Iqđ i: hời gian quy đổi ra bậc I của công

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm hoàn thiện các hình thức tiền lương tại công ty cổ phần giấy lam sơnxghj (Trang 25 - 47)

nhân bậc i. * Ƣu điểm :

Nâng cao ý thức trách nhiệm, tinh thần hợp tác và phối hợp một cách có hiệu quả của cơng nhâ n.

* Nhƣợc điểm.

Hạn chế năng suất lao động cá nhân vì tiền lƣơng phụ thuộc vào kết quả làm việc chung.

2.3. Hình thức trả lương theo sản phẩm gián tiếp.

Hình thức này áp dụng để trả lƣơng cho những ngƣời lao động là công tác phục vụ hay phụ trợ cho hoạt động của cơng nhân chính.

+ Tính đơn của tiền lƣơng: ĐG.

L ĐG = ––– M * Q

Trong đó : L : Mức lƣơng cấp bậc của công nhân phụ , phụ trợ.

M : Mức phục vụ của công nhân phụ , phụ trợ.

Q : Mức sản lƣợng của công nhân chính.

+ Tính tiền lƣơng thực tế của mỗi cơng nhân: L1 = ĐG * Q1

Trong đó: L1 : Lƣơng thực tế của công nhân phụ, phụ trợ.

Q1 : Mức hoàn thành thực tế của cơng nhân chính.

* Ƣu điểm.

Khuyến khích cơng nhân phụ, phụ trợ phục vụ tốt hơn cho hoạt động của cơng nhân chính, góp phần nâng cao năng suất lao động của cơng nhân chính.

* Nhƣợc điểm.

Tiền lƣơng của công nhân phụ, phuc vụ phụ thuộc vào kết quả làm việc thực tế của cơng nhân chính mà kết quả này nhiều khi lại chịu tác động của nhiều yếu tốt khác. Do vậy có thể hạn chế sự cố gắng là việc của công nhân phụ , công nhân phục vụ.

Áp dụng cho những công việc giao Khốn cho cơng nhân, khá phổ biến trong ngành công nghiệp và xây dựng cơ bản.

+ Tiền lƣơng đƣợc xác định nhƣ sau: L1 = ĐGK * Q1

Trong đó: L1 : Tiền lƣơng thực tế công nhân nhận đƣợc.

ĐGK : Đơn giá Khoán.

Q1 : Khối lƣợng sản phẩm hoàn thành.

* Ƣu điểm.

Ngƣời lao động phải phát huy sáng kiến cải tiến lao động để tối ƣu hố q trình làm việc, thời gian lao động hồn thành nhanh cơng viêc giao Khoán.

* Nhƣợc điểm.

Việc xác định đơn giá giao khoán phức tạp , nhiều khi khó chính xác.

2.5. Hình thức trả lương sản phẩm có thưởng:

Là sự kết hợp trả lƣơng theo sản phẩm và tiền thƣờng, phần lƣơng sản phẩm dựa theo đơn giá cố định và số lƣợng sản phẩm thực tế hồn thành, phần tiền thƣởng tính dựa vào trình độ hồn thành vƣợt mức chỉ tiêu thƣởng cụ thể về số lƣợng và chất lƣợng.

L(m.h) Lth = L + ––– 100

Trong đó : Lth : Tiền lƣơng sản phẩm có thƣởng . L : Lƣơng theo đơn giá cố định .

m : % tỷ lệ tiền lƣơng theo tiền lƣơng đơn giá cố định .

h : % hồn thành vƣợt mức sản lƣợng tính thƣởng .

* Ƣu điểm.

Khuyến khích cơng nhân tích cực làm việc để nâng cao năng suất lao động.

* Nhƣợc điểm.

Phân tích, tính tốn chi tiêu thƣờng khơng chính xác có thể là tăng chi phí tiền lƣơng, bội chi qũy lƣơng:

2.6. Trả lương theo sản phẩm luỹ tiến:

Áp dụng cho những ― Khâu yếu ‖ của sản xuất, là khâu có ảnh hƣởng trực tiếp đến tồn bộ q trình sản xuất.

Hình thức này dùng hai loại đơn giá.

- Đơn giá cố định: Dùng để trả cho những sản phẩm thực tế đã hoàn thành .

- Đơn giá luỹ tiến: Dùng để trả những sản phẩm vƣợt mức khởi điểm. Đơn giá luỹ tiến là đơn giá cố định nhân với tỷ lệ tăng đơn giá.

Llt = ĐG * Q1 * ĐG * k*(Q1 - Q0).

Trong đó: Llt : Tổng tiền lƣơng trả theo sản phẩm luỹ tiến. ĐG : Đơn giá sản phẩm . Q1 : Sản lƣợng sản phẩm thực tế hoàn thành. Q0 : Sản lƣợng sản phẩm đạt mức khởi điểm.

k :Tỷ lệ tăng đơn giá đƣợc tính theo cơng thức.

ddc * tc k = ––––

dL

Trong đó: ddc: Tỷ trọng chi phí gián tiếp cố định trong giá thành sản phẩm.

tc : Tỷ lệ của số tiền tiết kiệm về chi phí sản xuất gián tiếp cố định dùng để tăng đơn giá.

dL : Tỷ trọng tiền lƣơng của công nhân sản xuất trong giá thành sản phẩm khi hoàn thành vƣợt mức sản lƣợng.

* Ƣu điểm.

Cơng nhân tích cực làm việc tăng số lƣợng sản phẩm vƣợt mức khởi điểm.

 Nhƣợc điểm: Dễ làm tốc độ tăng tiền lƣơng lớn hơn tốc độ tăng năng suất lao động.

PHẦN II .

PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ CÁC HÌNH THỨC TIỀN LƢƠNG Ở CƠNG TY CỔ PHẦN GIẤY LAM SƠN I. NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CỦA CƠNG TY CĨ ẢNH HƢỞNG ĐẾN HÌNH THỨC TIỀN LƢƠNG.

1. Q trình hình thành và phát triển của Cơng ty.

1.1. Quá trinh hình thành và phát triển.

Trƣớc đây Cơng ty cổ phần giấy Lam Sơn là một doanh nghiệp nhà nƣớc thuộc tổng Công ty giấy Việt Nam và hiệp hội giấy Việt Nam do ban kinh tài Thanh hoá quyết định thành lập ngày 12-12-1948 và chọn thôn Côn Lƣơng xã Tế Lợi huyện Nông Cống làm trụ sở chính. Bƣớc đầu xƣởng giấy chỉ có 49 cán bộ, 4 thùng gỗ làm tầu xeo, 3 thùng nấu … và một số dụng cụ thô sơ.

Từ năm 1951 đến năm 1953 do đặc điểm tình hình lúc bấy giờ nên bốn xƣởng giấy Quân sự, Đồng Minh, Bao Hoa và Cứu Quốc sát nhập với xƣởng giấy Lam Sơn và

lúc này xƣởng giấy chuyển trụ sở vào xã Vạn Thắng huyện Nông cống.

Năm 1958 xƣởng giấy Lam Sơn sát nhập thêm xƣởng giấy Nghệ An

* Các giai đoạn phát triển và trƣởng thành.

Ngày 1-5-1949 xƣởng giấy bắt đầu đi vào hoạt động và cho những sản phẩm đầu tiên.

Năm 1957 sau nhiều năm hoạt động, với sự phấn đấu không ngừng của cán bộ công nhân trong nhà máy thì sản phẩm đã có sự chuyển biến và đạt 201 tấn / năm. Thời gian này thì sản phẩm chủ yếu là giấy học sinh, giấy in báo… sản phẩm chủ yếu cung cấp cho kháng chiến.

Các năm từ 1958 cho đến năm 1967, một bƣớc tiến mới của Cơng ty là máy móc thiết bị chuyển sang giai đoạn bán cơ khí cho nên sản phẩm lúc bấy giờ tăng lên rõ rệt, với mức sản lƣợng năm 1965 là 734 tấn / năm. Sản phẩm chính của Cơng ty lúc bấy giờ bao gồm: giấy gói, bìa học sinh, giấy xeo thủ cơng. Đặc biệt trong thời gian này thì sản phẩm đã có chỗ đứng trên thị trƣờng và xuất khẩu đạt 200 đến 300 tấn.

Từ năm 1968 đến 1978 xí nghiệp đã cơ khí tồn bộ khâu chế biến bột và xeo thay thế cho hàng trăm công nhân. Từ đó cho ta thấy ngay từ những ngày đầu thành lập xí ngiệp chỉ là một xƣởng giấy thủ công, nhƣng với sự phấn đấu không mệt mỏi của cán bộ cơng nhân viên chức trong xí nghiệp thì xí nghiệp đã khơng ngừng cải tiến kỹ

thuật, đổi mới máy móc thiết bị nhằm nâng cao năng suất lao động và thay thế cho hàng trăm lao động thủ cơng.

Đến năm 1972 do tình hình của chiến tranh, máy bay Mỹ quay ra ném bom miền bắc. Xí nghiệp khơng xác định đƣợc phƣơng hƣớng sản xuất, sản phẩm của xí nghiệp khơng tiêu thụ đƣợc nhà máy lúc bấy giờ có nguy cơ bị đóng cửa.

Thống nhất đất nƣớc với sự cố gắng của các ban ngành cùng với sự cố gắng của cán bộ công nhân trong Công ty cho nên nhà máy đã đƣợc xây dựng lại. Sản lƣợng của Công ty không ngừng tăng qua các năm cụ thể năm 1976 sản lƣợng của Công ty đạt 1260 tân. Năm 1977 sản lƣợng đạt 1550 tấn.

Sản phẩm chính của cơng ty: Giấy viết, giấy in, bao bì carton. Ngồi ra xí nghiệp cịn phục vụ bao bì xuất khẩu Hà Nội, Hải Dƣơng là 500 -600 tấn.

Từ năm 1976 đến năm 1983 giá trị sản lƣợng tăng bình quân 431% sản lƣợng tăng bình quân 322%.

Trong các năm 1985 đến năm 1989 giai đoạn nền kinh tế nƣớc ta chuyển sang nền kinh tế thị trƣờng, nó có ảnh hƣởng rất lớn đến tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty, do chƣa nắm bắt đƣợc phƣơng thức kinh doanh mới cho nên sản phẩm của Công ty chững lại, sản lƣợng năm 1989 chỉ bằng 43% so với năm 1988.

Từ các năm 1999 đến năm 2000 đánh dấu một bƣớc phát triển mới của Công ty với hệ thống xây dựng cơ bản

đã đầu tƣ mở rộng và đi vào chiều sâu, Công ty đã cân đối đƣợc năng lực sản xuất giữa các công đoạn cho nên thúc đẩy sản xuất phát triển.

Ngày 22-12-2001Công ty đã đi vào cổ phần hoá trong tồn bộ doanh nghiệp.

Cơng ty cổ phần giấy Lam Sơn thành lập với các nhiệm vụ cơ bản sau

- Từ những năm mới thành lập cho đến năm 1972 thì xí nghiệp có nhiệm vụ sản xuất và cung ứng các loại giấy: Giấy viết, bìa học sinh, giấy in cho kháng chiến và một phần dành cho xuất khẩu.

- Từ những năm 1976 cho đến năm 1985 thì sản xuất của Công ty chủ yếu do kế hoạch của nhà nƣớc, sản phẩm chủ yếu là: giấy viết, giấy in, và bao bì carton, lúc này thị trƣờng của cơng ty chỉ là bao bì Hà Nội và Hải Dƣơng.

Từ Năm 1986 cho đến nay thì Cơng ty sản xuất chủ yếu là giấy cuộn bao bì carton cung cấp cho thị trƣờng miền bắc nhƣ Hà Nội, Hải Phòng, Hải Dƣơng, thị trƣờng miền Trung, miền Nam.

1.2. Đặc điểm về sản xuất kinh doanh của Công ty.

Trƣớc đây, trong thời kỳ bao cấp kế hoạch hoá tập chung, vấn đề sản xuất của Công ty do nhà nƣớc quyết định. Vì vậy mà nó ảnh hƣởng rất lớn đến kết quả sản xuất kinh doanh của toàn doanh nghiệp, năng suất lao động thấp, tiền lƣơng của cán bộ công nhân viên thấp. Vì vậy mà nó ảnh hƣởng đến đời sống của cán bộ công nhân viên

trong Công ty, dẫn đến chất lƣợng sản phẩm không cao. Ngày nay, trong nền kinh tế thị trƣờng tình hình sản xuất của Cơng ty ngày càng đƣợc nâng lên, sản xuất sản phẩm phụ thuộc vào năng lực của máy móc thiêt bị và nhu cầu của thị trƣờng, sản phẩm hàng năm của Cơng ty nhìn chung là tiêu thụ hết vì vậy mà tiền lƣơng bình qn của cán bộ cơng nhân viên trong Cơng ty không ngừng đƣợc cải thiện. Sản phẩm đƣợc tiêu thụ trên khắp mọi miền đất nƣớc.

Biểu 1: Kết quả kinh doanh của Công ty năm 2000 - 2002.

Stt Doanh mục

Đvt

Thực hiện qua các năm So sánh giứa các năm 2000 2001 2002 2001/ 2000 2002/ 2001 2002/ 200 1 Tổng sản phẩm Tấn 5106 5988.3 6096.391 117 101 118 2 Tổng doanh thu Tr đ 19.250 21.462 22680 111 106 117 3 Nộp ngân sách Tr đ 697 1203.46 1721.097 173 143 246.9 4 Nợ nhận Tr đ - 549 657.768 5 Tổng lao động qua các năm Tr đ 316 304 309 96 102 97.78 6 Tổng Tr đ 2090.575 2162.4 2294.66 103 106 109.7

quỹ lƣơng 7 Lƣơng bình quân các năm Ng/n 620 645 670 104 103,8 108

Đặc điểm sản xuất kinh doanh của Công ty ảnh hƣởng lớn đến công tác trả lƣơng tại Công ty. Tổng sản phẩm, tổng doanh thu nộp ngân sách của Công ty không ngừng tăng lên qua các năm nhƣng lại tăng với tốc độ giảm dần qua các năm. Đây là điều không tốt đối với Công ty, vì vậy trong thời gian tới Cơng ty cần tìm cách khắc phục. Nhƣng do hoạt động kinh doanh có hiệu quả nên quỹ lƣơng và tiền lƣơng bình quân cũng tăng lên một cách đều đặn. Cụ thể là:

Tổng sản phẩm năm 2001 tăng lên 882,3 tấn so với năm 2000 (tăng 17%). nhƣng năm 2002 lại tăng thêm 48,091 tấn so với năm 2001(tăng 1%).

Tổng doanh thu năm 2001 tăng lên 2.212 triệu tăng 11% so với năm 2000, nhƣng năm 2002 chỉ tăng 1.218 triệu so với 2001 tăng 6%.

Nhƣng đối với chỉ tiêu lợi nhuận của doanh nghiệp lại khác, nhìn lại hai năm 2000 và 2001 thì lợi nhuận của

Cơng ty là khơng có, nhƣng năm 2002 thì lợi nhuận đã đạt là 657.768 triệu. Sở dĩ nhƣ vậy là do chi phí sản xuất của năm 2000 và năm 2001 cao hơn so với năm 2002. Vì máy móc phải chạy hết cơng suất nên hỏng hóc nhiều vì vậy mà chi phí sửa chữa tăng cao làm cho lợi nhuận khơng có. Nhƣng tất cả điều này không làm ảnh hƣởng đến quỹ lƣơng của Cơng ty, và thu nhập bình qn của cán bộ cơng nhân trong Cơng ty. Vì lƣơng và quỹ lƣơng đều đƣợc xác định dựa trên sản phẩm nhập kho của của Công ty cụ thể là .

Tổng quỹ lƣơng của công ty năm 2001 tăng lên 71.825 triệu tăng 3% so với năm 2000. Năm 2002 tăng lên 132.26 triệu tăng 6% so với năm 2001. Và tiền lƣơng bình qn của cơng ty năm 2001 tăng 20 nghìn đồng so với năm 2000 tăng 3%, tiền lƣơng của năm 2002 tăng 30 nghìn đồng so với năm 2001 tăng 5%.

Nhƣ vậy tổng quỹ lƣơng phụ thuộc rất nhiều vào sản phẩm đƣợc sản xuất ra. Nếu lƣợng sản phẩm nhập kho tăng thì tiền lƣơng cũng tăng, nếu lƣợng sản phẩm nhập kho giảm thì tiền lƣơng giảm. Vì vậy mà cần phải có biện pháp khơng ngừng nâng cao chất lƣợng cũng nhƣ số lƣợng sản phẩm nhập kho.

Mặc dù tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty khơng mấy khả quan, nhƣng tình hình thực hiện cơng tác tiền lƣơng đặc biệt là tổng quỹ lƣơng của Công ty không ngừng tăng lên, mặc dù tỷ lệ tăng chƣa cao nhƣng đó là

một điều đáng mừng cho ngƣời lao động. Công ty cần phải duy trì và phát huy hơn nữa.

2. Đặc điểm về tổ chức quản lý:

Để luôn ln thích ứng với cơ chế thị trƣờng và để

thực hiện tốt các chỉ tiêu, nhiệm vụ đƣợc giao, Công ty cổ phần giấy Lam Sơn đã thực hiện mơ hình tổ chức theo kiểu hệ thống trực tuyến chức năng để phù hợp với điều kiện thực tế của Công ty. Trong cơ cấu này, các chức năng đƣợc chun mơn hố hình thành các phịng ban. Các phòng ban chỉ tồn tại với tƣ cách là một bộ phận tham mƣu giúp việc cho Giám đốc. Trong phạm vi chức năng của mình, những quyết định của bộ phận chỉ có ý nghĩa với bộ phận của mình khi đã thơng qua Giám đốc hoặc đƣợc Giám đốc uỷ quyền. Với mơ hình này Cơng ty phát huy đƣợc năng lực của các phòng ban, bộ phận tạo điều kiện cho họ thực hiện các chức năng chuyên sâu của mình, gánh vác phần trách nhiệm quản lý của Giám đốc. Tuy vậy, cơ cấu này vẫn đảm bảo tính thống nhất trong quản lý, đảm bảo chế độ một thủ trƣởng và chế độ trách nhiệm trong quản lý.

Sơ đồ 1 : Sơ đồ tổ chức bộ máy công ty cổ phần giấy Lam Sơn.

Hội Đồng Quản Trị Giám Đốc P.Giám Đốc Sản Xuất P.Giám Đốc Kinh Doanh P.Giám Đốc XD - CB Phòng Kế Tốn Phịng Kinh Doanh Phịng TC- HC Phịng KCS Phòng Kỹ Thuật Phân Xưởn g Cơ Điện Phân Xưởn g Bột Phân Xưởn g Xeo Thu Mua Thị Trườn g Lái Xe Bán Hàng Lề Bốc Xếp

*. Chức năng nhiêm vụ của từng bộ phận.

+ Giám đốc: là ngƣời đƣợc hội đồng quản trị bầu ra.

Điều hành Công ty theo chế độ một thủ trƣởng và trực tiếp thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của Công ty.

Giám đốc chịu trách nhiệm trƣớc nhà nƣớc và tập thể ngƣời lao động về kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, trực tiếp điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh thông qua bộ máy quản lý doanh nghiệp. Quyết định việc tuyển dụng lao động, chủ tịch hội đồng khen thƣởng kỷ luật.

Xây dựng chiến lƣợc phát triển, kế hoạch dài hạn và hàng năm của doanh nghiệp, xây dựng phƣơng hƣớng đầu tƣ, liên doanh, về các đề án tổ chức quản lý xí nghiệp trình cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền.

Phê duyệt các định mức kinh tế kỹ thuật, tiêu chuẩn sản phẩm đơn giá tiền lƣơng, giá bán sản phẩm, giá mua ngyên vật liệu phù hợp với quy định của nhà nƣớc trên cơ sở thực tế thị trƣờng và đề suất của các cán bộ phòng ban quản lý có liên quan.

Trƣớc khi quy định những vấn đề lớn nhƣ đề bạt cán bộ, và dự án đầu tƣ mở rộng phát triển sản xuất kinh

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm hoàn thiện các hình thức tiền lương tại công ty cổ phần giấy lam sơnxghj (Trang 25 - 47)