Phương pháp xạ ảnh

Một phần của tài liệu Giáo trình Tâm lý kinh doanh (Nghề: Quản trị bán hàng - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng nghề Đồng Tháp (Trang 26 - 27)

CHƢƠNG 1 : KHÁI QUÁT VỀ TÂM LÝ HỌC

1.4. VẬN DỤNG CÁC PHƢƠNG PHÁP TÌM HIỂU TÂM LÝ CON NGƢỜI TRONG HOẠT ĐỘNG

1.4.6. Phương pháp xạ ảnh

*Liên tƣởng từ: Ngƣời nghiên cứu đƣa cho đối tƣợng một bảng gồm nhiều chữ khơng có liên quan gì tới họ, để cho đối tƣợng đọc xong thì hỏi họ xem từ nào họ liên tƣởng tới trƣớc tiên. Từ việc phân tích nội dung những từ đƣợc đƣa ra và thời gian phản ứng, ngƣời nghiên cứu biết đƣợc ấn tƣợng, thái độ, nhu cầu của đối tƣợng. Phƣơng pháp liên tƣởng từ gồm có:

- Liên tƣởng tự do: tức là đối tƣợng tùy ý nói ra tùy nào mà mình nghĩ tới.

- Liên tƣởng có khống chế: tức là đối tƣợng chỉ có thể chọn những từ nào trong số những từ mà ngƣời nghiên cứu đƣa ra. Ví dụ: khi nhìn thấy từ “Tivi”, thì đối tƣợng có thể liên tƣởng tới những từ thuộc các nhãn hiệu của tivi, nhƣ: “Sam sung”, “Sanio”, “Sharp”...

- Liên tƣởng liên tục: tức là đối tƣợng nói ra từ thứ nhất, sau đó liên tƣởng tới từ thứ hai, thứ ba... Ví dụ: khi đối tƣợng nhìn thấy từ “Tivi”, thì anh ta liên tƣởng tới “đầu video”, và liên tƣởng tới các nhãn hiệu của nó.

*Liên tƣởng bằng hình vẽ (của Rozensveig): Ngƣời nghiên cứu đƣa cho đối tƣợng nhiều hình vẽ trong đó có các nhân vật đang nói chuyện với nhau, nhƣng đang bỏ trống một câu nói nào đó, nhiệm vụ của đối tƣợng là đƣa ra một câu nói nào đó nếu họ là nhân vật trong hình vẽ. Ví dụ: có bức tranh trong đó một ngƣời khách hàng đang phàn nàn với ngƣời bán hàng: “Chiếc đồng hồ này dở lắm, tôi mới mua của ông đƣợc 3 ngày mà đã chết tới hai lần”, giả sử bạn ở cƣơng vị ngƣời bán hàng thì bạn sẽ nói sao?

*Phƣơng pháp hoàn thành nốt một câu: Ngƣời nghiên cứu đƣa cho đối tƣợng những câu văn khơng hồn chỉnh. Nhiệm vụ của đối tƣợng là nhanh chóng điền nốt đoạn câu cịn lại. Ví dụ: đƣa cho đối tƣợng một câu: “Nếu tơi có triệu chứng cảm, thì sẽ uống...”, yêu cầu đối tƣợng điền nốt cho hết câu.

*Phƣơng Pháp TAT (Thematic Apperception Test): Ngƣời nghiên cứu đƣa cho đối tƣợng những bức ảnh khơng rõ nghĩa, u cầu giải thích nội dung bức ảnh đó, qua đó tìm hiểu đƣợc nhu cầu, động cơ và những yếu tố nội tâm của họ.

Một phần của tài liệu Giáo trình Tâm lý kinh doanh (Nghề: Quản trị bán hàng - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng nghề Đồng Tháp (Trang 26 - 27)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(117 trang)