3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
3.6.2. Kết quả thử hoạt tính diệt nấm hồng của dung dịch nano kẽm
Hình 3.27: Mẫu nấm hồng thử với mẫu dung dịch nano kẽm 5ppm sau 2 lần phun
Hình 3.28: Mẫu nấm hồng thử với mẫu dung dịch nano kẽm 10ppm sau 2 lần phun
Kết quả khảo sát khả năng diệt nấm của dung dịch keo nano kẽm cho thấy với nồng độ 5-10 ppm nấm hồng vẫn còn khả năng phát triển, hiệu suất diệt nấm chưa cao, tuy nhiên khi có tác dụng của dung dịch keo nano kẽm nấm không thể phát triển được.
Hình 3.29: Mẫu nấm hồng thử với mẫu dung dịch nano kẽm 20ppm sau 2 lần phun
Trước khi phun Sau khi phun 1 lần Sau khi phun 2 lần Trước khi phun Sau khi phun 1 lần Sau khi phun 2 lần
75
Hình 3.30: Mẫu nấm hồng thử với mẫu dung dịch nano kẽm 20ppm sau 2 lần phun
Hình 3.31: Mẫu nấm hồng thử với mẫu dung dịch nano kẽm 30ppm sau 1 lần phun
Hình 3.32: Mẫu nấm hồng thử với mẫu dung dịch nano kẽm 40ppm sau 1 lần phun
Trước khi phun Sau khi phun lần 1 Sau khi phun lần 2
Trước khi phun Sau khi phun 1 lần
76
Kết quả trên cho thấy khi tăng nồng độ dung dịch nano kẽm lên 30-40ppm nấm hồng bị tiêu diệt chỉ sau một lần phun trực tiếp, ở nồng độ 20ppm phải phun 2 lần mới có thể tiêu diệt hoàn toàn nấm hồng. Các hạt nano kẽm có kích thước nhỏ hình cầu có khả năng kháng và diệt nấm hồng ở nồng độ rất nhỏ, điều này có ý nghĩa rất quan trọng trong công nghiệp. Ngoài ra, kẽm còn là một nguyên tố thiết yếu cho sự phát triển của cây cao su nên sử dụng nano kẽm để diệt nấm hồng vừa an toàn vừa tham gia vào sự phát triển của cây cao su.
77