Nếu kết quả thử nghiệm cho phép KTV kết luận tỉ lệ sai phạm thấp hơn hoặc bằng với mức có thể bỏ qua thì thủ tục kiểm sốt được xem là hữu hiệu. Ngược lại, nếu tỉ lệ sai phạm cao hơn mức có thể bỏ qua thì thủ tục kiểm sốt là không hữu hiệu. Nếu KTV đánh giá rủi ro kiểm sốt là thấp thì các thử nghiệm cơ bản vào cuối năm có thể thu hẹp lại. Nếu đánh giá mức độ rủi ro trong kiểm sốt là trung bình, KTV có thể áp dụng các thủ tục trên và bổ sung thêm một số thủ tục nhằm phát hiện gian lận. Nhưng nếu đánh giá rủi ro kiểm soát là đáng kể hay tối đa, KTV phải mở rộng phạm vi thực hiện thử nghiệm chi tiết.
1.3.2.2. Thực hiện thủ tục phân tích
Theo chuẩn mực kiểm tốn VSA 520: “Quy trình phân tích là việc phân tích
các số liệu, thơng tin, các tỷ suất quan trọng, qua đó tìm ra những xu hướng, biến động và tìm ra những mối quan hệ có mâu thuẫn với các thơng tin liên quan khác hoặc có sự chênh lệch lớn so với giá trị đã dự kiến.”.
Tùy thuộc vào đặc điểm kinh doanh của đơn vị, KTV có thể sử dụng nhiều loại tỷ suất khác nhau,
thông thường là một số tỷ suất sau đây:
Tỷ suất Công thức
Tỷ trọng của từng loại TSCĐ so với tổng thể
Giá trị của từng loại TSCĐ/Tổng giá trị TSCĐ
Tỷ số giữa doanh thu với tổng giá trị
TSCĐ Doanh thu thuần/Tổng giá trị TSCĐ
Tỷ số giữa tổng giá trị TSCĐ với vốn
chủ sở hữu Tổng giá trị TSCĐ/Vốn chủ sở hữu
Tỷ số hoàn vốn của TSCĐ Lợi nhuận thuần/Tổng giá trị TSCĐ
Ngồi ra, KTV cịn có thể xem xét một số tỷ suất tài chính sau:
- So sánh tỷ lệ Tổng chi phí khấu hao TSCĐ so với Tổng nguyên giá TSCĐ của năm nay so vối các năm.
- So sánh tỷ lệ tổng chi phí sửa chữa lớn so với tổng nguyên giá TSCĐ hoặc so sánh tổng chi phí sửa chữa lớn với các năm .
- So sánh tỷ lệ giữa tổng khấu hao luỹ kế TSCĐ với tổng nguyên giá TSCĐ. - So sánh tỷ lệ tổng nguyên giá TSCĐ so với giá trị tổng sản lượng với các năm trước.
1.3.2.3. Thực hiện thủ tục kiểm tra chi tiết
Kiểm tra các nghiệp vụ tăng TSCĐ
Việc ghi và cộng sổ các nghiệp vụ tăng TSCĐ có ảnh hường trực tiếp tới tính chính xác của BCTC. Việc kiểm tra kết hợp với khảo sát chi tiết số dư các trường hợp tăng TSCĐ được ghi nhận theo bảng sau:
Mục tiêu kiểm tốn
Các khảo sát nghiệp vụ thơng thường Những vấn đề cần lưu ý - Các nghiệp vụ tăng TSCĐ trong năm đều được phê chuấn đúng đắn.
- So sánh tổng nguyên giá TSCĐ năm nay với tổng số nguyên giá TSCĐ tăng của năm trước. - Đánh giá tính hợp lý của các nghiệp vụ tăng TSCĐ đặc biệt là các nghiệp vụ có giá trị lớn xem có hợp lý với cơng việc kinh doanh của doanh nghiệp khơng?
- KTV phải có những hiểu biết đầy đủ và sâu sắc về công việc sản xuất kinh doanh gắn liền với tình hình thực tế của doanh nghiệp. - Đảm bảo cho các nghiệp vụ TSCĐ là có căn cứ hợp lý (Sự phát sinh)
- Kiểm tra tính đầy đủ, hợp lệ và hợp pháp của các chứng từ liên quan đến nghiệp vụ tăng, giảm TSCĐ (hóa đơn mua, biên bản giao nhận, …)
- Có thể kết hợp kiểm tra các chứng từ tài liệu với kiểm tra vật chất thực tế TSCĐ.
- Kiểm tra quá trình mua sắm, các chứng từ tài liệu liên quan đến việc mua sắm TSCĐ, các chi phí vận chuyển lắp đặt, chạy thử…
- Các thử nghiệm này sẽ được thực hiện ở qui mô tương đối lớn khi hệ thống KSNB của đơn vị được đánh giá là yếu (Rủi ro kiểm soát cao) - Đảm bảo sự đánh giá đúng đắn, hợp lý của nghiệp vụ
- Kiểm tra hóa đơn của người bán và chứng từ gốc liên quan đến tăng TSCĐ
- Kiểm tra các điều khoản của hợp đồng tài chính liên quan đến xác định nguyên giá TSCĐ đi thuê.
- Phải nắm vững các nguyên tắc quy định về đánh giá TSCĐ.
TSCĐ - Đối chiếu số liệu trên các chứng từ, pháp lý liên quan đến tăng, giảm TSCĐ (hóa đơn, hợp đồng thuê TS, các chứng từ vận chuyển, biên bản giao nhận…)
- Tính tốn lại ngun giá TSCĐ trên cơ sở chứng từ đã kiểm tra… - Đảm bảo cho việc phân loại và hạch tốn đúng đắn các nghiệp vụ TSCĐ
- Kiểm tra chính sách phân loại, chứng từ, các bút toán trong sổ hạch toán, sơ đồ hạch toán TSCĐ của doanh nghiệp, đảm bảo sự hợp lý và phù hợp với các quy định hiện hành.
- Chọn mẫu các nghiệp vụ TSCĐ để kiểm tra việc phân loại, xem xét bút toán ghi sổ và các sổ kế toán - Mục tiêu này thường được kết hợp khi kiểm tốn tính đầy đủ và việc tính tốn, đánh giá TSCĐ. - Đảm bảo cho việc hạch toán đầy đủ ,đúng kỳ các nghiệp vụ TSCĐ
- Đối chiếu các chứng từ tăng, giảm TSCĐ (hóa đơn, biên bản giao nhận…) với các sổ kế troán chi tiết TSCĐ nhằm đảm bảo việc hạch tốn khơng bị bỏ sót.
- Xem xét các hóa đơn của người bán, các chứng từ tăng TSCĐ, các chi phí sửa chữa TSCĐ để phát hiện ra các trường hợp quên ghi sổ hoặc ghi TSCĐ thành chi phi SXKD
- Kiểm tra đối chiếu ngày,tháng các chứng từ tăng, giảm TSCĐ với ngày , tháng ghi sổ các nghiệp vụ này (đặc biệt đối với các nghiệp vụ phát sinh cuối các niên độ kế toán và đầu niên độ sau ) - Đây là một trong những mục tiêu quan trọng nhất của kiểm toán TSCĐ. - Đảm bảo các NV phát sinh được cộng dồn
- Cộng bảng liệt kê mua sắm, đầu tư, cấp phát…
- Đối chiếu số liệu giữa các sổ chi tiết, sổ tổng hợp, các bảng kê với nhau và với sổ cái tổng
- Mức độ phạm vi kiểm tra phụ thuộc vào tính hiệu lực của hệ
(tính tốn tổng hợp ) đúng đắn.
hợp.
- Đối chiếu số liệu trên các sổ kế toán TSCĐ với kết quả kiểm kê thực tế TSCĐ.
thống KSNB