phát huy vai trò của séc để thay thế cho tiền mặt.
- Khả năng thanh toán các khoản nợ của công ty đều rất tốt, đủ tài sản đển tài trợ khi đến hạn chỉ duy năm 2003 khả năng thanh tốn nợ ngắn hạn q ít nên cần biện pháp xử lý kịp thời.
- Nợ quá hạn trong thanh toán vẫn cịn, tuy chỉ chiếm tỉ trọng ít nhƣng cũng gây trở ngại cho cơng ty.
Nhƣ vậy họat động thanh tốn của cơng ty cịn có một số mặt chƣa hợp lý. Sở dĩ là vì một số nguyên nhân sau.
2. Nguyên nhân
2.1. Nguyên nhân chủ quan
Kim ngạch thanh tốn phụ thuộc hồn tồn vào doanh thu, chi phí của cơng ty. Thế nhƣng do chính sách bán hàng của cơng ty không đƣợc tốt, nên không tăng đƣợc số lƣợng khách hàng, làm cho họat động kinh doanh năm 2003 sụt giảm hơn những năm trƣớc. Hơn nữa tuy là đã kết hợp đƣợc giữa phải thu và phải trả nhƣng phải trả lại nhiều hơn trong khi tài sản lƣu động tài trợ cho những khoản này không hợp lý về mặt giá trị cũng nhƣ thời gian. Cuối cùng là công ty chƣa quan tâm đúng mực về vấn đề thanh tốn, cơng ty chỉ tính tốn một số chỉ tiêu về khả năng thanh toán để đánh giá chứ chƣa tìm hiểu sâu từng loại thanh tốn. Do vậy tổng giá trị thanh tốn mới có xu hƣớng giảm vào năm 2003.
2.2. Nguyên nhân khách quan
Đầu tiên là về thị trƣờng cạnh tranh: Hiện nay ngày càng nhiều công ty ra đời hoạt động trong lĩnh vực XNK, còn những cơng ty cũ thì mở rộng ngành nghề kinh doanh, cứ có hàng là thực hiện nên đối thủ cạnh tranh ngày càng nhiều và mức độ cạnh tranh ngày càng gay gắt. Trong khi đó nhu cầu của khách hàng càng cao, thơng tin chính xác về tình hình kinh doanh, tài chính của khách hàng rất khó nắm bắt, do vậy hoạt động nghiên cứu thị trƣờng gặp nhiều khó khăn, ảnh hƣởng đến khả năng thu hút khách hàng.
Tiếp theo là vấn đề vốn: Vốn chủ sở hữu để hoạt động của công ty chỉ trên 5 tỉ đồng, đây là con số nhỏ, lƣợng vốn cịn lại cơng ty phải tự huy động. Vậy thì làm sao đủ sức cạnh tranh trong môi trƣờng nhƣ hiện nay.
Ngồi ra, vì là doanh nghiệp nhà nƣớc nên mọi hoạt động chịu sự quản lý các các cấp chính quyền, lại phải theo kế hoạch của nhà nƣớc. Tuy nhà nƣớc không trực tiếp quản lý chặt chẽ nhƣ trƣớc nhƣng điều đó cũng tác động đến khả năng tự hạch tốn kinh doanh của công ty.
Tất nhiên là còn nhiều nguyên nhân khác nhƣng đó chỉ là tạm thời, công ty cần cố gắng khắc phục để đạt hiện quả cao hơn trong thời gian tới.
CHƢƠNG III
MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN
HOẠT ĐỘNG THANH TỐN TRONG KINH DOANH TẠI CƠNG TY XNK MÁY HÀ NỘI
I. PHƢƠNG HƢỚNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NĂM 2004 1. Định hƣớng, mục tiêu phát triển năm 2003:
Năm 2004 là năm cơng ty tiến hành cổ phần hóa vì vậy định hƣớng kinh doanh sản xuất lấy mục tiêu hiệu quả là chính, đảm bảo an tồn vốn, tránh phát sinh cơng nợ nhất là nợ quá hạn và nợ khó địi, cụ thể nhƣ sau:
Tập trung đẩy mạnh đấu thầu để nhập khẩu cung cấp các hệ thống dây chuyền thiết bị lớn cho các dự án lớn để tăng nguồn thu. Tập trung kinh doanh cung cấp các loại nguyên vật liệu cho các nhà máy sản xuất đảm bảo khả năng thanh toán, hạn chế kinh doanh trả chậm nhất là các đơn vị khả năng
thanh tốn khơng chắc chắn, hạn chế các khoản nợ khó trả phát sinh và tích cực thu các khoản nợ cũ.
Tập trung sức củng cố, đẩy mạnh sản xuất của Xí Nghiệp may xuất khẩu, đảm bảo công ăn việc làm cho ngƣời lao động, thu đủ khấu hao và trả vốn, lãi ngân hàng, phấn đấu không để lỗ tiếp.
Tiếp tục đẩy mạnh làm dịch vụ nhập khẩu ủy thác không bỏ vốn, khả năng thanh toán nhanh và hiệu quả cao. Khai thác cơ sở vật chất sẵn có bằng cách hợp tác kinh doanh nhằm tăng nguồn thu chắc chắn.
Tích cực triển khai các bƣớc cổ phần hóa theo đúng kế hoạch đã đề ra vào đầu năm 2004.
2. Các chỉ tiêu cơ bản kế hoạch 2004:
Xuất khẩu: 1.000.000 USD
Gồm: + Hàng may mặc: 600.000 USD + Hàng nông sản: 200.000 USD + Hàng khác: 200.000 USD
Nhập khẩu: 13.500.000 USD
Gồm: - Nhập khẩu kinh doanh: 9.500.000 USD
+ Thiết bị máy móc XD: 5.500.000 USD + Nguyên vật liệu: 4.000.000 USD - Nhập khẩu ủy thác: 4.000.000 USD
+ Thiết bị máy móc: 4.000.000 USD
Tổng doanh thu: 140.000 triệu đồng
+ Doanh thu bán hàng nhập khẩu: 133.500 triệu đồng + Doanh thu gia công sản xuất: 3.500 triệu đồng. + Doanh thu dịch vụ: 3.000 triệu đồng
Tổng quỹ lƣơng: 3.929 triệu đồng.
Thu nhập bình quân: + Kinh doanh: 1.300.000đ/ngƣời /tháng
+ Công nhân Xn: 600.000đ/ngƣời/tháng
3. Các biện pháp thực hiện kế hoạch 2004:
3.1. Về xuất khẩu:
Công ty tập trung vào san xuất gia công hàng may mặc để xuất khẩu sang EU, Bắc Mỹ và các nƣớc khác. Đồng thời chú ý khai thác các mặt hàng nông sản nhƣ: chè, cà phê, cao su, bao PP,…
3.2. Về nhập khẩu.
- Công ty sẽ chủ động nhập khẩu kinh doanh một số ô tô tải, ô tô khách, thiết bị xây dựng nhƣ máy ủi, máy xúc, cần cẩu,… để cung cấp cho nhu cầu trong nƣớc.
- Tập trung nhập khẩu các nguyên liệu cho các nhà máy sản xuất trong nƣớc thực sự sản xuất và có khả năng thanh tốn tốt.
- Trực tiếp đấu thầu và liên doanh vói các cơng ty nƣớc ngồi để tham gia đấu thầu cung cấp máy móc thiết bị cho các dự án đầu tƣ trong nƣớc.
- Tiếp tục bám sat các địa phƣơng, các tỉnh, các dự án để làm công tác nhập khẩu ủy thác. Tuy nhiên việc nhập khẩu ủy thác các năm tới sẽ giảm nhiều vì các khách hàng, kể cả các địa phƣơng tự động nhập khẩu không cần thơng qua ủy thác.
- Tìm nguồn hàng mua bán trong nƣớc đảm bảo chắc chắn và không phải bỏ vốn.
3.3. thực hiện tổng doanh thu:
- Cơng ty duy trì nhập khẩu kinh doanh, giữ khách hàng và nâng cao chất lƣợng công tác nhập khẩu, xem đây là khả năng, thế mạnh sẵn có của cơng ty để tăng doanh số bán hàng và tăng thu nhập, chuẩn bị cho sau cổ phần hóa.
- Tích cực khai thác các nguồn hàng trong nƣớc để cung ứng cho các đơn vị trong nƣớc thay thế các mặt hàng nhập khẩu, tăng cƣờng hợp tác kinh doanh, tập trung khai thác kinh doanh cửa hàng hiện có nhằm tăng doanh số bán hàng nội địa, mở hƣớng đại lý bán hàng trong nƣớc.
- Đẩy mạnh dịch vụ tiếp nhận và vận chuyển hàng nhập khẩu, khai thác hết năng lực hiện có về kho tàng, nhà xƣởng và đất đai để tạo nguồn thu chắc chắn cho công ty.
3.4. tăng cường các biện pháp quản lý kinh doanh
a) cơng tác tài chính
- Đảm bảo nguyên tắc tài chính trong hoạt động kinh doanh, đặc biệt trong khâu kiểm tra, giám sat chặt chẽ các hoạt động. Coi việc bảo tồn vốn là vẫn đề hàng đầu trong cơng tác kinh doanh. Tăng cƣờng tìm hiểu kỹ khách hàng, chỉ bán hàng trả chậm đối với khách hàng có khả năng thanh tốn tốt, hạn chế bán trả chậm đối với các cơng ty TNHH khơng có bảo lãnh của ngân hàng, không để thua lỗ, thất thốt vốn, làm tốt cơng tác kế tốn thống kê.
- Khai thác các nguồn vốn tín dụng để đảm bảo phát triển kinh doanh và đáp ứng nhu cầu đầu tƣ phát triển của cơng ty.
- Có các biện pháp tiết kiệm triệt để trong kinh doanh và tiêu dùng, chống lãng phí, tham ơ. Giảm bớt chi phí kinh doanh để tăng hiệu quả kinh tế, đảm bảo tăng thu nhập cho công ty
b) Công tác tổ chức và lao động tiền lương
- Nghiên cứu sắp xếp lại tổ chức theo hƣớng tăng cƣờng cho sản
xuất, kinh doanh, giảm bớt khâu gián tiếp. Động viên CBCNV phát huy tinh thần tích cực, chủ động tìm việc.
- Có phƣơngán sắp xếp lao động hợp lý để giảm bớt số CBCNV dôi sƣ nhƣ động viên nghỉ hƣu theo NQ 41/CP hoặc các chế độ nghỉ khác.
- Tuyển dụng thêm các cán bộ mới có năng lực, tăng cƣờng sức trẻ cho cơng ty và đổi mới lao động. Có chế độ khuyến khích lực lƣợng trẻ và đảm bảo lực lƣợng này gắn bó với cơng ty.
- Tiếp tục duy trì quy chế trả lƣơng và thƣởng theo cơ chế khoán. Nghiên cứu kiện tồn quy chế khốn lƣơng theo hƣớng động viên các đơn vị, cá nhân tích cực kinh doanh và kinh doanh có hiệu quả, hạn chế những cá nhân chƣa tích cực tìm việc và lao động.
- Thực hiện tốt công tác quy hoạch và đào tạo cán bộ phục vụ kinh doanh và phát triển lâu dài.
- Thực hiện tốt các chủ trƣơng chính sách của nhà nƣớc đối với ngƣời lao động khi chuyển đổi sơ hữu để hồn thành tốt nhất cơng tác cổ phần hóa cơng ty từ năm 2004
- Ổn định sản xuất Xí nghiệp may xuất khẩu, tìm mọi biện pháp đảm bảo việc làm cho xí nghiệp, trả lãi vay đầu tƣ và thu hồi khấu hao, hạn chế thấp nhất lỗ phát sinh
- Thanh quyết toán tồn bộ cơng tác đầu tƣ đã thực hiện trong các năm trƣớc
3.6. cơng tác cổ phần hóa doanh nghiệp
Phấn đấu hồn thành việc cổ phần hóa cơng ty trong năm 2004, trƣớc mắt tập trung vào các việc sau:
+ Tập trung giải quyết những khoản nợ khó thu, nhất là các khoản nợ quá hạn + Quyết toán thuế từ năm 2002 – 2003
+ Làm xác nhận quyền sở hữu và sử dụng nhà, đất tại số 8 Phố Tràng Thi và 31 Nguyễn Chí Thanh – Hà Nội.
+ Tiến hành xác định giá trị doanh nghiệp
+ Xây dựng phƣơng án sắp xếp lao động và sử dụng lao động sau cổ phần hóa để trình Bộ phê duyệt
+ Xây dựng phƣơng án cổ phần hóa và điều lệ cơng ty cổ phần trình Bộ phê duyệt
+ Xây dựng kế hoạch bán cổ phiếu và tiến hành đại hội cổ đông
+ Làm các thủ tục thành lập công ty cổ phần, ổn định bộ máy tổ chức và đƣa công ty cổ phần vào hoạt động có hiệu quả
+ Đề nghị Bộ quan tâm giúp đỡ cơng ty tháo gỡ những khó khăn vƣớng mắc trong q trình thực hiện CPH và kinh doanh
II. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HỒN THIỆN HOẠT ĐỘNG THANH TỐN TẠI TRONG KINH DOANH TẠI CÔNG TY XNK
MÁY HÀ NỘI
Qua chƣơng II, chúng ta thấy rằng hoạt động thanh toán rất quan trọng, trong q trình thực hiện khơng tránh khỏi nhiều vƣớng mắc. Sau khi đã tìm hiểu, phân tích hoạt động thanh tốn trong kinh doanh ở công ty XNK Máy Hà Nội, em xin đƣa ra một số giải pháp sau:
1. Cân đối hợp lý giữa các khoản phải thu – phải trả với khách hàng.
Vì đây là phần thanh tốn quan trọng nhất đối với cơng ty, nên phải có cơ cấu hợp lý để đảm bảo khả năng thanh toán. Sau đây là số liệu về phải thu – phải trả trong 3 năm qua nhƣng là số dƣ cuối kỳ chứ không phải là giá trị giao dịch.
SỐ DƢ CUỐI KỲ CỦA PHẢI THU – PHẢI TRẢ
Chỉ tiên Năm 2001 NĂM 2002 Năm 2003
1. Phải thu KH 4.821.073.176 37.395.008.026 44.601.770.999 2. trả trƣớc cho NB 11.944.815.140 3.466.233.052 7.961.557.324 3. Phải trả cho NB 6.485.836.043 13.013.823.027 13.616.943.582 4. Ngƣời mua trả trƣớc 7.767.503.788 4.329.408.952 11.820.134.905
Các khoản phải thu – phải trả với khách hàng chính là thanh tốn với nhà cung cấp và ngƣời mua hàng. Nhƣ trên cho thấy các khoản phải thu từ khách hàng lớn hơn nhiều so với các khoản phải trả cho ngƣời bán. Do vậy để đảm bảo khả năng thanh toán cần cân đối hợp lý giữa chúng. Vậy sẽ cân đối nhƣ thế nào?
Đầu tiên là cân đối về khối lƣợng. Khi quan hệ với ngƣời bán, doanh nghiệp cần phát huy vai trị uy tín và khả năng thƣơng lƣợng để đƣợc mua chịu nhiều. Hơn nữa quan hệ với ngƣời bán chủ yếu là ngƣời bán nƣớc ngoài, nên phải tranh thủ mọi điều kiện vì ngƣời bán cũng rất muối bán nhanh, tiêu