Đánh giá thực trạng năng lực cạnh tranh của công ty

Một phần của tài liệu Một giải pháp nhằm nâng cao nâng lực cạnh tranh của công ty cổ phần tập đoàn vận tải vận tải phượng hoàng (Trang 36 - 42)

1.3.1 .Giá cả

2.2.2 Đánh giá thực trạng năng lực cạnh tranh của công ty

2.2.2.1 Thông qua các công cụ cạnh tranh

a. Giá

Cơng ty cổ phần tập đồn vận tải Phƣợng Hồng đƣợc thành lập 2004 là một doanh nghiệp cịn non trẻ đã gặp khơng ít khó khăn trong những ngày đầu ra nhập thị trƣờng. Tuy nhiên với sự cố gắng không biết mệt mỏi, trong những năm qua công ty đã thu đƣợc những thành công nhất định trong việc thâm nhập và mở rộng thị trƣờng, nâng cao đƣợc năng lực cạnh tranh với các doanh nghiệp kinh doanh cùng ngành nghề. Cụ thể là năng lực cạnh tranh về giá so với các doanh nghiệp cạnh tranh trực tiếp nhƣ Hoàng Long, Tân Đạt …vv

Bảng 3: Bảng giá vé tuyến Bắc-Nam (Hà Nội- TPHCM) qua các năm cùng thời kỳ (8/2008-8/2010)

Đơn vị tính:1000đ Cơng ty

Tháng/Năm

Tân Đạt Hoàng Long Phƣợng Hoàng

Ghế Giƣờng Nằm Ghế Giƣờng Nằm Ghế Giƣờng Nằm 8/2008 590 - 610 750 570 710 8/2009 550 - 580 710 530 670 8/2010 510 - 550 690 500 650

(Nguồn: Phòng Kinh doanh vận tải – Tập đoàn vận tải Phượng Hoàng)

Qua bảng thống kê giá vé trên cho thấy giá tuyến xe Bắc Nam của 2 loại xe giƣờng nằm và ghế ngả của cơng ty ln có đƣợc Mức giá cạnh tranh so với các doanh nghiệp khác. Sở dĩ có đƣợc sự cạnh tranh đó là do những nỗ lực trong việc tối thiểu những chi phí trong quản lý của cơng ty, đồng thời do chiến lƣợc ra nhập thị trƣờng nhằm thu hút khách hàng của cơng ty. Hơn nữa tồn bộ những xe phục vụ chạy tuyến

Bắc Nam đều là những xe mới nhập nguyên chiếc nên chi phí khấu hao vào thời điểm bắt đầu khai thac thấp hơn các doanh nghiệp ra nhập thị trƣờng sớm hơn. Đây đƣợc coi là một lợi thế không nhỏ trong nỗ lực cạnh tranh của công ty.

b. Chất lƣợng sản phẩm

Chất lƣợng sản phẩm luôn là công cụ cạnh tranh trục tiếp trên thị trƣờng. Công ty cổ phần tập đoàn vận tải Phƣợng Hoàng thành lập năm 2004 nhƣng đến năm 2008 mới chính thức mở thêm tuyến Bắc Nam. Đây là tuyến có sự cạnh tranh chủ yếu của Phƣợng Hoàng so với các đối thủ khác.

 Chất lƣợng dịch vụ

Tuy mới ra nhập thị trƣờng loại xe chất lƣợng cao nhƣng so với các đội thủ khác nhƣng Phƣợng Hồng đá nhanh chóng chiếm đƣợc một lƣợng thị phần nhất định trên thị trƣờng khoảng 15% trên toàn tuyến từ năm 2008-2010 Điều đó đã phần nào khẳng định đƣợc chất lƣợng dịch vụ của phƣợng Hoàng. Hơn nữa với việc cung cấp số nút lƣợt tăng từ 5 chuyến 1/ngày năm 2008 lên 7 chuyến/ngày năm 2010 đã khẳng định đƣợc năng lực phục vụ của phƣợng Hoàng so với các đối thủ khác nhƣ Tân Đạt 3 chuyến/ ngày, An sinh 1 chuyến/ ngày, Hoàng long 10 chuyến/ngày. Thời gian giữa các tuyến đƣợc rút ngắn xuống cịn từ trung bình 3h xuống cịn 2.5h/ tuyến. Theo báo cáo điều tra của công ty trong thời gian qua trong 100 khách hàng đƣợc hỏi khi đi xe của Phƣợng Hoàng về chất lƣợng dịch vụ so với các hang khác thì có 80% khách trả lời là chất lƣợng dịch vụ của Phƣợng Hoàng tốt hơn các đối thủ. Có đƣợc điều đó là do sự bố trí 1 lái, 2 phụ xe/1 xe. Trong khi đó của Hồng Long và Tân Đạt chỉ là 1 lái 1 phụ/1 xe.

Bảng 4: Số lƣợng và chất lƣợng các loại xe của Cơng ty cổ phần Tập đồn vận tải Phƣợng Hoàng (2007-2010) Đơn vị: xe TT Mác xe Sức chứa Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 1 Daewoo 54 25 25 25 25 2 County 60 30 30 30 30 3 Kinglong 38-50 25 33 33 53 4 Samco 60 16 16 16 16 5 Mecredes 50 15 15 15 15 6 Huyndai 24 19 19 19 19 7 Renaut 30 20 20 20 20

(Nguồn: Phòng Kinh doanh vận tải – Tập đoàn vận tải Phượng Hồng)

Ngồi chất lƣợng dịch vụ, thì chất lƣợng xe cũng là một thế mạnh của Phƣợng Hoàng. Ra nhập thị trƣờng muộn hơn so với các đối thủ Phƣợng hồng có thế mạnh về chất lƣợng các loại xe khi toàn bộ số xe chạy tuyến Bắc Nam đều là xe nhập mới của tập đoàn Trƣờng Hải group hơn nữa với những thiết kế khắc phục đƣợc những hạn chế nhƣ phòng vệ sinh trong xe và lối đi rộng hơn đã tạo ra đƣợc sự thoải mái thuận tiện hơn những xe cùng loại trƣớc đây.

Tuy có những mặt lợi thế so với đối thủ song công ty cũng cần phải không ngừng nâng cao chất lƣợng dịch vụ, kịp thời phát hiện những thiếu sót tăng cƣờng quản lý để luôn đảm bảo chất lƣợng và phải khơng ngừng cải tiến tìm ra những cái mới làm thỏa mãn khách hàng bởi trong cạnh tranh khơng có gì là duy nhất khơng có gì là độc tơn.

c. Sự khác biệt

Trong cạnh tranh mục đích cuối cùng là dành lợi thế tăng đƣợc đƣợc doanh thu, thu về đƣợc nhiều lợi nhuận. Chứ không phải cạnh tranh để dành vị tri số một trên thị trƣờng, mà ngày nay cạnh tranh cần phải tạo ra sự khác biệt so với các đối thủ khác. Doanh nghiệp cần phải xây dựng cho mình sự khác biệt so với các đối thủ, cần phải để khách hàng biết đến doanh nghiệp mình nhiều nhất, nhanh nhất, ấn tƣợng nhất.

Ngay từ những ngày đâu thành lập cơng ty Phƣợng Hồng đã xây dựng cho mình một khẩu hiệu riêng đó là: “Khách hàng là ngƣời thân” làm tiêu chuẩn phục vụ khách hàng. Thấm nhuần tinh thần đó cán bộ cơng nhân viên cơng ty cũng đã tạo ra đƣợc chất lƣợng phục vụ tốt làm hài lòng khách hàng bằng chứng là doanh thu của công ty luôn tăng trƣởng ổn định qua từng năm. Chính điều đó đã làm thúc đẩy ban lãnh đạo công ty không ngừng tăng cƣờng và mở rộng thị trƣờng. Bên cạnh những sự khác biệt đó thì việc truyền bá rộng dãi nhằm thu hút sự quan tâm của khách hàng, thể hiện cho khách hàng thấy đƣợc phƣơng châm của công ty vẫn chƣa gây đƣợc sự chú ý và quan tâm mạnh mẽ của khách hàng. Đồng thời những thay đổi về nhân sự cũng đã tạo ra sự khơng ổn định trong việc truyền bá khẩu hiệu đó.

d. lợi thế * Sự chuẩn bị

Kỳ một doanh nghiệp nào khi tham gia cạnh tranh đều mong muốn có đƣợc những lợi thế trên thị trƣờng. Đối với Phƣợng Hoàng là một doanh nghiệp tham gia thị trƣờng sau các đối thủ đây là một khó khăn thách thức khơng nhỏ tuy nhiên cũng là một lợi thế không nhỏ cho doanh nghiệp. Bởi chính những yếu tố đa giúp doanh nghiệp không mắc phải những hạn chế mà các đối thủ đang mắc phải. Hơn nữa trƣớc khi tham gia cạnh tranh doanh nghiệp đã có đƣợc bƣớc chuẩn bị vững chắc khi là doanh nghiệp kinh doanh có hiệu quả trên các tuyến bus đi Hà Nội và các tỉnh lân cận điều này đã giúp cho doanh nghiệp có những kinh nghiệm cần thiết để cạnh tranh trên thị trƣờng.

* Chất lượng xe

Ngoài ra về chất lƣợng xe chuyên chở cũng là một lợi thế. Các dòng xe sản xuất sau đã khắc phục đƣợc những hạn chế của những xe đời cũ hơn

* Nguồn nhân lực

Cơng ty cổ phần tập đồn vận tải đóng trên địa bàn thành phố Hƣng yên, là một thành phố trẻ đang trên đà phát triển. Thành phố có nguồn lao động dồi dào điều này đã đóng góp và bổ xung kịp thời vào nguồn nhân lực cho công ty. Tuy nhiên thị trƣờng vẫn khan hiếm và những chính sách của cơng ty vẫn chƣa thu hút đƣợc nguồn lao động có chất lƣợng cao.

Nguồn lao động hiện tại của công ty gồm: 60 công nhân viên làm việc trực tiếp tại văn phòng, 100 ngƣời làm việc tại các đầu bến, thợ sửa chữa thanh tra, vệ sinh. 280

ngƣời là lái xe và phụ xe. Trong đó 20 ngƣời có trình độ đại học 30 ngƣời có trình độ cao đẳng 50 ngƣời có trình độ trung học chun nghiệp, cịn lại là trình độ phổ thơng. Lao động có trình độ trong cơng ty chiếm tỷ lệ nhỏ làm ảnh hƣởng đến năng lực cạnh tranh của công ty so với các đối thủ cạnh tranh.

e. Hệ thống kênh phân phối

Hiện tại hệ thống kênh phân phối của cơng ty bao gồm: Bộ phận phịng kinh doanh của cơng ty đóng tại địa bàn tỉnh nằm trên đƣờng Nguyễn Văn Linh, văn phòng Hà Nội tại bến xe Lƣơng yên , văn phòng Sài Gịn tại bến xe Phía Nam, văn phịng Navibox, và hơn 90 đại lý nằm dọc theo suốt các tỉnh từ Bắc vào Nam. Các đại lý chủ yếu nằm trên quốc lộ 1A chủ yếu là các nhà hàng, cây xăng nơi có nhiều xe Bắc Nam đỗ, nghỉ và qua lại thƣờng xuyên. Các đại lý ủy quyền này nhận phân phối vé cho công ty. Đây là một mạng lƣới rộng đáp ứng kịp thời nhu cầu của khách hàng. Tuy nhiên, nếu không đƣợc quản lý tốt sẽ tạo điều kiện cho các đại lý ủy quyền trục lợi từ những việc bán vé nhƣ bán vé sai quy định hay bán vé cao hơn trƣớc thời điểm có quyết định thay đổi … điều này sẽ làm ảnh hƣởng đến uy tín của cơng ty.

Hơn nữa trong thời buổi cơng nghệ thơng tin phát triển cần phải có những kênh phân phối nhanh chóng và thuận tiện hơn nữa để có thể cạnh tranh và làm thỏa mãn nhu cầu khách hàng. Nhƣ sử dụng kênh phân phối qua mạng internet qua trang web của cơng ty…

f. Phƣơng thức thanh tốn

Hiện nay cơng ty vẫn sử dụng hình thức thanh tốn chủ yếu bằng phƣơng pháp trực tiếp ( đến tận nơi văn phòng, đại lý) để mua điều này làm giảm khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp, làm tăng thêm chi phí vì phải trả hoa hồng cho các đại lý, so với các doanh nghiệp cùng ngành. Theo thơng kê thì hiện tại cơng ty thì hình thức thanh tốn này chiếm khoảng 90% trên tổng doanh thu. Trong khi đó các doanh nghiệp khác sử dụng hình thức thanh tốn qua mạng đạt trên 45% (Hồng long), Tân Đạt 38 % trên tổng doanh thu. Do đó doanh nghiệp cần đẩy mạnh và thúc đẩy và sử dụng những phƣơng thức thanh toán mới để nâng cao năng lực và để phục vụ khách hàng thuận tiện hơn.

g. Công tác xúc tiến thƣơng mại

Do đang trong q trình hồn thiện và tập trung vào ổn định và nâng cao chất lƣợng dịch vụ nên cơng ty chƣa có đƣợc sự đầu tƣ về công tác này. Hiện tại công ty

cũng chƣa xây dựng đƣợc đội ngũ chun về cơng tác này. Các hình thức quảng cáo, xúc tiến thƣơng mại chủ yếu mang tính chất nhất thời chứ chƣa có chuẩn bị bài bản.

2.2.2.2 Thơng qua các chỉ tiêu

a. Thị phần

Bảng 5: Bảng thống kê thị phần tuyến Bắc Nam xe chất lƣợng cao của công ty và một số đối thủ qua các năm(2007-2010)

Đơn vị: % Năm Công ty 2007 2008 2009 2010 Phƣợng Hoàng _ 3% 9% 15% Hoàng Long 43% 40% 35% 35% Tân Đạt 15% 15% 10% 10% Các hãng xe khác 42% 42% 46% 40%

(Nguồn: Phòng Kinh doanh vận tải – Tập đoàn vận tải Phượng Hoàng)

Qua bảng số liệu trên ta thấy trong năm 2008 khi mới ra nhập thị trƣờng vào những tháng cuối năm công ty đã đƣợc 3% thị phần của toàn tuyến

Sang năm 2009 thị phần của công ty đã tăng thêm 6% so với năm công ty đã đạt đƣợc một bƣớc tiến đáng kể tại thời điểm này của Hoàng Long va Tân Đạt có xu hƣớng chững lại và giảm cụ thể : Hồng Long cịn 35% , Tân Đạt 10%. Và sự xuất hiện gia nhập thị trƣờng của hãng xe tƣ nhân khác cũng đã kéo thị phần của nhóm này lên tới 46% . Đến năm 2010 thị phân của công ty tiếp tục tăng lên 6% so với năm 2009 . Sơ dĩ có đƣợc điều này là cơng ty vẫn giữ đƣợc chất lƣợng phục vụ đồng thời khách hàng cũng đã biết nhiều đến Phƣợng Hoàng hơn. Hơn nữa việc tăng cƣờng từ 5 chuyến/ngày lên 7 chuyến/ngày đã góp phần vào sự tăng trƣởng của chỉ số này nâng tổng số thị phần toàn miền Bắc của công ty lên 30%

Trong kinh doanh việc xác định kết quả trong kinh doanh trong doanh nghiệp không thể thiếu đƣợc. Việc xác định tỷ xuất lợi nhuận đó là việc xem xét một đồng chi phí của doanh nghiệp bỏ ra thu đƣợc bao nhiêu đồng lợi nhuận tối đa mà doanh nghiệp đạt đƣợc thong qua việc so sánh giữa các năm và so sánh với các đối thủ cạnh tranh.

Bảng 6: Chi phí kinh doanh của cơng ty qua các năm(2007-2010)

Đơn vị: triệu đồng Năm Chỉ tiêu 2007 2008 2009 2010 Doanh thu 18213 29563 50903 89262 Chi phí 16361,2 26901,2 45481 80841,2 Chi phí/Doanh thu 89,83% 90,99% 90.09% 90,56% (Nguồn: phịng kinh doanh tập đồn vận tải Phượng Hoàng)

Qua bảng trên ta thấy qua các năm tỷ xuất lợi nhuận của cơng ty ln có sự biến động. Năm 2007 là 89, 83% . Năm 2008 là 90,99%. Năm 2009 là 90,09%. Năm 2010 là 90,56%. Trong năm 2008 đây là thời điểm công ty mở thêm tuyến Bắc Nam nên việc sử dụng vốn chƣa mang lại hiệu quả cao. Đồng thời đây là thời điểm chịu ảnh hƣởng bởi lạm phát và khủng hoảng kinh tế.

Nhìn chung việc sử dụng vốn của cơng ty ln đạt hiệu quả tuy chƣa mang tính đột phá nhƣng ổn định và đi theo chiều hƣớng tích cực.

Một phần của tài liệu Một giải pháp nhằm nâng cao nâng lực cạnh tranh của công ty cổ phần tập đoàn vận tải vận tải phượng hoàng (Trang 36 - 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(59 trang)