Những hạn chế còn tồn tại

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm giữ gìn và phát triển thị trường sản phẩm của công ty TNHH nhật bản (Trang 50 - 52)

II. Thực trạng tình hình duy trì và phát triển thị trường sản phẩm của

4. Những hạn chế còn tồn tại

Bên cạnh những thành cơng đáng khích lệ đã đạt được , cơng ty cũng không tránh khỏi những thiếu sót, những hạn chế của mình.Trong cơng tác duy trì và phát triển thị trường sản phẩm những thiếu sót, hạn chế đó đã phần nào làm ảnh hưởng đến q trình tiêu thụ sản phẩm,làm giảm tính hiệu quả của hoạt động kinh doanh. Có thể kể đến một số các yếu tố sau :

- Là một công ty mới được thành lập và đi vào hoạt động, vì vậy những thách thức đối với việc kinh doanh và tiêu thụ sản phẩm là khơng nhỏ khi bên cạnh đó là các doanh nghiệp trong ngành đã thực sự thành công và được nhiều khách hàng biết đến. Công ty cần xây xác định cho mình một hướng kinh doanh cũng như chiến lược kinh doanh cụ thể trong dài hạn. Việc xây dựng chiến lược hành động của cơng ty cịn sơ sài, chung chung ,chưa đánh vào những lĩnh vực trọng điểm và một điều nữa là chưa bài bản.Cơng ty đã nhìn thấy xu hướng phát triển của ngành, có chiến lược phát triển lâu dài cho tổ chức song kế hoạch hành động cụ thể thì chưa có được sự đầu tư và quan tâm đúng mức.Do vậy trong hoạt động của mình,nhiều khi các kế hoạch cịn thực hiện đứt đoạn, sơ sài. Hoạt động kinh doanh của công ty có lúc cịn thiếu chủ động,gặp khó khăn,cản trở

- Công tác marketing, quảng cáo sản phẩm, thương hiệu chưa chú trọng mạnh mẽ và chưa được quan tâm đúng mức. Đối với một doanh nghiệp kinh doanh hoạt động trong mơi trường có nhiều đối thủ cạnh tranh

thì vai trị của cơng việc marketing sản phẩm là vô cùng quan trọng. Công ty cũng đã có những cách thức để tiếp cận thị trường riêng thông qua các kênh phân phối, thông qua các chi nhánh bằng việc tặng các bảng biểu trang trí,các tủ trưng bày sản phẩm nhưng như thế là chưa đủ để khách hàng có thể biết đến sản phẩm của công ty nhiều hơn.Khách hàng không chỉ muốn biết tên sản phẩm mà họ còn muốn biết về chất lượng của sản phẩm sử dụng, mẫu mã, tính năng, giá cả …Chính vì vậy sản phẩm của cơng ty còn chưa thực sự được những người tiêu dùng mới biết đến nhiều trên thị trường

- Nguồn lực đầu tư cho họat động duy trì và phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm còn hạn chế đặc biệt là nguồn nhân lực. Nguồn tài chính của cơng ty cịn hạn hẹp, do đó việc đầu tư cho các hoạt động, các chiến lược kinh doanh cịn chưa thích đáng.Các cơng tác phục vụ khách hàng, dịch vụ yểm trợ bán hàng cũng cịn gị bó bởi nguồn lực.Đặc biệt đối với nguồn nhân lực của cơng ty cịn hạn chế. Cơng ty có hơn 40 nhân viên trong đó bộ phận trực tiếp sản xuất chiếm 31 người vì vậy nguồn nhân lực không đủ đáp ứng cho khối phát triển thị trường.Trong khi đó cơng tác duy trì và phát triển thị trường lại cần có vốn đầu tư và nguồn nhân lực có kỹ năng chun mơn thị trường.

- Cơng tác bán hàng cũng gặp nhiều khó khăn khi nhân viên ở bộ phận này lại phải đảm nhiệm nhiều công việc khác nhau như đóng gói, bốc rỡ, vận chuyển, quản lý kho,trong khi số lượng nhân viên ở bộ phận này là hạn chế .Vì vậy nhiều khi cơng việc giao hàng cho khách cịn như trì trệ,gặp khó khăn, chưa thực sự tối ưu

- Công tác nghiên cứu , điều tra môi trường cũng còn hạn chế. Cho dù chiến lược và kế hoạch đề ra là hợp lý nhưng do phạm vi thị trường quá rộng, trong khi số nhân viên lại hạn chế nên cơng tác điều tra cũng chỉ có thể đi vào một số vùng ,một số khu vực trọng điểm nhưng kết quả thu được còn

chưa đánh giá hết tiềm năng và các điều kiện thị trường. Do đó cũng đã ảnh hưởng ít nhiều đến cơng việc duy trì và phát triển sản phẩm của doanh nghiệp

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm giữ gìn và phát triển thị trường sản phẩm của công ty TNHH nhật bản (Trang 50 - 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(79 trang)