Hệ thống chứng từ kế toán

Một phần của tài liệu Thực trạng kế toán các phần hành chủ yếu của Hợp tác xã chế biến vôi Ngân Hồng (Trang 30)

Nguồn: Phịng kế tốn HTX chế biến vôi Ngân Hồng

1.5.3: Hệ thống tài khoản kế toán

Danh mục hệ thống tài khoản kế toán HTX đang sử dụng áp dụng theo “ Danh mục hệ thống tài khoản kế toán doanh nghiệp ’’ thông tư 133/2016/TT-BTC ngày

Số hiệu Tên tài khoản Số hiệu Tên tài khoản

111 Tiền mặt 331 Phải trả người bán

112 Tiền gửi ngân hàng 333 Thuế và các khoản phải nộp nhà nước

131 Phải thu khách hàng 334 Phải trả người lao động 133 Thuế GTGT được khấu trừ 335 Chi phí phải trả

138 Phải thu khác 338 Phải trả phải nộp khác

141 Tạm ứng 411 Nguồn vốn kinh doanh

152 Nguyên liệu, vật liệu 421 Lợi nhuận chưa phân phối 154 Chi phí sản xuất kinh

doanh dở dang

511 Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ

156 Hàng hóa 525 Doanh thu hoạt động tài

chính

211 Tài sản cố định hữu hình 621 Chi phí ngun vật liệu trực tiếp

213 Tài sản cố định vơ hình 622 Chi phí nhân cơng trực tiếp 214 Hao mịn tài sản cố định 627 Chi phí sản xuất chung

228 Đầu tư dài hạn khác 811 Chi phí khác

242 Chi phí trả trước dài hạn 821 Thuế TNDN

311 Vay ngắn hạn 911 Xác định kết quả kinh

doanh Bảng 1.4: Hệ thống tài khoản kế toán

Việc tổ chức vận dụng hệ thống tài khoản kế tốn trong cơng ty đáp ứng được các yêu cầu cơ bản :

+ Phản ánh được đầy đủ các nghiệp vụ kinh tế phát sinh

+ Phù hợp với các quy định thống nhất của Nhà nước và các văn bản hướng dẫn của bộ phận quản lý cấp trên.

+ Phù hợp với đặc điểm tính chất hoạt động sản xuất kinh doanh và trình độ quản lý.

+ Đáp ứng yếu cầu xử lý thơng tin trên máy tính và thỏa mãn nhu cầu. 1.5.4: Hình thức ghi sổ kế tốn

- Hình thức ghi sổ kế toán: Kế toán Nhật ký chung. Điều kiện áp dụng : Aps dụng cho mọi loại hình doanh nghiệp : sản xuất, xây dựng, dịch vụ, thương mại có quy mơ vừa và nhỏ.

- Phù hợp với tình hình, đăc điểm của HTX, hiện nay HTX đang áp dụng hình thức Kế tốn Nhật kỳ chung trong cơng tác kế toán: Tất cả các nghiệp vụ kinh tế phát sinh đều phải được ghi vào Sổ nhật ký, mà trọng tâm Sổ nhật ký chung, theo trình tự thời gian phát sinh và theo nội dung kinh tế của nghiệp vụ đó. Sau đó lấy số liệu trên các Sổ nhật ký để ghi Sổ cái theo từng nghiệp vụ phát sinh.

- Hình thức Kế tốn Nhật ký chung gồm các loại sổ chủ yếu: + Sổ Nhật ký chung

+ Sổ cái

-Trình tự ghi sổ kế tốn theo hình thức Nhật ký chung:

Ghi chú:

Ghi hằng ngày Ghi cuối kỳ Quan hệ đối chiếu

Sơ đồ1.3: Trình tự ghi sổ kế tốn theo hình thức Nhật ký chung

Nguồn: Phịng kế tốn HTX chế biến vơi Ngân Hồng

- Mơ tả quy trình ln chuyển chứng từ:

+ Khi nhận được chứng từ kế toán vào Sổ nhật ký chung, Nhật ký đặc biệt và Sổ, Chứng từ kế toán Chứng từ kế toán Sổ nhật ký chung Sổ nhật ký chung Sổ, thẻ chi tiết kế toán Sổ, thẻ chi tiết kế toán Bảng tổng hợp chi tiết Bảng tổng hợp chi tiết Sổ cái Sổ cái Bảng cân đối số phát sinh Bảng cân đối số phát sinh Báo cáo tài chính

ghi

Báo cáo tài chính ghi

+ Từ Sổ cái , cuối tháng kế toán lập Bảng cân đối số phát sinh. + Cuối tháng lập Báo cáo tài chính.

Hàng ngày: căn cứ vào các chứng từ đã kiểm tra được dùng làm căn cức ghi sổ, trước hết ghi nghiệp vụ phát sinh vào Sổ nhật ký chung, sau đó căn cứ số liệu đã ghi trên Sổ nhật ký chung để ghi vào Sổ cái theo các tài khoản kế toán phù hợp. Nếu đơn vị có mở sổ, thẻ kế tốn chi tiết vào các sổ, thẻ kế toán chi tiết liên quan. Cuối tháng, cuối quý, cuối năm: Cộng số liệu Sổ cái, lập Bảng cân đối số phát sinh.

Sau khi kiểm tra đối chiếu khớp đúng, số liệu ghi trên Sổ cái và Bảng tổng hợp chi tiết – được lập từ Sổ, thẻ chi tiết kế toán được dùng để lập các Báo cáo tài chính. Về nguyên tắc, Tổng số phát sinh Nợ và Tổng số phát sinh Có trên Bảng cân đối số phát sinh bằng Tổng số phát sinh Nợ và Tổng số phát sinh Có trên Sổ nhật ký chung cùng kì.

- Ưu điểm : Mẫu số đơn giản, dễ thực hiện. Thuận tiện cho việc kiểm tra đối chiếu từng nghiệp vụ kinh tế, bởi các nghiệp vụ được thống kê trình tự theo thời gian vào Sổ nhật ký chung, đồng thời với mơ hình Sổ cái rất thuận tiện cho việc ứng dụng cơng tác kế tốn trên máy tính.

- Nhược điểm: Một nghiệp vụ kinh tế có thể sẽ được ghi vào Nhật ký chung, Nhật ký chuyên dung nhiều lần do đó cần có sự kiểm tra loại bỏ nghiệp vụ trùng trước khi phản ánh vào Sổ cái.

1.5.5: Hệ thống báo cáo kế tốn.

- Báo cáo tài chính dùng để cung cấp thơng tin về tình hình tài chính, tình hình kinh doanh và các luồng tiền của doanh nghiệp, đáp ứng yêu cầu quản lý của chủ doanh nghiệp, cơ quan Nhà nước và nhu cầu hữu ích của những người sử dụng trong việc đưa ra các quyết định kinh tế.

- Hiện nay, Hợp tác xã chế biên vôi Ngân Hồng áp dụng hệ thống Báo cáo tài chính theo năm thơng tư 133/2016/TT-BTC của Bộ tài chính ban hành ngày 26/08/2016. Các báo cáo tài chính được lập và tình bày theo đúng quy định của chuẩn mực, thông tư hướng dẫn và chế độ kế toán hiện hành đang áp dụng.

+ Các báo cáo tài chính:

STT Tên báo cáo Mẫu số

1 Bảng cân đối kế toán B01a-DNN

2 Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh B02-DNN

3 Báo cáo lưu chuyển tiền tệ B03-DNN

4 Bảng cân đối phát sinh F01-DNN

5 Thuyết minh báo cáo tài chính B09-DNN

+ Tờ khai thuế thu nhập cá nhân.

+ Tờ khai quyết toán thuế thu nhập doanh nghiệp. 1.5.6: Bộ máy kế toán

Sơ đồ khối bộ máy kế toán

- Bộ máy kế toán là một trong những bộ phận quan trọng nhất trong hệ thống quản lý của doanh nghiệp. Nhờ có sự phản ánh các nghiệp vụ kinh tế phát sinh được thực hiện nhằm mục tiêu xây dựng kết quả kinh doanh, giúp doanh nghiệp như giám đốc, cá nhân, tổ chức có quyền đưa ra các quyết định đầu tư đúng đăn.

- Việc tổ chức bộ máy kế tốn là rất quan trọng nhằm đảm bảo tính thiết yếu phù hợp. Bộ máy hoạt động tốt hay xấu sẽ ảnh hương đến tình hình phát triển của doanh nghiệp cũng nhưu uy tín của doanh nghiệp.

- Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán của HTX:

Kế toán trưởng

Kế toán tổng hợp và thuế

- Kế toán trưởng : là người phụ trách chung, kế toán trưởng người chịu sự chỉ đạo trực tiếp của giám đốc và được giám đốc ủy quyền, giám sát mọi hoạt động của doanh nghiệp liên quan đến tài sản và nguồn vốn. Chỉ đạo thực hiện phần hành cơng tác kế tốn, các kế tốn viên thực hiện nhiệm vụ của mình.

+ Kế tốn trưởng là người có nhiệm vụ tổ chức, điều hành tồn bộ hệ thống kế toán. Nắm chắc các chế độ hiện hành của nhà nước chỉ đạo, hướng dẫn kiểm tra các công việc do các kế toán viên tổng hợp từ bộ phận phụ trách.

+ Là người chịu trách nhiệm chỉ đạo trực tiếp nghiệp vụ kinh tế từ khâu tổ chức chứng từ, khâu lập các báo cáo và tổ chức kiểm tra phân tích các yếu tố sản xuất kinh doanh.

+ Kế tốn trưởng trực tiếp báo cáo và chịu trách nhiệm về các số liệu thơng tin về tình hình tài sản cơng ty với giám đốc điều hành trực tiếp và các cơ quan có thẩm quyển tỏng nhà nước.

+ Tổ chức bộ máy kế toán một cách khoa học, tiết kiệm, hiệu quả. - Kế toán tổng hợp và thuế:

+ Tập hợp các số liệu từ kế toán chi tiết tiến hành hạch toán tổng hợp, lập các báo biểu kế toán, thống kê, tổng hợp theo qui định của Nhà nước và doanh nghiệp. + Kiểm tra, kiểm soát, giám sát , tự kiểm tra nội bộ, hậu quả tình hình hoạt động tài chính, kiểm tra việc chấp hành các quy định ghi chép sổ sách, chứng từ quản lý tiền hàng.

+ Kiểm tra nội dung, số liệu, định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh hàng ngày của các kế toán viên.

+ Cung cấp các số liệu kế toán, thống kê cho Kế toán trưởng và Ban giám đốc khi được yêu cầu.

+ Căn cứ hóa đơn mua hàng, tài sản và kết quả kinh doanh của cơng ty tính tốn, tổng hợp thuế và các khoản phải nộp ngân sách Nhà nước.

- Kế toán bán hàng:

+ Lập hóa đơn bán hàng, theo dõi và tổng hợp số lượng hàng bán được để lập Báo cáo tình hình bán hàng được để lập các Báo cáo về tình hình bán hàng.

+ Theo dõi tình hình nhập- xuất- tồn kho vật tư, sản phẩm , hàng hóa về mặt số lượng và giá trị tại kho của đơn vị.

+ Theo dõi tình hình tăng, giảm, tồn kho các loại vật tư. - Kế toán thanh toán và tiền lương:

+ Tiền lương, BHXH, BHYT, BHTN: Tổ chức hạch tốn, cung cáp thơng tin về tình hình sử dụng lao động, chi phí tiền lương và các khoản trích nộp theo lương.

+ Thanh toán: Phụ trách giao dịch với ngân hàng, theo dõi thực hiện các khoản thanh tốn với khách hàng, với cơng ty, với nhân viên lao động.

- Thủ quỹ:

+ Thủ quỹ có trách nhiệm quản lý lượng tiền mặt tại quỹ của cơng ty.

+ Theo dõi tình hình nhập, xuất, tồn quỹ tiền mặt, định kỳ hoặc khi có yêu cầu tiến hành kiểm kê quỹ. Và lập báo cáo nhập, xuất, tồn quỹ tiền mặt.

 Mối quan hệ giữa các bộ phận kế toán:

- Quan hệ giữa các kế toán- kế tốn trưởng có nhiệm vụ hướng dẫn và chỉ đạo chung, kiểm tra cơng việc do nhân viên kế tốn thực hiện.Ngược lại, các nhân viên kế tốn cung cấp các thơng tin và chứng từ cho kế toán trưởng.

 Mối quan hệ giữa phòng ban kế toan với phòng ban bộ phận quản lý khác trong đơn vị:

- Phịng kế tốn và phịng tổ chức hành chính có mối quan hệ chặt chẽ trong việc theo dõi cán bộ công nhân viên để thực hiện chính sách lương. Phịng tổ chức hành chính xác định đơn giá tiền lương,trong việc làm cơ sở để kế tốn tiền lương tính lương cho các bộ cơng nhân viên.

- Phòng kế hoạch cố mối quan hệ chặt chẽ với phịng kế tốn trong việc lập kế hoạch và ký kế các hợp đồng mua NVL, TSCĐ,CCDC.

triển trong kì tới. Tạo điều kiện cho kiểm sốt, hiệu quả công việc cũng được nâng cao hơn.

 Mối quan hệ của phịng kế tốn với các bộ phận quản lý trong đơn vị

Bộ phận kế toán với nhiệm vụ và chức năng riêng đưa ra các kết quả số liệu đầy đủ. Cùng với các phòng ban khác và ban giám đốc đưa ra đánh giá đúng đắn giúp lãnh đạo điều hành cơng việc cũng như quản lý tài chính tốt.

PHẦN 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA HỢP TÁC XÃ CHẾ BIẾN VÔI NGÂN HỒNG 2.1: Kế toán tiêu thụ/bán hàng và xác định kết quả kinh doanh

2.1.1: Ý nghĩa, vai trị nhiệm vụ của kết tốn bán hàng và xác định kết quả bánhàng hàng

 Bán hàng và tiêu thụ hàng hóa

-Bán hàng là hoạt động thực hiện sự trao đổi sản phẩm hay dịch vụ của người bán chuyển cho người mua để được nhận lại từ người mua tiền , vật phẩm hoặc giá trị trao đổi đã thỏa thuận. Nói cách khác , bán hàng là khâu cuối cùng trong hoạt động kinh doanh, là q trình thực hiện giá trị của hàng hóa.

-Tiêu thụ hàng hóa là một cơng việc rất quan trọng. Nó đánh giá khả năng, kết quả kinh doanh của doanh nghiệp. Người mua nhận được lượng hàng hóa cịn doanh nghiệp lại được một khoản tương ứng, đó gọi là doanh thu bán hàng. Khoản chênh lệch giữa doanh thu và cho phí mà doanh nghiệp bỏ ra chính là lợi nhuận.

-ý nghĩa bán hàng:

+ Tiêu thụ hàng hóa là điều kiện để doanh nghiệp thực hiện các mục tiêu và chiến lược mà doanh nghiệp theo đuổi trong từng giai đoạn phát triển của doanh nghiệp. Như mục tiêu doanh thu, mục tiêu lợi nhuận, mục tiêu chiếm lĩnh thị trường và tạo vị thế, uy tín của doanh nghiệp trên thị trường hay chiến lược mở rộng thị phần của doanh nghiệp.

+ Thông qua hoạt động bán hàng mưới thúc đẩy được sản xuất phát triển góp vốn nâng cao năng suất lao động, cung cấp nhiều sản phẩm đáp ứng nhu cầu tiêu dùng hàng ngày càng cao của xã hội, góp phần cân đổi sản xuất và tiêu dùng.

+ Bán bn hàng hóa qua kho: hàng hóa được xuất từ kho bảo quản của hợp tác xã, bán sỉ hàng hóa qua kho dưới hai hình thức: Hình thức giao hàng trực tiếp và hình thức chuyển hàng.

+ Bán bn hàng hóa vận chuyển thẳng: Sau lúc mua hàng, khơng đưa về nhập kho mà chuyển thẳng cho bên mua. Cũng thực hiện theo hai hình thức là giao hàng trực tiếp hoặc chuyển hàng tương tự như sỉ qua kho.

- Phương thức bán sỉ:

+ Bán hàng thu tiền tập kết : Nhân viên giao hàng cho khách, khách hàng chưa trả tiền ngay mà thanh toán sau.

+ Bán hàng thu tiền trực tiếp: Nhân viên giao hàng cho khách và nhận tiền của khách.

+ Bán hàng tự chọn: Khách tự đến lấy hàng, mang đến tính tiền và thanh tốn + Bán hàng trả góp: Khách hàng được phép trả tiền mua hàng thành nhiều lần cho hợp tác xã.

 Phương thức thanh toán

- Thanh toán trực tiếp (thanh toán ngay): Sau khi khách hàng nhận được hàng, khách hàng thanh tốn ngay tiền cho Cơng ty thương mại có thể bằng tiền mặt, bằng chuyển khoản hay trả tiền bằng hàng hóa (hàng đổi hàng).

- Thanh toán trả chậm ( thanh toán sau): Khách hàng đã nhận được hàng nhưng chưa thanh toán tiền cho Cty thương mại. Việc trả tiền chậm có thể thực hiện theo điều kiện tín dụng giảm giá theo thỏa thuận. chả hạn điều kiện “2/10,n/30”, có nghĩa là người mua phải trả tiền rất nhiều tiền hàng trong 30 ngày, nếu như thanh toán trong 10 ngày trước hết bắt đầu từ ngày hài lòng nợ, người mua sẽ được hưởng chiết khấu 2%. nếu như sau 30 ngày mà người mua vẫn chưa thanh tốn nợ thì họ sẽ phải chịu lãi suất tín dụng.

2.1.2: Kế tốn tiêu thụ hàng hóa và xác định kết quả kinh doanh Kế tốn hàng hóa  Kế tốn hàng hóa

-Tài khoản sử dụng: TK 156 -Chứng từ sử dụng:

+ Phiếu nhập kho

+ Các hóa đơn mua hàng -Phương pháp hạch tốn - Nghiệp vụ phát sinh

NV1: Ngày 30/04/2019 Hợp tác xã chế biến vôi Ngân Hồng bán vôi cho Cơng ty cổ phần mơi trường Thuận Thành.

Hình 2.1: Hóa đơn GTGT bán hàng ngày 30/4

NV2: Ngày 30/4/2019 HTX chế biến vôi Ngân Hồng bán vôi cho Công ty cổ phần Li long Liglawa.

Hình 2.3: Hóa đơn GTGT ngày 30/4/2019

NV3: Ngày 04/04/2019 Hợp tác xã chế biến vôi Ngân Hồng mua lốp xe tải của Công ty TNHH thương mại và dịch vụ Mạnh Dũng.

Nguồn: Phịng kế tốn HTX chế biến vơi Ngân Hồng

Hình 2.6: Phiếu chi mua lốp ngày 04/04/2019

Một phần của tài liệu Thực trạng kế toán các phần hành chủ yếu của Hợp tác xã chế biến vôi Ngân Hồng (Trang 30)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(85 trang)
w