3. Thực trạng về công tác quản trị nhân lực tại khách sạn Fortuna Hà Nộ
3.1. Đặc điểm lao động của khách sạn.
Hiện nay t ng số lao động của khách sạn Fortuna Hà nội là 445 người trong đó có 239 lao động nam và 206 lao động nữ. C n số lao động tại các khu vui chơi giải tr là 176
Khách sạn có 200 ph ng, như vậy định mức lao động của khách sạn (x t theo tỷ lệ t ng số nh n viên chia theo t ng số ph ng )
445 : 200 = 2.225 : 1
Theo tỷ lệ này ta có cứ 1 ph ng thì có 2.225 lao động. Định mức này c n ở mức cao (mức chu n của khách sạn 4 sao 1.42 lao động /ph ng ).Như vậy khách sạn cần điều chỉnh lực lượng lao động hợp lý hơn.
Nhìn chung số lượng lao động khá n định trong n m, do đặc điểm ngu n khách là khách công vụ nên t nh thời vụ trong khách sạn không cao. Điều này tạo điều kiện thuận lợi cho việc t chức nh n sự, cụ thể là công tác thuyên chuyển lao động trong n m. T nh thời vụ không cao s dẫn tới sự n định trong công tác quản trị nh n lực.
Chất lượng đội ngũ lao động tại khách sạn
Chất lượng lao động là nh n tố có t nh quyết định trong quản trị sản xuất đặc biệt là trong du lịch. Do sản ph m mang t nh dịch vụ là chủ yếu nên chất lượng lao động đã trở thành một trong các yếu tố quan trọng cấu thành sản ph m của khách sạn
Chất lượng đội ngũ lao động được thể hiện thông qua các chỉ tiêu cơ cấu lao động theo chuyên môn nghiệp vụ, cơ cấu theo độ tu i giới t nh theo trình độ học vấn, trình độ ngoại ngữ...
Có một cơ cấu lao động hợp lý s góp phần quan trọng giúp các bộ phận hồn thành tốt nhiệm vụ của mình và t đó khách sạn đạt được mục tiêu đã đề ra.
* Cơ cấu lao động theo độ tu i và giới t nh
Trong khách sạn chủ yếu là lao động trẻ trong đó lao động nữ có độ tu i trung bình nhỏ hơn. Độ tu i và giới t nh trong lao động thay đ i theo t ng bộ phận.
V dụ:
Bộ phận lễ t n độ tu i trung bình thấp (t 19 - 25) chủ yếu là lao động nữ.
Bộ phận bàn, bar: tu i trung bình t 20 - 30 và có xu hướng lao động nam dần dần thay thế lao động nữ.
Nhận x t tại khách sạn: lao động nữ có 206 lao động chiếm 46.3% và tỉ trọng đó thay đ i theo các bộ phận nghiệp vụ.
Ở bộ phận tiền sảnh tỷ lệ nữ chiếm tỷ lệ cao so với nam (chiếm 69.4%) Tại bộ phận n uống có 44 lao động nữ (chiếm 52.4%)
Nhìn chung 2 bộ phận này tỷ lệ nữ chiếm cao hơn nam. Điều này là hoàn toàn hợp lý, bởi đ y là lực lượng lao động trực tiếp tạo nên ấn tượng của khách. Sự đ i hỏi về ngoại hình và khả n ng giao tiếp là rất cao. Bên cạnh đó bộ phận tài ch nh có tỷ lệ nữ chiếm tỷ lệ cao (60 %)
Bộ phận kỹ thuật thì nam chiếm 100%
Bảng 5. Cơ cấu lao động thêo độ tu i và giới t nh tại một số bộ phận của khách sạn Fortuna Hà Nội (n m 2009)
Tuổi 18-25 26-35 26-45 46 trở lên Tổng cộng Giới tính Na m Nữ Na m Nữ Nam Nữ Na m Nữ Bộ phận Nh n sự 0 2 1 1 0 2 0 0 6 Bu ng 17 25 20 9 3 0 0 0 74 Tiền sảnh 10 17 3 3 3 0 0 0 36 Ăn uống 22 28 18 16 0 0 0 0 84 Kỹ thuật 9 0 15 0 4 0 0 0 28 Ch m sóc sức khỏe 8 4 13 7 0 0 0 0 32 Bếp 9 34 3 21 10 1 0 0 78 Tài chính 3 5 2 6 1 1 2 0 20 Marketing 7 4 9 2 0 0 0 0 22 Giặt là 2 5 7 5 1 3 0 0 23 Bảo vệ 18 0 19 2 0 3 0 0 42 Tổng cộng 105 124 110 72 22 10 2 0 445
Tỷ lệ nữ ở độ tu i 18-25 (so với nam) chiếm 54.14% và giảm dần khi độ tu i lên cao.
X t theo cơ cấu độ tu i :độ tu i lao động của nh n viên được ph n bố T 18 - 25 có 229 nh n viên chiếm 51.46%
T 26 - 35 có 182 nh n viên chiếm 40.89% T 36 - 45 có 34 nh n viên chiếm 7.64%
T 46 trở lên có 2 nh n viên chiếm 0.01%
Như vậy độ tu i của khách sạn là khá trẻ, số lượng lao động dưới 35 là 411 nh n viên chiếm 92.35% đội ngũ nh n viên. Đ y ch nh là đội ngũ lao động có độ tu i sung sức nhất và họ có khả n ng phát huy khả n ng của mình một cách cao nhất.
Với một người lao động khá trẻ đã đem đến những thuận lợi và khó kh n trong công tác quản trị nh n lực.
Thuận lợi :
+Công tác thuyên chuyển lao động s dễ dàng bởi lực lượng lao động trẻ dễ thích ứng với nhiệm vụ mới.
+Với độ tu i sung sức nếu có sự khuyến kh ch vật chất và tinh thần hợp lý s phát huy khả n ng của người lao động ở mức cao nhất.
Khó kh n:
+Kinh ngiệm c n chưa cao do vậy mà khách sạn phải có sự đầu tư trú trọng vào công tác đào tạo.
+Hệ số lu n chuyển lao động cao trong các bộ phận như lễ t n nhà hàng, banquet... đã tạo ra sự bất n định trong các ch nh sách quản trị.
*Cơ cấu lao động theo trình độ chun mơn nghiệp vụ
Trình độ chun mơn của nh n viên khách sạn được ph n theo 5 cấp t cấp 1 đến cấp 5. Trong mỗi cấp ph n thành 3 bậc riêng A,B,C cấp 4 chia thành bốn bậc A,B,C,D.
Đ y là cơ sở để ph ng nh n lực t nh lương và tiền thưởng cho nhân viên. Người được hưởng bậc 1 là các giám đốc, quản lý bộ phận đ y là mức lương cao nhất và phần lớn thuộc về lao động là người nước ngoài. Các cấp
bậc 2,3,4,5 mà người lao động được hưởng lần lượt theo trợ lý giám đốc, giám sát viên, nh n viên ch nh, nh n viên phụ. Cấp 6 là mức lương thấp nhất dành cho nh n viên đang trong quá trình đào tạo để đáp ứng được yêu cầu công việc.
Ở các bộ phận lao động gián tiếp, người lao động có trình độ chun mơn cao hơn so với bộ phận lao động trực tiếp (bu ng, n uống..)
Nhìn chung, hầu hết lao động đều đáp ứng được nhu cầu công việc