1.3.1 .Giá cả
3.2 Các giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty
3.2.1 Hạ giá vé
Giá vé là yếu tố thu hút hấp dẫn của ngƣời mua do vậy làm thế nào để kinh doanh cùng một mặt hàng nhƣng lại có giá rẻ hơn đối thủ cạnh tranh luôn là một vấn đề đƣợc quan tâm hơn cả.
Muốn có đƣợc sự cạnh tranh về giá có ƣu thế hơn các đối thủ cạnh tranh cơng ty phải có cách quản lý phù hợp tiết kiệm chí phí góp phần làm giảm giá vé cụ thể:
Trong kinh doanh vận tải thì chi phí lớn nhất của cơng ty là chi phí xăng dầu, nó chiếm tới 42% trong tổng chí phí. Do vậy nó là yếu tố ảnh hƣởng lớn. Cơng ty nên đầu tƣ nghiên cứu việc điều chỉnh thời gian giữa các nốt lƣợt tăng cƣờng vào thời gian cao điểm và thƣa vào những thời điểm vắng khách.
Tập trung xây dựng nghiên cứu phát triển hệ thống kênh phân phối ít tốn kém và mang lại hiệu quả nhƣ. Sử dụng cách bán vé qua mạng, trang web sẽ giảm đƣợc việc % cho các đại lý tƣ nhân.
Nghiên cứu và điều chỉnh để giảm bớt chi phí bảo hiểm ở những giai đoạn thƣa vắng khác, hoặc những xe trong thời gian bảo dƣỡng lâu.
3.2.2 Đa dạng hóa các tuyến
Việc mở rộng các tuyến, lĩnh vực kinh doanh tƣơng úng, nhằm mục đích đem lại thị phần lớn cho cơng ty. Hơn nữa việc mở rộng này cũng nhằm giúp cho công ty quảng bá đƣợc hình ảnh thâm nhập sâu rộng vào thị trƣờng nâng cao đƣợc năng lực cạnh tranh. tuy nhiên cần chú ý đến nghiên cứu tính khả thi trong q trình mở rộng. cơng ty nên mở rộng thêm các loại dịch vụ nhƣ xe chuyên chở: nhƣ taxi, xe dùng cho đám cƣới hỏi, xe dùng cho đám hiếu. Đặc biệt lƣu ý đến chiến lƣợc mở tuyến Du Lịch theo tua.
Xây dựng thêm các bến mới nhằm đảm bảo việc đƣa đón khách đƣợc thuận tiện. Mở rộng thêm các điểm đón tại những nơi vùng nơng thơn, xa khu trung tâm, những
con đƣờng nhỏ tại những thời điểm cố định, nhằm thu hút khách đồng thời tạo thói quen đi lại cho ngƣời dân đƣợc thuận tiện.
3.2.3 Hoàn thiên hệ thống kênh phân phối
Kênh phấn phối có vai trị quan trọng trong cạnh tranh đặc biệt nó càng trở nên quan trọng hơn đối với xu hƣớng hiện đại. Ở công ty hiện tại đang sử dụng các kênh phân phối chủ yếu bao gồm: công ty đến khách hàng, từ công ty - đại lý – khách hàng. Công ty vẫn chƣa chú trọng tới dệ thống kênh phân phối qua trang mạng đây là một kênh phân phối vừa đem lại sự thuận tiện cho khách hàng, vừa tiết kiệm chi phí cho cơng ty, giúp cơng ty đa dạng, hiện đại đƣợc hệ thống nâng cao đƣợc năng lực cạnh tranh cho công ty.
3.2.4 Nâng cao chất lượng dịch vụ
* Nâng cao chất lượng hệ thống phương tiện.
Để có một hệ thống phƣơng tiện xe hiện đại về chất lƣợng thì cần rất nhiều vốn đầu tƣ và chính sách phát triển lâu dài của Tập đồn Phƣợng Hồng. Vì vậy, trƣớc hết cơng ty cần có các giải pháp đầu tƣ về nguồn vốn lớn nhằm duy trì và nâng cao chất lƣợng hệ thống phƣơng tiện:
- Đầu tƣ trong công tác bảo dƣỡng, sửa chữa tại xí nghiệp trong điều kiện hiện nay: Đánh giá và đề xuất các danh mục trang thiết bị cần trang bị phục vụ công tác bảo dƣỡng sửa chữa cho xí nghiệp. Rà soát lại lực lƣợng thợ sửa chữa, bảo dƣỡng. Xây dựng quy định thống nhất về khai thác phƣơng tiện phối hợp với các xí nghiệp lên kế hoạch theo dõi và thực hiện công tác bảo dƣỡng, sửa chữa cho phƣơng tiện ngay khi cần thiết.
- Triển khai mơ hình quản lý gara tập trung: khơng phân cấp trách nhiệm cụ thể và xun suốt từ phịng kỹ thuật cơng ty đến gara và từng bộ phận trong gara.
* Nâng cao chất lượng đội ngũ lái xe và nhân viên phục vụ
- Để đảm bảo thực hiện tốt các mục tiêu: làm hài lòng khách hàng, niềm tin và phong cách phục vụ của đội ngũ nhân viên phục vụ; thực hiện tất cả các tiêu chí phục vụ và nhiệm vụ của từng nhóm đối tƣợng (lái xe, nhân viên marketing, nhân viên điều hành, tuyến trƣởng...). Nội dung công tác nâng cao chất lƣợng đội ngũ nhân viên phục vụ:
- Nâng cao chuyên môn nghiệp vụ, tổ chức đào tạo, phổ biến, cập nhật các hoạt động liên quan đến các nhóm đối tƣợng; tổ chức định kỳ kiểm tra (3- 6 tháng/ lần), sát
hạch về nghiệp vụ chun mơn của các nhóm, đối tƣợng để đánh giá, xếp loại và bồi dƣỡng bằng vật chất.
- Xây dựng và giáo dục phong cách phục vụ, xây dựng tiêu chuẩn phong cách phục vụ cho từng nhóm đối tƣợng, tổ chức chiến dịch, hội thi, phong trào để thi đua với việc lựa chọn ra những cá nhân điển hình để từ đó đề ra các danh hiệu thi đua cho các nhóm đối tƣợng phấn đấu.
- Bồi dƣỡng kiến thức: ngồi chun mơn nghiệp vụ, hàng năm tổ chức các buổi ngoại khoá(1- 2 lần) để giới thiệu các hoạt động của công ty, các lớp bồi dƣỡng về giao tiếp, tiếng anh, vi tính...
- Tăng cƣờng năng lực của hoạt động kiểm tra, giám sát.
Tổ chức các chiến dịch nâng cao chất lƣợng phục vụ: chiến dịch nâng cao chất lƣợng đội ngũ công nhân lái xe, hội thi lái xe giỏi, an tồn và giữ gìn xe tốt...
3.2.5 Chú trọng tới công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực
Vấn đề con ngƣời luôn là vấn đề cốt lõi trong mọi lĩnh vực hiện nay, trình độ của cán bộ, cơng nhân viên trong công ty là không đều, một doanh nghiệp không thể phát triển tốt đƣợc nếu khơng có đƣợc một đội ngũ nhân viên tốt, sự học hỏi, sự kế thừa là yếu tố khơng thể thiếu đƣợc. Nếu muốn có đƣợc một thế hệ giỏi. Cơng ty phải có các biện pháp thu hút đƣợc các nhân viên có trình độ về làm việc cho mình, bên cạnh đó cơng ty cần có các biện pháp đào tạo chuyên sâu những cán bộ chun sâu để trở thành nịng cốt cơng ty.
3.2.6 Đẩy mạnh nghiên cứu thị trường và xây dựng chiến lược kinh doanh
Trong nền kinh tế thị trƣờng đầy cạnh tranh thì việc tìm kiếm thị trƣờng và tiêu thụ đƣợc sản phẩm có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với các daonh nghiệp, nó tạo điều kiện để mỗi doanh nghiệp có thể tồn tại và phát triển đồng thời tạo cho mình một chỗ đứng vững chắc.
Với cơng ty, loại hình kinh doanh chủ yếu là về vận tải, nó hồn tồn nó khơng giống với các loại hình kinh doanh khác. Đối với cơng ty thì yếu tố tâm lý, sự thỏa mãn khách hàng về chất lƣợng dịch vụ mang ý nghĩa quyết định. Do đó việc kinh doanh của công ty. Và nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty phụ thuộc việc nghiên cứu và dự báo về những thay đổi tâm lý, những biến động, và đƣa ra những biện pháp, phƣơng hƣớng để xây dựng chiến lƣợc kinh doanh. Để có đƣợc kết quả tốt trong cơng việc này
công ty cần phải đào tạo và nâng cao đội ngũ cán bộ công nhân viên, phải có phịng chun nghiên cứu thị trƣờng, xử lý các thơng tin tác động và phản hồi về phía khách hàng, thị trƣờng. Đồng thời nắm bắt đƣợc những động thái của đối thủ cạnh tranh từ đó có phƣơng án hợp lý nhằm dành lợi thế cạnh tranh về cho công ty.
3.2.7 Tạo ra sự khác biệt để dành lợi thế trong cạnh tranh
Cạnh tranh trên thị trƣờng ngày nay không chỉ là các công cụ nhƣ giá, chất lƣợng sản phẩm, chất lƣợng dịch vụ, phƣơng thức thanh toán…Mà cạnh tranh ngày nay cần tạo ra sự khác biệt, phải tạo đƣợc nét riêng, tạo ấn tƣợng đặc biệt với khách hàng. Từ những ngày thành lập công ty đã tạo ra sự khác biệt lấy khẩu hiệu “khách hàng là
người thân “ . Nhƣng theo tơi thì điều này vẫn chƣa đƣợc hiện thực một cách triệt để,
cụ thể việc nhận thức về câu khẩu hiệu này của chính nhân viên trong cơng ty cũng chƣa triệt để, hay việc truyền sự khác biệt đó đến khách hàng để khách hàng cảm nhận cũng chƣa đƣợc cơng ty quan tâm. Do đó cơng ty cần tạo ra sự khác biệt, bằng cách gắn câu khẩu hiệu này lên các vị trí có thể nhắc nhở cho nhân viên và làm cho khách hàng có thể cảm nhận đƣợc sự khác biệt, tinh thần, của công ty mong muốn đƣợc phục vụ khách hàng.
Ngồi ra cơng ty có thể chuyển đổi từ 2 nhân viên phụ xe là nam giới hiện tại sang thành 1 nam , 1 nữ để thuận tiện cho việc thỏa mãn và làm hài lòng đa dạng khách hàng VD: đối với khách hàng là nam giới thì việc chăm sóc của nhân viên nữ sẽ dễ gây thiện cảm với khách. Hơn nữa những khách hàng có trẻ nhỏ đi theo sự chu đáo, ân cần của nhân viên nữ bao giờ cũng tạo ra đƣợc ấn tƣợng đặc biệt với khách hàng về hình ảnh cơng ty. Đối với khách hàng nữ thì nhân viên nam cũng tạo đƣợc ấn tƣợng tốt hơn (yếu tố tâm sinh lý khác giới). Ngồi ra cơng ty có thể xây dựng lịch trình trong đó có các tiết mục văn nghệ hoặc giới thiệu về các địa danh nơi xe đi qua để giảm bớt sự nhàm chán trong chuyên hành trình, tạo đƣợc sự hào hứng, đồng thời làm tăng sự hiểu biết cho hành khách. Những điều này góp phần làm tăng sự khác biệt tạo ra lợi thế cạnh tranh cho công ty.